1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 851,65 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU (6)
    • 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu (6)
    • 1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu (7)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4 .1. Phương pháp luận (9)
    • 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu (9)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (12)
  • Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG (14)
    • 3.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Mê Kông (14)
      • 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (14)
      • 3.1.2 Mục tiêu, chức năng và phạm vi kinh doanh của Công ty (0)
        • 3.1.2.3 Phạm vi kinh doanh của Công ty (0)
    • 3.2 Cơ cấu tổ chức (17)
      • 3.2.1. Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban giám đốc 12 .2.2. Hệ thống các phòng chức năng (17)
  • Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG (26)
    • 4.1 Giới thiệu chung về tình hình xuất khẩu gạo của Công ty (26)
    • 4.3 Phân tích các thị trường xuất khẩu gạo chủ lực của Công ty (47)
      • 4.3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh (55)
        • 4.3.3.1 Đối thủ trong nước (55)
        • 4.3.3.2 Đối thủ nước ngoài (59)
    • 4.4 Phân tích ma trận SWOT (60)
  • Chương 5: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG (64)
  • Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (67)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (69)

Nội dung

khẩu có vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển đất nước. Xuất khẩu mạnh đồng nghĩa nền kinh tế phát triển mạnh, là động lực để thúc đẩy và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng và xã hội…. Nói đến xuất khẩu thì chúng ta luôn tự hào với kết quả khá cao trong việc xuất khẩu hàng nông sản. Trong đó, đặc sắc nhất là mặt hàng gạo. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam đã đạt được danh hiệu nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Hàng năm mặt hàng gạo xuất khẩu đã thu về lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, thực trạng xuất khẩu gạo trong năm vừa qua cho thấy ngành hàng này vẫn gặp phải không ít khó khăn, thử thách như giá gạo xuất khẩu bị giảm mạnh, loại gạo xuất khẩu không phù hợp với nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp không ký kết được hợp đồng xuất khẩu… Do đó để hoạt động xuất khẩu được phát triển tốt và hạn chế việc gặp khó khăn thì cần phải đầu tư tìm hiểu thị trường, phân tích những nguyên nhân gây ảnh hưởng để có biện pháp thích hợp cho hoạt động xuất khẩu. 1 .1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn Riêng tại Đồng bằng Sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất cả nước, thì việc nghiên cứu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo là rất cần thiết. Vì những vấn đề xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu gạo của doanh nghiệp và việc tiêu thụ lúa hàng hóa trong dân. Được thành lập và đi vào hoạt động hơn mười bảy năm qua, Công ty Cổ phần Mê Kông Cần Thơ đã có nhiều đóng góp trong kim ngạch xuất khẩu gạo của Thành phố Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung. Tuy nhiên, cũng như những doanh nghiệp khác trong cả nước, tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo những năm vừa qua của Công ty không được khả quan. Do đó, việc tìm ra giải pháp giúp công ty cải thiện những khó khăn là cần thiết. Trong quan hệ xuất nhập khẩu, nghiên cứu và tìm hiểu thị trường xuất khẩu là một việc làm không thể thiếu. Vì mặc dù kinh doanh trên những thị trường quen thuộc nhưng nếu không tìm hiểu để nắm bắt GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Phan Như Nguyệt 1   Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần Mê Kông những cơ hội mới và xây dựng những chiến lược phù hợp với sự đổi thay của thị trường thì công ty sẽ khó có được những thành công như mong muốn.

GIỚI THIỆU

Sự cần thiết nghiên cứu

Trong giai đoạn Việt Nam mở cửa và hội nhập vào kinh tế quốc tế hiện nay, xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển đất nước Xuất khẩu mạnh đồng nghĩa nền kinh tế phát triển mạnh, là động lực để thúc đẩy và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng và xã hội… Nói đến xuất khẩu thì chúng ta luôn tự hào với kết quả khá cao trong việc xuất khẩu hàng nông sản Trong đó, đặc sắc nhất là mặt hàng gạo Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam đã đạt được danh hiệu nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới Hàng năm mặt hàng gạo xuất khẩu đã thu về lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu Tuy nhiên, thực trạng xuất khẩu gạo trong năm vừa qua cho thấy ngành hàng này vẫn gặp phải không ít khó khăn, thử thách như giá gạo xuất khẩu bị giảm mạnh, loại gạo xuất khẩu không phù hợp với nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp không ký kết được hợp đồng xuất khẩu… Do đó để hoạt động xuất khẩu được phát triển tốt và hạn chế việc gặp khó khăn thì cần phải đầu tư tìm hiểu thị trường, phân tích những nguyên nhân gây ảnh hưởng để có biện pháp thích hợp cho hoạt động xuất khẩu.

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

Riêng tại Đồng bằng Sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất cả nước, thì việc nghiên cứu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo là rất cần thiết Vì những vấn đề xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu gạo của doanh nghiệp và việc tiêu thụ lúa hàng hóa trong dân Được thành lập và đi vào hoạt động hơn mười bảy năm qua, Công ty Cổ phần Mê Kông Cần Thơ đã có nhiều đóng góp trong kim ngạch xuất khẩu gạo của Thành phố Cần Thơ nói riêng và Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung Tuy nhiên, cũng như những doanh nghiệp khác trong cả nước, tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo những năm vừa qua của Công ty không được khả quan Do đó, việc tìm ra giải pháp giúp công ty cải thiện những khó khăn là cần thiết Trong quan hệ xuất nhập khẩu, nghiên cứu và tìm hiểu thị trường xuất khẩu là một việc làm không thể thiếu Vì mặc dù kinh doanh trên những thị trường quen thuộc nhưng nếu không tìm hiểu để nắm bắt những cơ hội mới và xây dựng những chiến lược phù hợp với sự đổi thay của thị trường thì công ty sẽ khó có được những thành công như mong muốn. Bên cạnh đó cần phải phân tích kĩ các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu. Như vậy, ta mới có thể đánh giá những cơ hội, đe dọa, khắc phục hạn chế và phát huy thế mạnh nhằm làm gia tăng giá trị kim ngạch và hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty Vì những lý do trên mà đề tài “ Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo của

Công ty Cổ phần Mê Kông” được chọn để làm luận văn tốt nghiệp.

Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần Mê Kông giai đoạn từ 2006 - 2008 từ đó đề ra những giải pháp nhằm mở rộng thị trường, gia tăng giá trị và hiệu quả xuất khẩu gạo của Công ty trong những năm tới

Giới thiệu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần Mê Kông giai đoạn 2006 - 2008 Tìm hiểu về thị trường xuất khẩu gạo hiện tại của Công ty, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa cho việc xuất khẩu gạo của Công ty Đề ra giải pháp mở rộng thị trường, gia tăng giá trị và hiệu quả xuất khẩu gạo của Công ty

Luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần Mê Kông tại địa bàn Cần Thơ

Luận văn trình bày dựa trên thông tin số liệu thu thập trong 3 năm 2006,

2007, 2008 của Công ty Cổ phần Mê Kông Cần Thơ

Công ty Cổ phần Mê Kông kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như xuất nhập khẩu, sản xuất chế biến Nhưng luận văn chỉ nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần Mê Kông sang các thị trường mục tiêu

Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

TS Nguyễn Văn Sơn, (2000), “ Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả+ xuất khẩu gạo Việt Nam”, Nhà xuất bản Thống Kê Đề tài nghiên cứu dùng phương pháp quan sát, thống kê mô tả, phỏng vấn chuyên gia và dự báo bằng công cụ kinh tế lượng Nội dung tập trung phân tích đánh giá toàn diện tình hình sản xuất và kinh doanh xuất khẩu gạo của nước ta trong giai đoạn 1976 – 1999, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết, đối chiếu với kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nước khác từ đó đề xuất các giải pháp mang tính chiến lược dài hạn Đề tài rút ra kết luận: cần tập trung nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo để thúc đẩy sản xuất lương thực trong nước phát triển đây chính là giải pháp bảo đảm an toàn lương thực quốc gia một cách tích cực nhất. + Ngu yễn Thị Cẩm Loan, (2006), “Phân tích tình hình thu mua và xuất khẩu gạo tại công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Mekonimex/ns)”. Luận văn dùng phương pháp thống kê mô tả, phân tích ma trận SWOT để phân tích cụ thể quy trình thu mua và xuất khẩu gạo của công ty từ đó đề ra giải pháp nâng cao doanh số bán, mở rộng thị trường xuất khẩu bằng cách thiết lập phòng nghiên cứu Marketing và tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế Luận văn rút ra được kết luận: tình hình thu mua gạo xuất khẩu của công ty chủ yếu là thu mua gạo thành phẩm của các đơn vị khác; loại gạo xuất khẩu có hiệu quả hiện nay của công ty là gạo có phẩm chất trung bình, các thị trường lớn có tiềm năng mở rộng đó là thị trường các nước Châu Phi.

+Phạm Thị Nguyên Phương – Đại Học An Giang, (2004), “Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn 2004 – 2010”. Phương pháp phân tích số liệu được luận văn sử dụng là phương pháp thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia và phân tích ma trận SWOT Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 1999 – 2003 đồng thời phân tích những yếu tố bên trong công ty như vốn, nhân sự và bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, chính sách Nhà nước từ đó xây dựng chiến lược xuất khẩu gạo trong thời gian tiếp theo như chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường Kết luận được rút ra: công ty đang kinh doanh với nhiều thế mạnh về vốn, cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự, nhưng công ty chưa chú trọng nhiều đến việc xây dựng chiến lược marketing cho công ty mình, do đó việc đưa ra một chiến lược marketing phù hợp là yêu cầu cần thiết.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1 Phương pháp luận

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

Là một hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhận làm dịch vụ xuất khẩu Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ủy thác xuất khẩu giữa các doanh nghiệp, phù hợp với những quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế

Là hoạt động xuất khẩu hàng hoá từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian)

Các loại gạo xuất khẩu trên thị trường thế giới là gạo có hàm lượng 5%, 0%, 15%, 20% tấm Gồm:

- Gạo hạt nguyên: hạt gạo còn đầy đủ hoặc gạo gãy có chiều dài 7/10 hạt còn đầy đủ

Hạt gạo rất dài: Hạt gạo có chiều dài ≥7 mm

Hạt gạo dài: Hạt gạo có chiều dài 6,6 mm - 6,9 mm

Hạt gạo trung bình: Hạt gạo có chiều dài từ 6,2 mm – 6,5 mm

Hạt gạo ngắn: Hạt gạo có chiều dài ≤6,2 mm

Tấm: phần gạo gãy có chiều dài từ 3/10 – 6/10 chiều dài trung bình của hạt gạo cùng loại còn đầy đủ, nhưng không nhỏ hơn hai mm

- Hạt gạo vàng: hạt gạo có phần hay toàn phần có màu vàng chanh hay vàng cam

Hạt phấn (hạt bạc bụng): gạo có từ nửa hạt trở lên trắng như phấn

Hạt gạo hư hỏng: hạt gạo bị biến màu hoặc hư hỏng bởi nước, nhiệt, côn trùng hay các nguyên nhân khác

Hạt gạo non: hạt gạo có màu xanh nhạt do hạt lúa chưa chín hoàn toàn Tạp chất: tất cả các chất không phải gạo trừ thóc

2.1.2.3 Thuế quan và chính sách Nhà Nước

Thuế quan là một khoản tiền mà chủ hàng hoá xuất nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan đại diện cho nước chủ nhà Kết quả của thuế quan là làm tăng chi phí của việc đưa hàng hoá đến một nước

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restrains – VERs) chính là một biến thể của hạn ngạch nhập khẩu do phía nước xuất khẩu đặt ra thay vì nước nhập khẩu.

VERs nói chung được đưa ra theo yêu cầu của nước nhập khẩu và được nước xuất khẩu chấp nhận nhằm chặn trước những hạn chế mậu dịch khác.

VERs có những lợi thế chính trị và pháp lý nhất định nên trong những năm gần đây chúng trở thành những công cụ rất được ưa dùng trong chính sách ngoại thương.

Chính sách ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã được xác định trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong một thời kỳ nhất định.

Chính sách ngoại thương là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế của một đất nước, nó góp phần thúc đẩy thực hiện các mục tiêu kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ Chính sách ngoại thương có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các công ty Các chính sách ngoại thương đều có tác dụng bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và bành trướng ra bên ngoài.

Lợi nhuận = doanh thu hàng xuất khẩu - chi phí hàng xuất khẩu Trong đó:

Doanh thu xuất khẩu = khối lượng hàng xuất khẩu x giá xuất khẩu x Kn

(Kn: tỉ giá USD ở thời điểm thanh toán)Nếu lợi nhuận > 0 thì thương vụ mới thực hiện có hiệu quả

Sơ đồ các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty như sau:

Loại gạo động giá gạo xuất xuất khẩu

Hình khẩu Thị thức xuất khẩu trường xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Đối thủ cạnh tranh

Chi phí bao bì, vận chuyển

Thuế quan và chính sách Nhà nước

Phương pháp nghiên cứu

.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo thống kê của Công ty Cổ phần Mê

Kông và các trang web Từ số liệu có được, thực hiện tính toán phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo trong 3 năm 2006, 2007, 2008 của Công ty Cổ phần

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo: dùng phương pháp thống kê mô tả,

- phân tích và tổng hợp, so sánh số tương đối và tuyệt đối từ đó thiết lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, so sánh, đối chiếu, phân tích, nhận xét và đánh giá.

- Phân tích thị trường: dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh số tương đối và tu yệt đối.

- Giải pháp xuất khẩu: dùng phương pháp phân tích ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, đe dọa của Công ty và từ đó đưa ra giải pháp thích hợp.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG

Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Mê Kông

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Mê Kông với tên gọi hiện nay đã trãi qua một quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của Công ty Cổ phần Mê Kông là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

Mê Kông được thành lập theo quyết định số 24/CT ngày 20/07/1992 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ với chức năng kinh doanh chế biến lúa gạo để tham gia xuất khẩu và cung ứng thị trường nội địa.

Ngày 14/01/1999 Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Mê Kông trực thuộc văn phòng tỉnh ủy Cần Thơ được chấp thuận đổi tên thành Công ty Mê Kông (tên viết tắt MKC) và hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng lớn mạnh.

Ngày 01/01/2009 Công ty Cổ phần Mê Kông được thành lập và hoạt động trên cơ sở Công ty Mê Kông – MKC sáp nhập vào Công ty Cổ Phần Mê Kông. Công ty có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1800594971 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Cần Thơ đăng ký và cấp lại lần 3 ngày 29 tháng 12 năm 2008.

Hiện nay, Công ty có 120 nhân viên và trên 500 lao động làm việc tại văn phòng Công ty và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc.

Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG

Tên giao dịch quốc tế: Mekong Company

Tên viết tắt: MKC Địa chỉ giao dịch: Trụ sở số 120 Lý Tự Trọng, Phường An Cư, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.

Email: mekongcantho@hcm.vnn.vn

1.2 Mục tiêu, chức năng, và phạm vi kinh doanh của Công ty

Từ khi thành lập đến nay, chức năng chủ yếu của Công ty là kinh doanh

3 xuất nhập khẩu Công ty vừa chế biến lúa, gạo để tham gia xuất khẩu và cung ứng thị trường nội địa vừa nhập khẩu gỗ và nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản.

- Mục tiêu tài chính năm 2009 của Công ty là: trước mắt ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước tiến đến đẩy mạnh và phát triển, thu nhập tài chính cả năm tăng từ 10 đến 15% so với năm 2008 Hoàn thiện hệ thống xay xát và chế biến lương thực, tiếp tục xây dựng và đưa vào hoạt động dự án nhà máy bột cá An Bình và trại nuôi cá Cồn Rồng Thực hiện đúng và đủ các khoản khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

- Đi đôi với kinh doanh mặt hàng lương thực, thì phải đẩy mạnh kinh doanh nuôi trồng thủy sản và bán thức ăn, nguyên liệu cho nuôi trồng thủy sản.

Xây dựng tổ chức bộ máy Công ty gọn, mạnh, đào tạo bồi dưỡng cán bộ trẻ, đáp ứng yêu cầu kinh doanh và quản lý của Công ty.

1.2.3 Phạm vi kinh doanh của Công ty

Xay xát, chế biến lương thực, chăn nuôi, trồng trọt; Kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng nông lâm, thủy hải sản, vật liệu xây dựng; lương thực thực phẩm chế biến hàng tiêu dùng, vật tư nông nghiệp; Vận chuyển hàng hóa đường bộ và đường thủy; Gia công sản xuất cây giống, con giống các loại; Chế biến thủy hải sản Gia công sản xuất hàng hóa các loại, chế biến thức ăn chăn nuôi Kinh doanh, xuất nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, chất đốt.

- Các sản phẩm kinh doanh của Công ty:

Công ty Cổ phần Mê Kông kinh doanh sản phẩm chính là lúa, gạo, ngoài ra Công ty còn nhập khẩu gỗ tròn các loại, thức ăn chăn nuôi, chế biến thức ăn thủy sản phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh.

+ Về gạo các loại: gạo thơm chất lượng cao, gạo dài các loại được xuất khẩu sang các nước như: Philippines, Thuỵ Sĩ, Anh, Fiji… đồng thời Công ty cũng chú trọng đến thị trường tiêu thụ trong nước nhất là bán hàng thông qua các siêu thị lớn trong nước như Coop Mark, Siêu thị Sài Gòn, Marximark, và hệ thống siêu thị của Big C An Lạc, Big C Đồng Nai, Big C Hoàng Văn Thụ, Big C miền Đông, Big C Đà Nẵng.

+ Gỗ tròn các loại: nhập khẩu gỗ tròn các loại, tiêu thụ ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long và Miền Trung phục vụ cho đóng tàu đánh bắt thủy hải sản, chế biến các mặt hàng trang trí nội thất cho nhu cầu xuất khẩu.

+ Thức ăn chăn nuôi: nhập khẩu nguyên liệu chế biến thức ăn thuỷ sản tiêu thụ ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, ngoài ra còn phục vụ cho nhu cầu nuôi thủy sản của Công ty Địa điểm các trại nuôi cá của Công ty gồm:

Cồn Cái Gà (Bến Tre ): diện tích 0,5 ha

Cồn Bần Chát (Trà Vinh): diện tích 14 ha

Cồn Rồng (Trà Vinh): diện tích 0,7 ha

Cơ cấu tổ chức

KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC

CẦN THƠ XNCBLT Ô MÔN XNCBLT XN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Mê Kông

3.2.1 Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát và ban giám đốc Đại hội đồng cổ đông

Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần Mê Kông Cần Thơ.

- Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; qu yết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát Xem xét và xử lý các vi phạm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty.

Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, là cơ quan có quyền lực cao nhất trong việc đưa ra các chính sách chung và các định hướng hoạt động củaCông ty Cụ thể là hội đồng có quyền bỏ phiếu thông qua những quyết định quản trị chính yếu như đầu tư tài chính xây dựng một nhà máy mới, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó.

Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông Thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông.

Báo cáo đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của Công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động của kinh doanh của Công ty

Tổng Giám đốc: Lê Việt Hải

-Tổng Giám đốc: là người tổ chức điều hành trực tiếp hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trưởng của đơn vị và đề ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả Tổng giám đốc còn có quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như việc đề bạt, khen thưởng, kỉ luật trong Công ty Ngoài ra, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm với Nhà nước về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

-Phó Giám đốc: là người thay mặt Giám đốc trực tiếp quản lý các bộ phận và quyền quyết định nằm trong giới hạn cho phép Có trách nhiệm định kỳ báo lại cho Giám đốc tình hình hoạt động của Công ty về bộ phận mình phụ trách.

3.2.2 Hệ thống các phòng chức năng

Có chức năng tổ chức bộ máy, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Đồng thời quản lý nhân sự, thực hiện công tác quản trị hành chánh phục vụ cho việc điều hành, hoạt động của các bộ phận trong Công ty.

Có trách nhiệm đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, có hiệu quả và đội ngũ cán bộ có phẩm chất năng lực, đủ khả năng đảm đương công việc Ngoài ra, phòng tổ chức hành chánh còn liên hệ với phòng kế toán để dự trù kinh phí và thanh toán các khoản chi tiêu cho Công ty Phối hợp với các phòng ban khác giải quyết các vấn đề tổ chức và chế độ chính sách.

Có chức năng xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, phản ánh cho ban giám đốc mọi hoạt động của Công ty trong các báo cáo tài chính định kỳ Mặc khác, thống kê phân tích các chỉ tiêu làm cơ sở vạch ra phương án đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của Công ty.

Có trách nhiệm đáp ứng kịp thời về vốn hoạt dộng sản xuất kinh doanh của Công ty và các xí nghiệp trực thuộc Ngoài ra phải thu hồi vốn nhanh, hạn chế tối đa tình trạng ứ đọng hoặc bị chiếm dụng vốn Tham mưu cho Ban lãnh đạo về hoạt động có sử dụng vốn, tài sản, vật tư, hàng hóa của Công ty Mặc khác có trách nhiệm về mọi chi tiêu tiền mặt sử dụng trên tài sản của Công ty đều phải có chữ ký du yệt của kế toán trưởng và ban giám đốc.

Chức năng quan trọng của phòng kinh doanh là tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước Nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu đề xuất xây dựng phương hướng kinh doanh của Công ty và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh đề ra Tìm hiểu thị trường, khách hàng, tiến hành đàm phán giao dịch các hợp đồng mua bán trong và ngoài nước Ngoài ra phải theo dõi và tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký.

- Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh

Những chức năng của Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh là tìm hiểu thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty ở thị trường trong nước và thị trường Thế giới; tiếp cận nhanh những thông tin mới phục vụ cho kinh doanh; khai thác những ngành nghề và những mặt hàng mới để mở rộng sản xuất kinh doanh.Nhiệm vụ của phòng đại diện là trực tiếp quan hệ giao dịch khách hàng ngoài khu vực, đầu mối giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Ngoài ra còn phối hợp với phòng kế toán trong việc thanh toán mua hàng và đôn đốc khách hàng thanh toán đúng hợp đồng.

Có trách nhiệm và nhiệm vụ xay xát, đánh bóng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn xuất khẩu đồng thời cung cấp hàng hóa thực hiện hợp đồng.

3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Mê Kông từ 2006 2008

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2006 - 2008 Đơn vị: 1000 đồng

Tuyệt đối Tuyệt đối đối

(%) Doanh thu bán hàng và 297.643.548 255.132.682 369.466.341 - 42.510.866 - 14,28 114.333.659 44,81 cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần về bán hàng và dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính

Tổng lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Mê

Giai đoạn 2006 – 2008, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có nhiều biến động thăng trầm Lợi nhuận sau thuế năm 2006 hơn 1,7 tỷ đồng Năm

2007, lợi nhuận sau thuế chỉ còn hơn 1 tỷ đồng, giảm so với năm 2006 khoảng

20 triệu đồng Sang năm 2008, tình hình có được cải thiện, lợi nhuận sau thuế

7 tăng lên hơn 1,45 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 khoảng 441 triệu đồng Tuy nhiên lợi nhận sau thuế năm 2008 vẫn còn thấp hơn năm 2006.

Biểu đồ 1: Tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty từ năm 2006 - 2008

Qua bảng 1, biểu đồ 1, ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm nhìn chung đều mang lại hiệu quả Tuy nhiên nếu so sánh hiệu quả giữa các năm ta có thể đánh giá chung như sau:

- Năm 2007 là năm mà công ty kinh doanh kém hiệu quả nhất Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2007 chỉ đạt hơn 1 tỷ đồng, giảm hơn 720 triệu đồng so với năm 2006 và thấp hơn khoảng 441 triệu đồng so với năm 2008 Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2007 thấp là do lợi nhuận trước thuế thấp Lợi nhuận trước thuế thì bao gồm sự đóng góp của hai loại lợi nhuận là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác Tuy nhiên, năm 2007 lợi nhuận khác của Công ty đạt được cao hơn 1,8 tỷ đồng (cao hơn năm 2006 khoảng 1,1 tỷ đồng), do đó lợi nhuận trước thuế thấp là do sự sụt giảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007 bị âm hơn 611 triệu đồng, giảm hơn 2,1 tỷ đồng so với năm 2006 và thấp hơn khoảng 919 triệu đồng so với năm 2008 Nguyên nhân do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính không đủ bù đắp cho các loại chi phí:chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Ta có thể thấy năm 2007 lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty đạt hơn 12,5 tỷ đồng thấp hơn năm 2006 khoảng 2,5 tỷ đồng do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và giá vốn hàng bán đều thấp Điều này cho thấy năm này Công ty gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Về mặt chủ quan, Công ty đã không có nhiều tích cực trong bán hàng và dịch vụ, tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu Về mặt khách quan, Công ty bị ảnh hưởng bởi môi trường cạnh tranh bên ngoài.

- Năm 2008: Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn năm trước Lợi nhuận sau thuế năm 2008 đạt hơn 1,4 tỷ đồng tăng hơn 441 triệu đồng so với năm 2007. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt khá cao: 369,3 tỷ đồng tăng khoảng 114,3 tỷ đồng so với năm 2007 Từ đó làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng từ 12,5 triệu đồng năm 2007 lên 22,1 triệu đồng năm 2008 Điều này chứng tỏ Công ty trong thời gian này đã gia tăng các mặt hàng có giá trị gia tăng cao và đồng thời mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng và thành công trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới Trong khi doanh thu hoạt động tài chính năm 2008 đạt 18,27 tỷ đồng (tăng 8,21 tỷ đồng so với năm 2007) thì tổng chi phí hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 lại tăng khá cao (trong đó chi phí tài chính chiếm gần đến 28,63 tỷ đồng cao hơn năm

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG

Giới thiệu chung về tình hình xuất khẩu gạo của Công ty

4.1.1 Tình hình xuất khẩu gạo chung của Công ty giai đoạn 2006 – 2008

Từ khi hình thành và phát triển Công ty đã hoạt động thành công ở các lĩnh vực: xuất khẩu (xuất khẩu trực tiếp và xuất ủy thác), chế biến và nhập khẩu Mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty là mặt hàng gạo Ngoài ra, Công ty cũng xuất khẩu mặt hàng khác như thực phẩm, thủy sản và rau quả nhưng chỉ theo đơn đặt hàng với số lượng không đáng kể và không thường xuyên Kim ngạch xuất khẩu gạo luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng doanh thu hàng năm của Công ty.

Sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Công ty qua ba năm 2006 – 2008 được thống kê như sau:

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty từ năm 2006 – 2008

Tuyệt Tuyệt đối (%) đối đối đối (%)

( Nguồn: Tổng hợp từ bảng báo cáo xuất khẩu của Công ty)

Biểu đồ 2: Sản lượng gạo xuất khẩu của Công ty từ năm 2006 - 2008

Sản lượng gạo xuất khẩu của Công ty qua ba năm từ 2006 – 2008 có chiều hướng giảm rõ rệt Có thể thấy trong ba năm, năm 2006 là năm Công ty đạt sản lượng xuất khẩu cao nhất 22.314,31 tấn Đến năm 2008, do ảnh hưởng bởi nhiều biến động mà sản lượng xuất khẩu chỉ đạt 10.095 tấn.

Tình hình xuất khẩu gạo năm 2006 tương đối ổn định, chỉ đến những tháng cuối năm dịch rầy nâu hoành hành gây thiệt hại lớn nên Công ty phải ngưng xuất khẩu theo lệnh của Chính phủ Sang đầu năm 2007, tình hình dịch rầy nâu vẫn chưa được khống chế, lệnh cấm xuất khẩu gạo vẫn được áp dụng Kim ngạch xuất khẩu năm này giảm đi 1.645,575 tấn so với năm 2006 tương đương 7,37%. Một ngu yên nhân khác nữa là do những tháng cuối năm 2007 tình hình thị trường gạo Thế giới và trong nước có nhiều biến động do ảnh hưởng của việc tăng giá xăng dầu và lạm phát nên ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Tuy nhiên, do giá gạo năm 2007 tăng cao nên giá trị gạo xuất khẩu của Công ty cao hơn năm 2007 là 192.985,63 USD tương đương 3,42%.

Năm 2008, sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu đều giảm mạnh, sản lượng giảm 10.573,735 tấn so với năm 2007 tương đương 51,16% kéo theo giá trị giảm423.592,76 USD Nguyên nhân chủ yếu vì giá gạo trên thị trường thế giới biến động mạnh: tăng 200% trong năm tháng đầu năm và giảm 52% trong những tháng còn lại Chính phủ Việt Nam ra lệnh các doanh nghiệp tạm dừng xuất khẩu gạo, ưu tiên đáp ứng nhu cầu nội địa để ngăn chặn lạm phát đang ở mức báo động Khi Chính phủ bỏ lệnh cấm xuất khẩu thì Công ty gặp khó khăn trong ký kết hợp đồng xuất khẩu Vì nhiều tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long tồn hàng trăm ngàn tấn lúa gạo không tiêu thụ được, khách hàng thấy tình hình trong nước như vậy đã làm áp lực giảm giá Trong năm, Công ty chỉ xuất khẩu từ tháng sáu trở đi với khối lượng xuất hạn chế Ngoài ra, việc xuất khẩu của Công ty gặp khó khăn vì các nước có nhu cầu tiêu thụ gạo với số lượng lớn đã nhập đủ chỉ tiêu vào đúng thời điểm mà nước ta hạn chế ký hợp đồng mới.

Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty trong 3 năm vừa qua có nhiều biến động suy giảm Ngu yên nhân do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động Điều này sẽ được phân tích rõ hơn trong phần sau.

4.1.2 Tình hình doanh thu và lợi nhuận Công ty đạt được từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo giai đoạn 2006 – 2008

Trong kinh doanh, điều mà mỗi doanh nghiệp mong muốn đó là thu được lợi nhuận cao Từ lợi nhuận có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong các thương vụ xuất khẩu.

Bảng 3: Tình hình doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo từ 2006 – 2008 Đơn vị: 1000 đồng

2006 2007 2008 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối đối đối

( Nguồn: Tổng hợp từ bảng báo cáo xuất khẩu của Công ty)

Từ bảng 3, có thể thấy được tình hình doanh thu và lợi nhuận gộp của Công ty có nhiều thay đổi qua các năm Năm 2007 là năm Công ty đạt được doanh thu cao nhất từ hoạt động xuất khẩu gạo (đạt 94.297.569.000 đồng) Tuy nhiên, 2008 mới là năm Công ty thu được lợi nhuận cao nhất (6.182.649.000 đồng).

Ngoài ra, ta thấy được tình hình doanh thu và lợi nhuận của Công ty từ hoạt động xuất khẩu gạo qua ba năm có nhiều biến động Mặc dù doanh thu năm 2007 cao hơn năm 2006 đến 4.080.534.000 đồng tương đương 4,52% nhưng lợi nhuận thu được lại thấp hơn năm trước 837.918.000 đồng Nguyên nhân vì năm này giá gạo thu mua tăng cao dẫn đến chi phí gạo xuất khẩu của Công ty cao nhưng giá gạo xuất khẩu lại không tăng lên theo tỉ lệ tương đương nên dẫn đến việc lợi nhuận Công ty thu được thấp hơn năm 2006 Đến năm 2008, do sản lượng gạo xuất khẩu của Công ty rất thấp so với những năm trước nên doanh thu của Công ty cũng giảm 3.448.205.000 đồng tương đương với 3,66% so với năm 2007 Tuy nhiên, năm 2008 lại là năm Công ty đạt được lợi nhuận cao, tăng 1.865.682.000 đồng tương đương 43,22% so với năm trước Vì năm này giá gạo xuất khẩu của Công ty tăng với tỉ lệ cao hơn giá gạo thu mua, từ đó dẫn đến việc lợi nhuận gộp của Công ty tăng Có thể thấy tuy năm 2008 Công ty xuất đi một lượng gạo ít hơn những năm trước (vì những điều kiện khách quan và chủ quan) nên doanh thu thu được cũng thấp hơn, nhưng với những nỗ lực và kinh nghiệm trong kinh doanh Công ty đã đạt được lợi nhuận gộp cao.

4.2 Phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến kết quả hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty

Kết quả của hoạt động xuất khẩu gạo qua mỗi thương vụ xuất khẩu hay qua từng năm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố tác động từ khách quan đến chủ quan. Một số nhân tố chính cần phải đề cập đến như: chi phí gạo thu mua, chi phí bao bì và vận chuyển, giá gạo xuất khẩu, phương thức xuất khẩu, thị trường xuất khẩu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để xác định được nhân tố nào là nhân tố quan trọng, có tác động tiêu cực hay tích cực đến hoạt động xuất khẩu của Công ty để từ đó đề ra giải pháp khắc phục phù hợp.

4.2.1 Chí phí gạo thu mua

Công ty Mê Kông là một trong những doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ thực hiện việc hợp đồng bao tiêu lúa hàng hóa của nông dân để đảm bảo chất lượng và tính ổn định của hàng hóa đầu vào Lúa sau khi được thu mua Công ty sẽ đưa về chế biến thành gạo xuất khẩu ở các xí nghiệp trực thuộc Ngoài ra,Công ty cũng thu mua gạo nguyên liệu từ nông dân Giá gạo nguyên liệu mua vào được tính theo thực tế thu mua Khi chế biến thành gạo thành phẩm, Công ty tính giá thành của gạo thành phẩm chế biến được bằng với giá của gạo thành phẩm thu mua của thị trường Các chi phí chế biến đều được điều chỉnh cho phù hợp để giá gạo thành phẩm không thấp hơn tổng chi phí chế biến ra nó.

Bảng 4: Giá gạo thu mua và sau khi chế biến trung bình của Công ty từ

Chênh lệch 007/2006 2008/2007 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối(%) đối đối(%)

( Nguồn: Phòng Kế toán, năm 2006, 2007, 2008)

Giá gạo nguyên liệu và giá gạo thành phẩm ở bảng 4 là giá gạo trung bình của cả năm Còn giá gạo cụ thể thì biến động phức tạp theo từng ngày Giá gạo thu mua chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi bốn yếu tố chính là tình hình xuất khẩu, giá gạo Thế giới, tính mùa vụ và chất lượng gạo.

- Tùy thuộc vào tình hình xuất khẩu trong nước, nếu Chính phủ khuyến khích xuất khẩu tức cầu gạo xuất khẩu trong nước tăng thì sẽ làm cho giá lúa gạo thu mua trong nước tăng cao lên và ngược lại.

- Khi giá gạo Thế giới tăng sẽ giúp cho giá gạo xuất khẩu tăng cao thì dẫn đến giá lúa gạo thu mua tăng và ngược lại.

Giá lúa gạo thu mua hạ thấp khi vào mùa vụ, ngược lại khi qua vụ mùa,

- lúa gạo khan hiếm, đẩy giá tăng cao Tuy nhiên, cũng còn tùy thuộc vào năng suất thu được Nếu tình hình sản xuất trong nước có khó khăn như thời tiết, sâu bệnh dẫn đến sản lượng thu hoạch thấp thì sẽ đẩy giá gạo tăng cao.

- Giá gạo thu mua còn tuỳ thuộc vào chất lượng lúa gạo Nếu lúa gạo bị sâu bệnh, hạt bể gãy… thì không thể bán bằng giá như giá thị trường cùng thời điểm. Giá gạo có chất lượng cao tất nhiên sẽ cao hơn gạo có chất lượng kém hơn.

Từ bảng 4, ta thấy giá gạo thu mua tăng cao qua các năm Đây có thể xem là điều tất yếu vì dân số Thế gới ngày càng tăng dẫn đến cầu về gạo và giá gạo càng tăng Ngoài ra, hầu hết các mặt hàng khác liên quan đến gạo đều tăng giá như xăng dầu Giá gạo thu mua tăng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Năm 2007 giá gạo nguyên liệu Công ty mua vào tăng 613 đồng/kg tương đương 19,69%, gạo thành phẩm tăng 513/kg đồng tương đương với 13,46% so với năm 2006 Sang năm 2008 giá gạo tăng mạnh lên mức 6.700/kg đồng đối với gạo nguyên liệu và 7.400/kg đồng đối với gạo thành phẩm Như vậy chênh lệch đến 2.975/kg đồng và 3075/kg so với năm

2007 Điều dó có nghĩa là giá gạo năm 2008 đã tăng 79,87% và 71,1% đối với hai loại gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm so với năm 2007.

Phân tích các thị trường xuất khẩu gạo chủ lực của Công ty

Công ty chọn lựa và tập trung vào một số thị trường chủ lực đem lại hiệu quả cao chứ không dàn trãi ra nhiều thị trường, chi phí cao và không đem lại hiệu quả lớn Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Công ty trong những năm qua là thị trường Châu Á, Châu Âu và Châu Đại Dương Thị trường Châu Phi và Châu

Mỹ cũng là thị trường tiềm năng cần được khai thác nhưng sản lượng hiện tạiCông ty xuất qua hai thị trường này rất ít Phân tích thị trường là một yêu cầu nhất thiết phải có để đảm bảo thành công trong kinh doanh xuất nhập khẩu Tìm hiểu đặc điểm thị hiếu tiêu dùng của mỗi thị trường để biết được khách hàng của mình cần gì, yêu cầu như thế nào đối với sản phẩm được cung cấp Bên cạnh đó cần phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty qua các thị trường để xác định thị trường nào là thị trường mục tiêu, thị trường nào là thị trường tiềm năng để có chiến lược và phương án kinh doanh cho phù hợp trong tương lai.

4.3.1 Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở các thị trường

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang những thị trường được thống kê như sau:

Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang các thị trường từ

Kim Tỉ Kim ngạch (tấn)

Tỉ Kim Tỉ ngạch (tấn) trọng (%) trọng (%) ngạch (tấn) trọng (%) Xuất khẩu trực tiếp

( Nguồn: Tổng hợp từ bảng báo cáo xuất khẩu của Công ty)

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu chủ lực của Công ty chưa đa dạng và phong phú lắm Công ty chủ yếu xuất khẩu sang một số thị trường chính nhưPhilippines, Thụy Sỹ, Fiji, Anh còn những thị trường khác được xuất khẩu bằng hình thức ủy thác và tính riêng trên từng thị trường đạt kim ngạch rất thấp.Tình hình xuất khẩu gạo qua các thị trường được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Biểu đồ 5: Cơ cấu những thị trường nhập khẩu gạo của Công ty từ

Nhìn chung từ bảng 11 và biểu đồ 5, thị trường xuất khẩu gạo của Công ty qua ba năm có nhiều biến động.

- Năm 2006: ba thị trường chính mà Công ty giao dịch chiếm kim ngạch và tỷ trọng khác nhau: Philippines đạt 12.484,16 tấn chiếm 55,95%, Thụy Sỹ đạt 6

.000 tấn chiếm 26,89%, Fiji đạt 709,11 tấn chiếm 3,18% và các nước khác đạt.121,04 tấn chiếm 13,98% Qua số liệu trên cho thấy, thị trường lớn nhất củaCông ty trong năm 2006 là Philippines Nguyên nhân là vì Philippines là thị trường truyền thống của Công ty Thị trường này có nhu cầu nhập khẩu lớn, yêu cầu chất lượng gạo không cao, giá phù hợp nên Công ty là nhà cung cấp phù hợp với thị trường này Bên cạnh đó Thụy Sỹ cũng là một thị trường lớn của Công ty trong năm Đối với quốc gia này, Công ty có quan hệ giao thương khá tốt với công ty Novel, vì thế toàn bộ sản lượng gạo năm 2006 Công ty xuất sang thị trường Thụy Sỹ với khách hàng là Novel Nước thứ ba chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu là Fiji Đối với thị trường Fiji, Công ty chỉ giao thương trực tiếp đối với công ty Dipal Tuy nhiên quan hệ kinh doanh giữa hai công ty khá tốt, đã duy trì mua bán trong nhiều năm Xuất khẩu của Công ty sang các nước khác chiếm tỷ trong rất thấp, và tổng tỷ trọng là 13,98%.

- Năm 2007: Công ty vẫn duy trì thị trường Fiji, cụ thể là xuất trực tiếp sang công ty Dipal, mặc dù kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu sang đó là khá nhỏ, đạt 89,135 tấn chiếm 0,92% Bị mất đi một thị trường quan trọng đó là Thụy Sỹ Tỷ

1 trọng xuất sang Fiji bị thu hẹp và không còn sang Thụy Sỹ do trong năm Công ty chủ yếu ký các hợp đồng xuất ủy thác sang Châu Á Yêu cầu của hai thị trường này càng cao đòi hỏi Công ty phải tìm hiểu và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thị trường Philippines vẫn là thị trường chủ lực với kim ngạch đạt 13.106,944 tấn tỷ trọng lên đến 79,26% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Kim ngạch xuất sang mỗi nước khác vẫn rất thấp nhưng tổng tỷ trọng có gia tăng, chiếm 19,82%.

- Năm 2008: Thị trường xuất khẩu của Công ty bị thu hẹp đáng kể Công ty không còn xuất ủy thác sang các thị trường chiếm kim ngạch thấp khác nữa mà tập trung xuất vào các thị trường có kim ngạch lớn Năm 2008, Công ty mất đi thị trường Fiji nhưng bù lại Công ty đã lấy lại thị phần ở thị trường Thụy Sỹ và phát triển thêm thị trường mới đó là thị trường Anh Ở ba thị trường xuất khẩu của Công ty đạt kim ngạch và tỷ trọng cụ thể là: Thụy Sỹ đạt 4.670 tấn chiếm 46,26%, Anh đạt 3.250 chiếm 32,19%, Phillipnes đạt 2.175 tấn chiếm 21,54%.

Do tình hình biến động giá gạo nên việc xuất khẩu của Công ty trong năm có nhiều khó khăn và bị mất đi nột số thị trường nhỏ Việc lấy lại được thị phần ở thị trường Thụy Sỹ và mở rộng ở thị trường Anh là có nhiều cố gắng và nỗ lực của Công ty Đối với thị trường Phillipines cũng vậy, tuy kim ngạch và tỷ trọng giảm nhưng Công ty đã bước đầu xuất trực tiếp sang đó, cho thấy kinh nghiệm cũng như uy tín của công ty được nâng cao.

Qua ba năm, thị trường có nhiều thay đổi, nhưng Công ty vẫn luôn nỗ lực để duy trùy các thị trường mục tiêu và phát triển thị trường mới.

Bảng 12: Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang các thị trường từ 2006 - 2008

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu sang từng thị trường qua các năm có độ chênh lệch khá lớn.

Thị trường Thụy Sỹ: năm 2006 nhập khẩu gạo của Công ty với kim ngạch

- cao, 6000 tấn Năm 2007, Công ty bị mất đi thị trường này, giảm lượng tuyệt đối đúng bằng lượng xuất năm 2006 là 6000 tấn, tương ứng số tương đối 100% Tuy nhiên, năm 2008 lượng xuất là 4.670 tấn, tăng tu yệt đối 4.670 tấn so với năm

2007, tương ứng số tương đối 100% Đây là thị trường lớn thứ 2 năm 2006, nhưng do yêu cầu ngày càng cao về chất lượng gạo nhập khẩu nên Công ty khó đáp ứng được trong năm 2007 Tuy nhiên năm 2008 Công ty đã có nhiều nỗ lực giành lại thị phần ở thị trường này tuy là với kim ngạch còn kém so với năm 2006.

- Thị trường Anh: là thị trường Công ty mới phát triển năm 2008 với sản lượng xuất 3.250 tấn Đây là một thành công lớn của Công ty trong việc thâm nhập thị trường, đặc biệt là một thị trường có yêu cầu cao Tuy nhiên, để có thể đứng vững trên thị trường này, Công ty cần chú ý đảm bảo đúng chất lượng cũng như quy cách bao bì đóng gói theo yêu cầu Bên cạnh đó cần chú ý đến hoạt động marketing.

- Thị trường Fiji: kim ngạch xuất sang thị trường này ngày càng giảm Năm

007 giảm 519,865 tấn tương đương với một lượng tương đối là 73,32% so với năm 2006 Đến năm 2008 thì không còn xuất sang thị trường này nữa Công ty2 mất thị phần ở thị trường này ngoài yêu cầu ngày càng cao của Fiji ra Công ty còn gặp trở ngại do không thể cung đúng lúc thị trường này đang có nhu cầu vì tình hình trong nước.

- Thị trường Philippines: năm 2007 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng 622,784 tấn tương đương 5% so với năm 2006 Đến năm 2008 thì sụt giảm đến 10.931,944 tấn tương đương 83,41% Đây là thị trường tương đối dễ tính, không yêu cầu cao nên Công ty có thể dễ dàng đáp ứng thị trường này Tuy nhiên năm 2008 kim ngạch giảm mạnh là do Công ty không được phép xuất khẩu trong những thời điểm mà Philippines tiến hành thu mua gạo nhiều.

- Những thị trường khác được Công ty ủy thác xuất sang với kim ngạch từng thị trường rất thấp Tuy nhiên, tổng kim ngạch của các thị trường còn lại cũng có biến động lớn: năm 2007 tăng 4.251,616 tấn tương đương 136,22% so với năm 2006 Nhưng đến năm 2008 không nhập khẩu gạo của Công ty nữa Đây là vì Công ty không ký kết được hợp đồng Do hạn chế về nhiều mặt nên Công ty chưa có khả năng xuất trực tiếp sang những thị trường này.

Phân tích ma trận SWOT

- Các cán bộ công nhân viên tận tâm, có năng lực và kinh nghiệm trong kinh doanh.

- Có mối quan hệ tốt với khách hàng trong và ngoài nước, luôn giữ chữ tín trong mua bán, giữ được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng.

- Giá xuất khẩu tương đối thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.

Công ty chưa chú trọng đến vấn đề marketing, tìm kiếm khách hàng Điều này làm cho việc kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty nhiều hạn chế, bị động hoàn toàn về sản lượng, loại gạo, thị trường xuất khẩu.

- Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp do một số khách hàng đã chuyển sang mua hàng của doanh nghiệp khác vì không đáp ứng được nhu cầu khắt khe về chất lượng.

-Kim ngạch xuất khẩu gạo giảm qua các năm.

- Nguồn vốn còn hạn chế không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nên Công ty thường vay vốn tín dụng để hoạt động và trả lãi nhiều.

Chưa xây dựng được thương hiệu cho gạo xuất khẩu.

Nhà nước đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu cho ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng cao.

Nhu cầu nhập khẩu gạo các thị trường hiện tại cũng như các thị trường mà- công ty chưa có sự thâm nhập tốt (Châu Phi ) vẫn còn rất lớn

- Công ty ngày càng phát triển, với sự đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều như hiện nay là một cơ hội phát triển mạnh cho tương lai.

Năm 2009 Chính phủ đã triển khai gói kích cầu 1 tỷ USD (khoảng 17.000

- tỷ đồng) để hỗ trợ lãi suất vay vốn cho doanh nghiệp nhằm ngăn chặn việc thiếu vốn đúng vào thời điểm các doanh nghiệp thu mua chế biến xuất khẩu gạo

Các thị trường yêu cầu chất lượng hàng hoá xuất khẩu ngày càng cao Đất trồng lúa ngày càng thu hẹp do hiện tượng chuyển dịch cơ cấu đất trồng từ nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản và đất thổ cư.

Sâu bệnh, thiên tai trong nước ảnh hưởng đến năng suất lúa

Các doanh nghiệp trong nước không liên kết mà cạnh tranh gay gắt Việc liên kết sẽ giúp cho việc đáp ứng những đơn đặt hàng lớn của khách hàng thuận tiện hơn.

Từ những yếu tố phân tích như trên ta xây dựng được ma trận SWOT như sau:

Phân tích ma trận SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

1 Các cán bộ công 1 Nguồn vốn còn hạn nhân viên tận tâm, có chế không đáp ứng nhu năng lực và kinh cầu sản xuất kinh nghiệm trong kinh doanh nên Công ty doanh thường vay vốn tín

2 Có mối quan hệ tốt dụng để hoạt động với khách hàng trong và 2 Công ty chưa chú ngoài nước, luôn giữ trọng đến vấn đề chữ tín trong mua bán, marketing, tìm kiếm giữ được mối quan hệ khách hàng.

SWOT tốt với các nhà cung 3 Thị trường tiêu thụ ứng bị thu hẹp do vấn đề

3 Giá xuất khẩu tương chất lượng đối thấp hơn so với các 4 Kim ngạch xuất đối thủ cạnh tranh nước khẩu gạo giảm qua các ngoài năm.

5 Chưa xây dựng được thương hiệu cho gạo xuất khẩu.

1 Nhà nước đầu tư nhiều cho 1 S + O : Chiến lược 1 W + O4: Chiến

1 việc nghiên cứu cho ra những phát triển sản phẩm lược đa dạng hóa đồng giống lúa mới có năng suất 2 S2,3 + O2: Chiến lược tâm cao, chất lượng cao thâm nhập thị trường

Nhu cầu nhập khẩu gạo các

2 W2,3 + O1,2,3: Chiến lược phát triển thị trường

2 thị trường hiện tại cũng như các thị trường mà công ty chưa thâm nhập tốt rất lớn

3 Công ty ngày càng phát triển, với sự đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều như hiện nay là một cơ hội phát triển cho tương lai.

4 Năm 2009 Chính phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp lãi suất vay vốn Đe doạ (T) S + T W + T

1 Các thị trường yêu cầu chất S + T : Chiến lược W + T : Chiến lược2 2,3 1 1,2 kết hợp suy giảm lượng gạo xuất khẩu ngày càng cao

2 Đất trồng lúa ngày càng thu hẹp

4 nước không liên kết mà cạnh tranh gay gắt

GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN MÊ KÔNG 5.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí xuất khẩu Để tăng lợi nhuận, Công ty cần phải nâng cao doanh thu và giảm chi phí xuất khẩu Muốn tăng doanh thu thì phải tăng sản lượng tiêu thụ hoặc là tăng giá bán, đồng thời có thể kết hợp tăng sản lượng và giá bán Tuy nhiên, muốn tăng sản lượng hay giá bán thì yêu cầu đầu tiên là phải nâng cao chất lượng, phát triển sản phẩm Để giảm chi phí xuất khẩu thì Công ty phải giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, hiệu quả sản xuất đạt năng suất cao

Từ một số yêu cầu cơ bản như trên, Công ty cần thực hiện một số chiến lược như sau:

- Chiến lược phát triển sản phẩm

Công ty tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước về việc đầu tư nghiên cứu cho ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng cao để mở rộng kinh doanh thêm nhiều loại gạo có chất lượng cao khác, cải thiện chất lượng sản phẩm hiện có của mình.

- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

Công ty tận dụng cơ hội Chính phủ hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất, tiến hành kinh doanh thêm những sản phẩm mới có giá cao liên quan đến gạo như nếp thơm để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng.

+ Chiến lược kết hợp về phía sau: Công ty cần mở rộng mạng lưới thu mua nguyên liệu và thực hiện bao tiêu sản phẩm ở những vùng nguyên liệu có chất lượng để nắm quyền kiểm soát tốt nguồn ngu yên liệu để đảm bảo tốt chất lượng thành phẩm làm ra đúng theo tiêu chuẩn.

+ Chiến lược kết hợp về phía trước: Công ty tận dụng cơ hội chính sách hỗ trợ của Hiệp hội lương thực để xây dựng mạng lưới tiêu thụ trong và ngoài nước đảm bảo quá trình phân phối và kinh doanh có hiệu quả cao.

Chiến lược này yêu cầu Công ty giải quyết tốt lượng hàng tồn kho đồng thời từng bước loại bỏ dây chuyền công nghệ lạc hậu, tiếp tục đầu tư vào sản xuất bằng dây chuyền công nghệ mới để tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm tạo vị thế cạnh tranh so với các đối thủ.

Bên cạnh đó, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao doanh số, mang lại hiệu quả cao cho Công ty.

5.2 Giải pháp cho thị trường xuất khẩu

Thị trường ngày càng thu hẹp (theo phân tích ở trên) là một tổn thất lớn cho Công ty, muốn kinh doanh có hiệu quả, Công ty cần có những chiến lược thích hợp để giữ vững thị trường đang có, lấy lại những thị phần đã mất và mở rộng ra những thị trường có tiềm năng mới Với những điểm mạnh, điểm yếu bên trong, Công ty nên tận dụng những cơ hội có được bên ngoài để thực hiện chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu bằng các biện pháp:

- Thực hiện định giá theo phân khúc thị trường để phù hợp với từng thị trường, mang lại hiệu quả kinh doanh. Đối với những thị trường mà Công ty có ưu thế về sản lượng, chủng loại,

+ quan hệ cấp Nhà nước cần định giá tương đương với giá đối thủ cạnh tranh (Thái Lan ) như gạo xuất khẩu vào thị trường Philippines,

+ Đối với các thị trường thông thường, thì dựa vào quan hệ cung cầu và thông tin về hoạt động xuất khẩu gạo của các đối thủ cạnh tranh là chủ yếu. Đối với các sản phẩm gạo chất lượng cao, nếp thơm, đặc sản riêng biệt thì định giá theo hướng tối đa hóa lợi nhuận.

Thiết lập Website đặc trưng riêng cho Công ty Đầu tư một hoặc vài nhân

- viên quản trị Website này để tiến hành hình thức mua bán trực tu yến và cung cấp thông tin cho khách hàng thông qua việc thường xuyên cập nhật thông tin về sản phẩm trên website.

- Tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách về nghiên cứu thị trường và thiết lập phòng nghiên cứu Marketing để thường xu yên nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu thị trường và nắm bắt kịp thời các thay đổi của thị trường như về xu hướng tiêu dùng, các thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu từ đó tham mưu cho Ban giám đốc ra các quyết định kinh doanh kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng.

- Tham gia các hội chợ triển lãm Quốc tế nhằm giới thiệu sản phẩm và tiềm lực kinh doanh của đơn vị Xem xét việc đầu tư mở văn phòng đại diện ở những thị trường mục tiêu, đây là cầu nối giữa Công ty với khách hàng, để cung cấp thêm thông tin một cách đầy đủ để chủ động trong việc ký kết hợp đồng mua bán.

- Công ty nên tham gia đấu thầu Quốc tế ở các nước nhập khẩu để giành hợp đồng cung cấp ổn định lâu dài, cũng là biện pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và nâng cao uy tín Công ty.

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty như sau: - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Sơ đồ c ác nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty như sau: (Trang 12)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Mê Kông - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Mê Kông (Trang 17)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2006 - 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2006 - 2008 (Trang 21)
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty từ năm 2006 – 2008 Chênh lệch - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty từ năm 2006 – 2008 Chênh lệch (Trang 26)
Bảng 3: Tình hình doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo từ 2006 – 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 3 Tình hình doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo từ 2006 – 2008 (Trang 28)
Bảng 4: Giá gạo thu mua và sau khi chế biến trung bình của Công ty từ 2006 – 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 4 Giá gạo thu mua và sau khi chế biến trung bình của Công ty từ 2006 – 2008 (Trang 30)
Bảng 5: Chi phí bao bì và chi phí vận chuyển gạo xuất khẩu trung bình của Công ty từ 2006 – 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 5 Chi phí bao bì và chi phí vận chuyển gạo xuất khẩu trung bình của Công ty từ 2006 – 2008 (Trang 32)
Bảng 6: Giá gạo xuất khẩu trung bình của Công ty từ 2006 – 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 6 Giá gạo xuất khẩu trung bình của Công ty từ 2006 – 2008 (Trang 33)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty theo loại gạo từ 2006 – 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty theo loại gạo từ 2006 – 2008 (Trang 36)
Bảng 8: Tình hình tăng giảm sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Công ty theo loại gạo từ 2006 - 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 8 Tình hình tăng giảm sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Công ty theo loại gạo từ 2006 - 2008 (Trang 39)
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty theo hình thức xuất khẩu từ 2006 – 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 9 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty theo hình thức xuất khẩu từ 2006 – 2008 (Trang 41)
Bảng 10: Tình hình tăng giảm sản lượng gạo xuất khẩu của Công ty theo hình thức xuất khẩu từ 2006 - 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 10 Tình hình tăng giảm sản lượng gạo xuất khẩu của Công ty theo hình thức xuất khẩu từ 2006 - 2008 (Trang 43)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang các thị trường từ 006 - 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang các thị trường từ 006 - 2008 (Trang 48)
Bảng 12: Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang các thị trường từ 2006 - 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 12 Tình hình tăng giảm kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty sang các thị trường từ 2006 - 2008 (Trang 51)
Bảng 13: Sản lượng gạo xuất khẩu của công ty Gentraco và công ty Mê Kông từ 2006 - 2008 - Phan tich hoat dong xuat khau gao cua cong ty co phan me kong
Bảng 13 Sản lượng gạo xuất khẩu của công ty Gentraco và công ty Mê Kông từ 2006 - 2008 (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w