Van dung quan diem hoat dong trong day hoc phuong 107943

72 2 0
Van dung quan diem hoat dong trong day hoc phuong 107943

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đường lối xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục phương pháp giáo dục chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên, rộng khắp toàn dân, niên” Tuy đạt nhiều thành giáo dục đào tạo thời kỳ đổi vừa qua, việc đổi phương pháp giáo dục cịn nhiều hạn chế, tình trạng học kiểu “thầy đọc, trò chép”, thầy truyền đạt trò tiếp nhận, ghi nhớ cách thụ động máy móc… Trước tình hình định hướng phát triển giáo dục đào tạo, nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Triển khai hiệu Luật Giáo dục - định hình quy mơ giáo dục đào tạo; điều chỉnh cấu đào tạo, cấu cấp học, ngành nghề cấu lãnh thổ, phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội Nâng cao trình độ đội ngũ GV cấp”; “tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn công nghệ cao” Những năm gần đây, ngành giáo dục có vận động đổi phương pháp giáo dục, với quan điểm “ Phương pháp giáo dục cần hướng vào tổ chức cho người học học tập hoạt động, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo” Trong phương pháp tích cực, HS vào hoạt động học tập GV tổ chức Thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận, tri thức mới, vấn đề nảy sinh, phát hiện, HS đề xuất phương pháp giải vấn đề theo cách riêng Qua vừa có nhận thức mới, kỹ mới, vừa nắm phương pháp tìm kiến thức, kỹ Thơng qua hoạt động HS tự khám phá điều chưa biết Vì lí chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học phương trình vơ tỷ trường trung học phổ thơng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương án dạy học số chủ đề thuộc nội dung phương trình vơ tỷ theo quan điểm hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận quan điểm hoạt động phương pháp dạy học mơn Tốn tình hình dạy học nội dung phương trình vơ tỷ - Áp dụng thành tố sở phương pháp dạy học theo quan điểm hoạt động vào nội dung phương trình vơ tỷ - Đưa phương án dạy học nội dung phương trình vơ tỷ theo quan điểm hoạt động - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề Giả thuyết khoa học Có thể vận dụng quan điểm hoạt động để xác định tổ chức hoạt động HS dạy học phương trình vơ tỷ nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phương trình vơ tỷ trường THPT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 4.2 Phương pháp quan sát điều tra 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Tổ chức hoạt động học sinh dạy học phương trình vơ tỷ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan điểm hoạt động dạy học mơn Tốn 1.1.1 Thành tố sở phương pháp dạy học Con người phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Mỗi nội dung dạy học liên hệ với hoạt động xác định trước hết hoạt động hình thành ứng dụng tri thức bao hàm nội dung Phát hoạt động tương thích với nội dung vạch đường để người chiếm lĩnh nội dung đạt mục tiêu dạy học khác, đồng thời rõ mục tiêu dạy học nội dung cách thức kiểm tra xem mục tiêu dạy học đề đạt đến mức độ nào? Phương pháp dạy học cách thức hoạt động giao lưu thầy gây nên hoạt động giao lưu cần thiết trò nhằm đạt mục đích dạy học Trong phương pháp dạy học, điều quan trọng phát hoạt động tiềm ẩn nội dung đề hướng khai thác hoạt động - Phương pháp dạy học phải đảm bảo hai nguyên tắc: Thứ tính liên tục: Những hoạt động dẫn tới khái niệm giàu có hơn, rộng lớn có mối liên hệ liên tục tới kiện trước tới đem lại học tập phát triển Thứ hai nguyên tắc tác động qua lại : Cần quan tâm đến yếu tố bao gồm tích hợp người học thực hoạt động với giúp đỡ thầy học, nhu cầu, tình cảm biến số môi trường xung quanh Nguyên tắc thứ hai bảo đảm tính nhân văn “Q trình dạy học q trình điều khiển người khơng phải điều khiển máy móc” Do đó, quan điểm hoạt động phương pháp dạy học thể tư tưởng chủ đạo sau : Thứ nhất: Cho HS thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục đích dạy học Thứ hai: Gợi động cho hoạt động học tập Thứ ba: Dẫn dắt HS kiến tạo tri thức, đặc biệt tri thức phương pháp phương tiện kết hoạt động Thứ tư : Phân bậc hoạt động làm điều khiển trình dạy học Như thành tố phương pháp dạy học bao gồm: - Hoạt động hoạt động thành phần - Gợi động hoạt động - Tri thức tri thức phương pháp - Phân bậc hoạt động Ví dụ : Khi dạy HS giải phương trình  x  x   x   x  1 Các thành tố sở vận dụng sau: +) Những hoạt động tương thích với nội dung - Nhận dạng phương trình (Giải phương pháp đặt ẩn phụ) - Thể quy tắc biến đổi (Đặt ẩn phụ, chuyển phương trình phương trình bậc 2, giải phương trình) +) Gợi động Phương trình có chứa ẩn bậc ngồi thức, mũ hố ta phương trình bậc phức tạp Do đó, ta cần tìm mối liên hệ biểu thức đấu để đặt ẩn phụ thích hợp +) Phân bậc hoạt động ? Nhận xét biểu thức biểu thức chứa biến thức? ? Như ta đặt ẩn phụ nào? +) Tri thức phương pháp Đối với phương trình có chứa f  x  f  x đặt t  f  x để chuyển phương trình dạng hữu tỷ 1.1.2 Những hoạt động HS liên hệ mật thiết với nội dung mơn Tốn Nội dung dạy học có mối liên hệ mật thiết với hoạt động người, biểu mối liên hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nội dung mơn Tốn nhà trường phổ thơng liên hệ mật thiết trước hết hoạt động sau: nhận dạng thể hiện, hoạt động toán học phức hợp, hoạt động phổ biến toán học, hoạt động trí tuệ chung hoạt động ngơn ngữ 1.1.2.1 Nhận dạng thể Nhận dạng thể hai hoạt động theo chiều trái ngược liên hệ với định nghĩa, định lý, phương pháp a) Nhận dạng thể khái niệm - Nhận dạng khái niệm (nhờ định nghĩa tường minh ẩn tàng) phát xem đối tương có thoả mãn định nghĩa hay khơng? Ví dụ : Cho phương trình a) x  x  b) x   x   3x  Yêu cầu HS giải phương trình HS phải tiến hành nhận dạng phương trình cho (nhận dạng khái niệm) - Thể khái niệm (nhờ định nghĩa tường minh ẩn tàng) tạo đối tượng thoả mãn định nghĩa b) Nhận dạng thể định lý - Nhận dạng định lý xét xem tình cho trước có ăn khớp với định lý hay khơng - Thể định lý xây dựng tình ăn khớp với định lý cho trước c) Nhận dạng thể phương pháp - Nhận dạng phương pháp phát xem dãy tình có phù hợp với bước thực phương pháp hay khơng? Ví dụ : Tìm sai lầm lời giải sau x 2 Giải phương trình : Giải: Điều kiện: Khi (1)  x  0   x  0  x  0   x   2x    x  2 x   x  4(1)  x 2  x    x  3 x   x    x  3  x  x  8 x  x  24  x 25   x 2   x    Vậy nghiệm phương trình x Để tìm sai lầm lời giải HS tiến hành hoạt động nhận dạng quy tắc - Thể phương pháp tạo dãy tình phù hợp với bước phương pháp 1.1.2.2 Những hoạt động Tốn học phức hợp Những hoạt động Toán học phức hợp chứng minh, định nghĩa, giải tốn cách lập phương trình, giải tốn dựng hình, giải tốn quỹ tích…thường xuất lặp lặp lại nhiều lần chương trình tốn phổ thông Cho HS tập luyện hoạt động làm cho họ nắm vững nội dung toán học phát triển kỹ năng, lực tương ứng 1.1.2.3 Những hoạt động trí tuệ phổ biến Tốn học Những hoạt động như: lật ngược vấn đề, xét tính giải được, phân chia trường hợp quan trọng mơn Tốn diễn mơn học khác Ví dụ : Cho phương trình x    x m a) Tìm m để phương trình có nghiệm b) Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc đoạn [3;4] Để làm ý a) HS sử dụng điều kiện cần để tìm đề đặt với m 2 m 2 , vấn phương trình cho có nghiệm hay khơng? Từ đó, HS phải xét điều kiện cần ( Lật ngược vấn đề) Để làm ý b) HS phải phân chia thành trường hợp có nghiệm, có hai nghiệm thuộc đoạn [3;4] 1.1.2.3 Những hoạt động trí tuệ chung Các hoạt động phân tích, khái quát, tổng hợp, so sánh, xét tương tự, tiến hành thường xun học tập mơn tốn Chúng gọi hoạt động trí tuệ chung chúng thực mơn học khác bình đẳng mơn Tốn Ví dụ : Sau HS giải xong phương trình x  x  GV yêu cầu HS giải phương trình +) x  2 x  +) x   x 2 Sau đưa phương pháp chung để giải phương trình dạng f  x  g  x  để thực yêu cầu GV, HS phải tiến hành hoạt động tương tự hố để giải phương trình cụ thể, thực hoạt động phân tích, so sánh từ đưa phương pháp giải tổng quát 1.1.2.4 Những hoạt động ngôn ngữ Được HS thực yêu cầu họ phát biểu giải thích định nghĩa, mệnh đề theo cách hiểu biến đổi chúng từ dạng sang dạng khác tương đương, tình phân tích nhận xét lời giải sửa chữa sai lầm Ví dụ 6: Tìm sai lầm lời giải sau trình bày lại lời giải Giải phương trình  x  0   x  0  x  0  Giải: Điều kiện: Khi (1) x 3   x   2x    2  x   x  (1)  x 1  x    x  3  x   x    x  3 2 x   x    x  3 2  x   x 0  2 2 x  x  x  x   x 2   x  x  10 0  x 2     x   26    x   26 Vậy nghiệm phương trình x   26 Để thực u cầu tốn, ngồi việc phải tiến hành hoạt động nhận dạng quy tắc biến đổi để tìm sai lầm HS phải tiến hành hoạt động ngơn ngữ trình bày lại lời giải 1.2 Dạy học giải tập Tốn học 1.2.1 Vai trị tập trình dạy học Tham khảo tài liệu [9] [15] thấy - Theo nghĩa rộng, tập (bài toán) đặt cần thiết phải tìm kiếm cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt tới mục đích trông thấy rõ ràng đạt Giải tốn tức tìm phương tiện - Tuy nhiên cần có phân biệt tập toán Để giải tập, yêu cầu áp dụng máy móc kiến thức, quy tắc hay thuật toán học Nhưng toán, để giải phải tìm tịi, kiến thức sử dụng việc áp dụng để xử lý tình cịn có khoảng cách, kiến thức khơng dẫn trực tiếp đến phương tiện xử lý thích hợp Muốn sử dụng điều biết, cần phải kết hợp, biến đổi chúng, làm cho chúng thích hợp với tình - Hiện SGK tốn, sau học có ba loại thực hành, tập tốn, trình bày tách biệt với nhau, tốn thực tiễn chiếm tỉ lệ cao

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan