1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh ở trường thpt anh sơn 1

71 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VĂN HOÁ ỨNG XỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1” Lĩnh vực: Quản lý Nhóm tác giả: 1.Lê Thị An Nguyễn Thị Hương Mai Thanh Trường Điện thoại: 0919 576 869 Đơn vị công tác: Trường THPT Anh Sơn Anh Sơn, tháng năm 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Kết điều tra, khảo sát, tình hình thực tế, thực trạng vấn đề liên quan đến đề tài 11 2.1 Quan điểm, nhận thức học sinh văn hóa ứng xử 14 2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THPT 17 2.3 Hạn chế, yếu chủ đề đề cập 18 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường THPT Anh Sơn 18 3.1 Xây dựng kế hoạch thực Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2020 – 2025” 19 3.2 Xây dựng quy tắc ứng xử nhà trường 20 3.3 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác giáo dục văn hoá ứng xử, ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện, tự tu dưỡng cho HS 25 3.4 Phát huy vai trò nêu gương đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh 27 3.5 Giáo dục văn hóa ứng xử thơng qua hoạt động ngoại khóa 33 3.6 Giáo dục văn hóa ứng xử thơng qua đổi sinh hoạt lớp 38 3.7 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục văn hố ứng xử 39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 4.1 Mục đích khảo sát 39 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 40 4.3 Đối tượng khảo sát 40 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 Kết thực nghiệm 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 46 1.Kết luận 46 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Thông tin đầy đủ Chữ viết tắt Giáo dục đào tạo GDĐT Trung học phổ thông THPT Học sinh Ủy ban nhân dân UBND Giáo viên chủ nhiệm GVCN Văn hóa ứng xử VHUX Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm SKKN An ninh trường học ANTH HS GV PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển giáo dục gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem quốc sách, quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Các quốc gia nhận thức người giáo dục, đào tạo nhân tố chủ yếu việc phát triển kinh tế - xã hội nước Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ Điều khẳng định Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Xây dựng văn hóa ứng xử trường học hoạt động giáo dục hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa giúp cho thành viên nhà trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực văn hóa ứng xử lành mạnh, sở để đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà trường Ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018- 2025” Mục tiêu chung “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hồn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” Điều cho thấy, văn hóa ứng xử trường học vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề nâng cao văn hóa ứng xử mơi trường giáo dục, trường học xây dựng, thực quy tắc ứng xử học đường; đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử Đồng thời, tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên phối hợp nhà trường, gia đình xã hội xây dựng văn hóa ứng xử Bên cạnh đó, trường học tăng cường định hướng giúp học sinh sử dụng hiệu công nghệ thông tin, mạng xã hội học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, giải trí lành mạnh ứng xử văn hóa mơi trường mạng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, số trường học chưa thực quan tâm đến văn hóa ứng xử, tiến hành giáo dục mang tính hình thức, chưa đa dạng hóa hình thức giáo dục Vì vậy, tình trạng bạo lực học đường xảy ra, tượng học sinh vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử văn hóa, Luật Giao thông đường tệ nạn xã hội tồn Một phận học sinh thờ ơ, vô cảm trước tượng tiêu cực Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội đạt hiệu chưa cao Từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu chúng tơi trăn trở, tìm tịi, thực giải pháp để nâng cao văn hoá ứng xử cho học sinh trường Trung học phổ thơng (THPT) Vì chúng tơi nghiên cứu thực đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh trường THPT Anh Sơn 1” để trao đổi đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Anh Sơn nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Đánh giá thực trạng đưa giải pháp góp phần nâng cao giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh trường THPT Anh Sơn 2.2 Nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục văn hố ứng xử trường THPT nói chung, trường THPT Anh Sơn nói riêng - Làm rõ cần thiết phải nâng cao văn hoá ứng xử cho học sinh THPT giai đoạn - Đề giải pháp nhằm nâng cao văn hoá ứng xử cho học sinh trường THPT Anh Sơn - Thu thập, đánh giá kết áp dụng giải pháp nâng cao văn hoá ứng xử cho học sinh - Căn trình thực giải pháp từ rút số kinh nghiệm chung áp dụng rộng rãi trường THPT Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao văn hoá ứng xử cho HS trường THPT Anh Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung: Tập trung giải pháp nâng cao văn hoá ứng xử cho Học sinh THPT Không gian: Trường THPT Anh Sơn Thời gian: tù tháng năm 2020 – đến tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Thông qua quan sát trình hoạt động, học tập học sinh - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng qua điều tra, khảo sát số liệu, qua kinh nghiệm trao đổi, học tập với đồng nghiệp Qua trò chuyện, trao đổi với HS - Phương pháp thống kê: Khảo sát, đánh giá nhận thức thái độ giáo viên học sinh văn hoá ứng xử - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi đề tài qua phiếu điều tra, khảo sát, qua kết rèn luyện đạo đức, học tập học sinh Tính đề tài - Về lý luận: làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh - Về thực tiễn: + Đề tài đánh giá thực trạng văn hóa học sinh THPT, thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử trường học + Đề xuất thực đồng giải pháp để nâng cao hiệu việc giáo dục giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh THPT bám sát mục tiêu xây dựng văn hóa học đường Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, kỷ cương, đoàn kết, cần cù, sáng tạo… + Thực giải pháp góp phần thực đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 – 2025”, giáo dục kỹ sống cho học sinh, góp phần xây dựng mơi trường học đường an toàn, lành mạnh, thân thiện + Đề tài thực mang lại hiệu trường THPT Anh Sơn áp dụng rộng rãi trường học PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài * Khái niệm “Văn hóa” Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu cách diễn đạt khác tùy theo cách tiếp cận tùy theo giai đoạn lịch sử người Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội loài người Từ điển triết học định nghĩa: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người tạo trình thực tiễn xã hội - lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội Chúng ta suy rộng ra: Văn hóa tập hợp hệ thống giá trị vật chất tinh thần người tạo lịch sử, trải qua hoạt động thực tiễn Những giá trị hệ thừa nhận cách tự nguyện, vận dụng vào sống hàng ngày trao truyền từ hệ sang hệ khác để tạo nên đặc trưng sắc dân tộc Văn hóa cịn gắn liền với hoạt động sống cá nhân cộng đồng, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động sản xuất tinh thần, hoạt động trị, văn học nghệ thuật, giáo dục Văn hóa ứng xử người với tự nhiên, xã hội thân * Khái niệm “Văn hóa ứng xử” Bàn khái niệm ứng xử, ngành nghiên cứu tâm lý, từ góc độ tâm lý học, chủ yếu tìm hiểu, khai thác khái niệm ứng xử khía cạnh quan hệ giao tiếp “Ứng xử từ ghép hai từ ứng xử Mà ứng xử lại bao gồm nhiều nghĩa khác ứng phó, ứng đáp, ứng biến xử sự, xử " Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với nhau, xét bình diện nhân cách chất ứng xử đặc điểm tính cách cá nhân thể qua thái độ, hành vi, cử cách nói cá nhân với người xung quanh Như vậy, ứng xử người (cá nhân hay cộng đồng) phản ánh mối liên hệ sau đây: Thứ nhất, nói đến ứng xử nói đến cách xử trí quan hệ người với người cá nhân với cộng đồng trước việc cụ thể Thứ hai, ứng xử phương diện cấu thành văn hóa, biểu tổng hợp văn hóa Các kỹ ứng xử gồm: - Kỹ “chỉnh sửa ấn tượng ban đầu giao tiếp hạn chế sai lệch cảm nhận vẻ bên đối tượng giao tiếp” - Kỹ giao tiếp cách không định kiến - Kỹ tự rèn luyện, bồi dưỡng thể tính cách tơn trọng người khác như: thiện chí, tế nhị, trung hậu cân hợp lý tính nguyên tắc tính nhượng Văn hóa ứng xử thực kỹ ứng xử Các kỹ đạt đến chuẩn mực văn hóa chúng bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, lối sống có văn hóa Các kỹ hình thành chủ yếu thơng qua đường giáo dục Từ quan niệm văn hóa ứng xử, hiểu văn hóa ứng xử học sinh hệ thống khuôn mẫu ứng xử học sinh, hệ thống thái độ, kỹ năng, hành vi, thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ ứng xử mối quan hệ với môi trường thiên nhiên - chiều cao, quan hệ với xã hội chiều rộng quan hệ với thân chiều sâu Và giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ cá nhân học sinh 1.1.2 Một số văn đạo giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh trường học Xây dựng văn hóa ứng xử trường học hoạt động giáo dục hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa giúp cho thành viên nhà trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực văn hóa ứng xử lành mạnh, xây dựng sở để đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà trường Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục đào tạo, UBND tỉnh Nghệ An, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An ban hành định, kế hoạch xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường - Ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1299/QĐTTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 20182025” Mục tiêu chung “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” Điều cho thấy, văn hóa ứng xử trường học vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm - Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/04/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Thông tư quy định quy tắc ứng xử riêng sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, áp dụng cán quản lý, giáo viên, nhân viên, người học, cha mẹ người học sở giáo dục - Quyết định 1506/QĐ-BGDĐT ngày 31/5/2029 Bộ giáo dục đào tạo Ban hành Kế hoạch thực Đề án “ Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 – 2025” ngành giáo dục - Kế hoạch số 520/KH-UBND ngày 04/09/2019 UBND tỉnh Nghệ An ban hành Kế hoach thực đề án Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2019 - 2025 địa bàn tỉnh Nghệ An - Kế hoạch số 2392/KH-SGD&ĐT ngày 09/11/2020 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An triển khai thực đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2020 – 2025” ngành Giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An - Công văn số 2263/SGD&ĐT-CTTT ngày 30/10/2021 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An việc đôn đốc đẩy mạnh thực Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2020 – 2025” - Công văn số 916/SGD&ĐT-CTTT ngày 12/5/2022 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An việc tiếp tục đẩy mạnh thực Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2020 – 2025” Như vậy, xây dựng văn hóa ứng xử trường học có vai trị quan trọng, giai đoạn Việc xây dựng văn hóa ứng xử góp phần thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, xaayd ựng trường học an toàn, lành mạnh 1.1.3 Đặc điểm yêu cầu văn hóa ứng xử nhà trường Mỗi mơi trường khác văn hóa ứng xử có đặc điểm yêu cầu khác Mỗi cá nhân người khác có khn mẫu ứng xử khác Văn hóa ứng xử nhà trường với đặc điểm yêu cầu riêng khác biệt với văn hóa ứng xử mơi trường khác như: môi trường công sở, môi trường bệnh viện Văn hóa ứng xử nhà trường có vai trị ý nghĩa vơ to lớn Văn hóa ứng xử nhà trường mục tiêu phát triển ln đề cao hàng đầu từ phía nhà trường từ phía giáo viên, học sinh Bao gồm đặc điểm khn mẫu ứng xử, hành vi, thái độ ứng xử Cử thái độ ứng xử học sinh giáo viên Gắn với mối quan hệ với thầy cô, với bạn bè, với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội với thân u cầu với học sinh phải ứng xử mực, suy nghĩ kỹ trước hành vi , ngôn ngữ ứng xử để thực khuôn mẫu ứng xử học sinh nhà trường phải hình thành lối sống, nếp sống có chuẩn mực Khuôn mẫu ứng xử phải rèn luyện dần dần, thực hàng ngày trở thành thói quen trở thành nếp sống cá nhân Trong khuôn khổ giáo dục nhà trường, văn hóa ứng xử hay giao tiếp tách rời với giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục Các mối quan hệ giao tiếp ứng xử học sinh THPT nhà trường: - Giao tiếp, ứng xử với thân - Giao tiếp ứng xử học sinh với giáo viên - Giao tiếp ứng xử học sinh với học sinh - Giao tiếp ứng xử học sinh với khách đến trường - Giao tiếp ứng xử học sinh với hoạt động chung tập thể, cộng đồng 1.1.4 Vai trò văn hoá ứng xử học sinh THPT Học sinh bậc THPT tất người có độ tuổi từ 16 đến 18, giai đoạn hoàn thiện phát triển nhân cách Đây giai đoạn gắn với lứa tuổi dậy có chuyển biến tích cực từ vị thành niên sang tuổi trưởng thành Ở độ tuổi này, học sinh THPT giai đoạn lĩnh hội tri thức kỹ sống cần thiết để bước vào môi trường học tập chuyên nghiệp Ở độ tuổi này, học sinh THPT mong muốn thể người có khả tự làm chủ chịu trách nhiệm trước hành vi sống Vì thế, bng lỏng hay xem nhẹ giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh THPT để lại hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển thân xã hội Học sinh THPT người cịn ni dưỡng, bao bọc gia đình mặt, sống cha mẹ người thân, có trải nghiệm va chạm nhiều sống, nên dễ sa ngã cám dỗ, tác động mặt trái xã hội Bên cạnh đó, độ tuổi này, họ nhạy bén với mới, tiếp thu chưa có chọn lọc kỹ Vì giáo dục văn hóa ứng xử nói chung văn hóa ứng xử học đường cho học sinh THPT có ý nghĩa quan trọng cần thiết hình thành nhân cách, lý tưởng sống sau 09/11/2020 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An triển khai thực đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2020 – 2025” ngành Giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An Tiếp tục thực kế hoạch năm học 2022 – 2023 trường THPT Anh Sơn 2.Tuyên truyền nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa ứng xử trường học a.Nội dung tuyên truyền - Tăng cường công tác tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh việc nâng cao văn hóa ứng xủa nhà trường, mơi trường mạng ngồi xã hội Tiếp tục triển khai hiệu Thông tư 06/2019/TT-BGDDT ngày 12/4/2019 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sơ sở giáo dục thường xuyên - Tuyên truyền sâu rộng, tạo chuyển biến mạnh mẽ đội ngũ CBGV, NV, HS, gia đình cộng đồng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử trường học; mục đích, ý nghĩa, biện pháp, trách nhiệm nhà trường, gia đình hóa ứng xử trường học; thái độ, hành vi, ngôn ngữ, chuẩn mực CBGV, NV, HS nhà trường - Cung cấp tài liệu giáo dục, tuyên truyền văn hóa học đường, ứng xử văn hóa dành cho CBGV, NV, HS nhà trường - Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, yêu thương người truyền thống văn hóa ứng xử dân tộc ta; nêu gương CBGV, NV người đứng đầu nhà trường xây dựng văn hóa ứng xử, cá nhân điển hình, mơ hình nhà trường thực tốt cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử b.Đa dạng hóa hình thức tun truyền - Tun truyền phương tiện thông tin, hệ thống phát nhà trường; Tuyên truyền thông qua tổ chức hoạt động chào cờ đầu tuần, thông qua thi, hội nghị, tọa đàm, diễn đàn ứng xử văn hóa trường học CBGV, NV, HS tham gia; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, internet mạng xã hội nhóm zalo, facebook lớp, nhà trường hoạt động tuyên truyền Hoàn thiện thực quy tắc ứng xử trường học - Hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử thực hành hiệu quả, định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá, chấn chỉnh việc thực quy tắc trường học Tiếp tục thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử trường học; nâng cao lực ứng xử văn hóa lực giáo dục văn hóa ứng xử; tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội xây dựng văn hóa ứng xử; phát huy vai trị tổ chức đồn thể, tổ tư vấn tâm lý, Tổ công tác xã hội trường học; xây dựng mơ hình, cách làm sáng tạo; đa dạng hóa hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ sống; tổ chức hoạt động 56 văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh cho học sinh…Chú trọng xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn Đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử trường học a.Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử Bổ sung, hồn thiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho HS nhà trường; thể giá trị cốt lõi văn hóa ứng xử: nhân ái, tơn trọng, trách nhiệm, hợp tác, trung thực phù hợp nhà trường, địa phương Giáo dục nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để nâng cao phẩm chất, lực ứng xử cho CBGV, NV, HS b Đổi phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử -Đổi phương pháp dạy học môn học: Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử Theo hướng phát triển phẩm chất lực HS Trong đó, đặc biệt coi trọng hình thức trải nghiệm, hoạt động giáo dục kỹ sống, kỹ giao tiếp, ứng xử văn hóa HS; giáo dục kiến thức pháp luật, giáo dục công dân Thực hiệu công tác tư vấn tâm lý HS -Đa dạng hóa hình thức giáo dục văn hóa ứng xử thông qua hoạt động tập thể, câu lạc bộ, diễn đàn, đối thoại ; đặc biệt phát huy vai trò hướng dẫn ứng xử văn hóa HS, đội ngũ cán lớp, cán Đồn -Phát huy vai trị tổ chức Đồn, Hội, tổ chức đa dạng hình thức giáo dục ứng xử văn hóa, thể tinh thần u nước, tơn trọng giá trị lịch sử truyền thống văn hóa tốt đẹp cho HS thông qua hoạt động hát Quốc ca, Lễ chào cờ hoạt động tập thể ngày lễ lớn năm học Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục góp phần cơng tác thi đua xây dựng trường học văn hóa, văn hóa ứng xử, thực nếp sống văn minh, lịch đội ngũ CBGV, NV, HS thiết thực, thường xuyên, hiệu năm học Khuyến khích HS tham gia tuyên truyền trường học văn hóa, hành vi ứng xử đẹp, phê phán hành vi chưa đẹp người xung quanh; nâng cao thẩm mỹ, nghệ thuật cho HS thông qua hoạt động giáo dục quan tâm đến kiện thời - trị đất nước, quốc tế Tạo chế để HS phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập, rèn luyện tham gia giám sát hoạt động nhà trường, việc thực văn hóa ứng xử dân chủ trường học; ngăn chặn hành vi vi phạm quy tắc ứng xử văn hóa trường học Tăng cường giáo dục, định hướng để HS sử dụng hiệu công nghệ thông tin, mạng xã hội học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, giải trí lành mạnh thể ứng xử văn hóa mơi trường mạng Internet, mạng xã hội; thực nghiêm Luật An ninh mạng Nâng cao lực ứng xử văn hóa lực giáo dục văn hóa ứng xử cung cấp tài liệu bồi dưỡng, tập huấn lực ứng xử văn hóa cho đội ngũ CBGV, 57 đội ngũ cán cơng tác giáo dục trị - học sinh, giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập kịp thời Tạo điều kiện để CBGV, cán Đoàn TN bồi dưỡng, nâng cao lực giáo dục văn hóa ứng xử cho HS Tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo, kiên chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo Thực tốt việc nêu gương đội CBGV, NV thực văn hóa ứng xử trường học Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội xây dựng văn hóa ứng xử a.Nhà trường -Xây dựng văn hóa nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh phịng chống bạo lực học đường hiệu -Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho người học thơng qua mơn học khóa, hoạt động ngoại khóa; nâng cao lực ứng xử văn hóa lực tổ chức giáo dục ứng xử văn hóa CBGV, NV nhà trường - Rà sốt, hồn thiện, ban hành triển khai Bộ Quy tắc ứng xử theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT; chuẩn mực văn hóa để thực nhà trường - Tổ chức trao đổi xây dựng văn hóa ứng xử họp, sinh hoạt tập thể; gặp gỡ với CMHS để phối hợp, thông tin, xử lý trình tổ chức giáo dục, đào tạo - Chủ động đề xuất, phối hợp với quan chức để tuyên truyền, xây dựng môi trường văn hóa, phối hợp tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho HS trường học; biểu dương kịp thời cá nhân có thành tích; nhân rộng điển hình nói lời hay, cử đẹp - Phát huy vai trị tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức hoạt động xây dựng mơi trường văn hóa, văn hóa ứng xử nhà trường - Xử lý nghiêm cá nhân có hành vi vi phạm quy tắc ứng xử, công bố công khai kết xử lý vụ việc liên quan - Phát huy chủ động, sáng tạo đội ngũ CBGV, NV, HS việc tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Tổ chức trồng xanh khuôn viên nhà trường, dịp Tết trồng b Gia đình - Có trách nhiệm giáo dục văn hóa ứng xử, mẫu mực văn hóa ứng xử gia đình cộng đồng - Phối hợp với nhà trường cập nhật, trao đổi thông tin, tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử trường học; tham gia tích cực buổi họp, gặp gỡ trao đổi, xử lý tình có liên quan - Tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, nêu gương cho người học ứng xử văn hóa 58 - Tơn trọng tạo điều kiện để HS tham gia đầy đủ, hiệu quả, nghiêm túc kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, hoạt động liên quan đến xây dựng văn hóa ứng xử - Phối hợp với Ban Đại diện CMHS việc tham gia xây dựng bảo vệ cảnh quan môi trường - Phối hợp với nhà trường xây dựng thực nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử gia đình HS III-TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Nhà trường - Xây dựng Kế hoạch, triển khai kế hoạch đến đoàn thể, tổ chuyên môn nhà trường - Tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, tổ chức cho CBGV, NV, HS góp ý, điều chỉnh kịp thời theo năm học - Thực công tác phối hợp với quyền địa phương, phụ huynh học sinh, Ban đại diện CMHS nhà trường - Thực chế độ thông tin, báo cáo Sở GD&ĐT theo quy định Các tổ chức Cơng đồn, Đồn chun mơn, đồn thể - Các tổ chun mơn, Đoàn thể, cán bộ, giáo viên, nhân viên vào Kế hoạch nhà trường, lồng ghép xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức thực phù hợp với thực tế mơn, đồn thể trường - Giao cho Đoàn niên, phối hợp với Cơng đồn vào Kế hoạch nhà trường để tổ chức hoạt động thiết thực, ý nghĩa, phù hợp như: Phát huy tốt bảng tin niên, hệ thống phát thanh; ngoại khóa, thi văn hóa văn nghệ - Giao cho tổ chuyên môn, đặc biệt tổ Văn, Sử, GDCD lồng ghép nội dung giáo dục cho phù hợp vào tiết học khóa, ngoại khóa, báo cáo chun đề, … - Giao cho Tổ tư vấn tâm lý phát huy tốt phịng tư vấn học đường, làm tốt cơng tác tư vấn cho học sinh có nhu cầu - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực nề nếp, kỷ cương, xây dựng văn hóa nhà trường, công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, kịp thời tuyên dương tập thể, cá nhân tiêu biểu việc thực đề án Trên Kế hoạch thực Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học năm học 2022 – 2023 trường THPT Anh Sơn Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Sở GD&ĐT NA (b/c); - BGH,Công đoàn, ĐTN; - Lưu VT 59 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I Số: / QĐ-THPTAS1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Anh sơn, ngày tháng 10 năm 2022 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy tắc ứng xử văn hóa trường học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ANH SƠN I Căn Thông tư số 06/2019 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành thông tư quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên; Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 Quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông;Thông tư số 26/2020/TTBGDĐT ngày 26/8/2020 sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ GDĐT; Thông tư 22/2021/TTBGDĐT ngày 20/7/2021 Bộ GD đào tạo quy định đánh giá học sinh THCS học sinh THPT; Căn Chỉ thị số 1737/CT-BGDDT ngày 07/5/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo; Căn Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học; Căn vào tình hình thực tế nhiệm vụ nhà trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy tắc ứng xử văn hoá trường học trường THPT Anh Sơn Điều Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường THPT Anh Sơn chịu trách nhiệm thi hành định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - BGH, tổ chức đoàn thể; - Lưu: VT 60 QUY TẮC Ứng xử văn hóa trường học trường THPT Anh Sơn (Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ-THPTAS1 ngày /10/2022 trường Anh Sơn 1) CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Quy tắc quy định ứng xử trường THPT Anh Sơn Quy tắc áp dụng cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh trường THPT Anh Sơn tổ chức, cá nhân có liên quan Ngồi việc thực quy tắc ứng xử trường THPT Anh Sơn 1quy định văn cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh phải thực nghiêm túc Quy ước quan văn hóa, Quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước theo quy định Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 quy định đạo đức nhà giáo định số 16/2008/QĐBGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ GD-ĐT Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 43/2019/QH14 Điều Mục đích xây dựng Quy tắc ứng xủa trường THPT Anh Sơn 1.Điều chỉnh cách ứng xử thành viên nhà trường theo chuẩn mực đạo đức xã hội phong mĩ tục dân tộc, phù hợp với đặc trưng văn háo địa phương điều kiện thực tiễn sở giáo dục; ngăn ngừa, xử lý kịp thời, hiệu hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục sở giáo dục Xây dựng văn hóa học đường; đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường Điều Nguyên tắc xây dựng Quy tắc ứng xử nhà trường 1.Tuân thủ quy định pháp luật; phù hợp với chuẩn mực đạo đức phong mỹ tục truyền thống văn hóa dân tộc Thể giá trị cốt lõi: Nhân ái, tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác, trung thực mối quan hệ thành viên sở giáo dục người khác, môi trường xung quanh Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, phát triển phẩm chất, lực người học; nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán quản lý, gaiso viên, nhân viên trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục 61 Dễ hiểu, dễ thực hiện; phù hợp với lứa tuổi, cấp học đặc trưng văn hóa vùng miền Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung nội dung Bộ Quy tắc ứng xử phải thảo luận dân chủ, khác quanh, công khai đước ự đồng thuận đa số thành viên nhà trường CHƯƠNG II NỘI DUNG QUY TẮC ỨNG XỬ Điều Quy tắc ứng xử chung Thực nghiêm túc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học 2.Thực lối sống lành mạnh, tích cực, quan tâm chia sẻ giúp đỡ người khác Bảo vệ, giữ gìn cảnh quan sở giáo dục; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp Cán quản lý, giáo viên phải sử dụng trang phục lịch sự, phù hợp với môi trường hoạt động giáo dục; nhân viên phải sử dụng trang phục phù hợp với môi trường giáo dục tính chất cơng việc; người học phải sử dụng trang phục sẽ, gọn gàng phù hợp với lứa tuổi hoạt động giáo dục; cha mẹ người học khách đến trường phải sử dụng trang phục phù hợp với môi trường giáo dục 5.Không sử dụng trang phục gây phản cảm 6.Không hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm sở giáo dục theo quy định pháp luật; không tham gia tệ nạn xã hội Không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tun truyền, bình luận thơng tin hình ảnh trái phong mỹ tục, trái đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục Khơng gian lận, dối trá, vu khống, gây hiềm khích, quấy rối, ép buộc, đe dọa, bạo lực với người khác Không làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân, người khác uy tín tập thể Điều Ứng xử cán quản lý 1.Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu; yêu thương, trách nhiệm, bao dung; tôn trọng khác biệt, đối xử công bằng, lắng nghe động viên, khích lệ người học Khơng xúc phạm, ép buộc, trù dập, bạo hành Ứng xử với giáo viên, nhân viên: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, khích lệ, động viên; nghiêm túc, gương mẫu, đồng hành cơng việc; bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm phát huy lực giáo viên nhân viên; đồn kết, dân chủ, cơng bằng, minh bạch Khơng hách dịch, gây khó khăn, xúc phạm, định kiến, thiên vị, vụ lợi, né tránh trách nhiệm che giấu vi phạm, đổ lỗi 62 Ứng xử với cha mẹ người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ, thân thiện Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà, vụ lợi Ứng xử với khách đến sở giáo dục: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, lịch sự, mực Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà Điều Ứng xử giáo viên Ứng xử với người học: Ngơn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen phê bình phù hợp với đối tượng hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe động viên, khích lệ người học; tích cực phịng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Khơng xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh che giấu hành vi vi phạm người học Ứng xử với cán quản lý: Ngôn ngữ tôn trọng, trung thực, cầu thị, tham mưu tích cực thể rõ kiến; phục tùng đạo, điều hành phân công lãnh đạo theo quy định Khơng xúc phạm, gây đồn kết; khơng thờ ơ, né tránh che giấu hành vi sai phạm cán quản lý Ứng xử với đồng nghiệp nhân viên: Ngôn ngữ mực, trung thực, thân thiện, cầu thị, chia sẻ, hỗ trợ; tôn trọng khác biệt; bảo vệ uy tín, danh dự nhân phẩm đồng nghiệp, nhân viên Không xúc phạm, vơ cảm, gây đồn kết Ứng xử với cha mẹ người học: Ngôn ngữ mực, trung thực, tôn trọng, thân thiện, hợp tác, chia sẻ Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi Ứng xử với khách đến sở giáo dục: Ngôn ngữ mực, tơn trọng Khơng xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà Điều Ứng xử nhân viên 1.Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, trách nhiệm, khoan dung, giúp đỡ Khơng gây khó khăn, phiền hà, xúc phạm, bạo lực Ứng xử với cán quản lý, giáo viên: Ngôn ngữ mực, trung thực, tôn trọng, hợp tác; chấp hành nhiệm vụ giao Không né tránh trách nhiệm, xúc phạm, gây đoàn kết, vụ lợi Ứng xử với đồng nghiệp: Ngôn ngữ mực, hợp tác, thân thiện Không xúc phạm, gây đoàn kết, né tránh trách nhiệm Ứng xử với cha mẹ người học khách đến sở giáo dục: Ngôn ngữ mực, tôn trọng Khơng xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà Điều Ứng xử học sinh nhà trường 1.Ứng xử với cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm; không bạo lực Ứng xử với học sinh khác: Ngôn ngữ mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ tơn trọng khác biệt Khơng nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, 63 gây đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác Ứng xử với cha mẹ người thân: Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương Ứng xử với khách đến trường: Tôn trọng, lễ phép Điều Ứng xử cha mẹ học sinh 1.Ứng xử với người học: Ngôn ngữ mực, tơn trọng, chia sẻ, khích lệ, thân thiện, u thương Không xúc phạm, bạo lực Ứng xử với cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác, chia sẻ Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm Điều 10 Ứng xử khách đến trường 1.Ứng xử với người học: Ngôn ngữ mực, tôn trọng, thân thiện Không xúc phạm, bạo lực Ứng xử với cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Đúng mực, tôn trọng Không bịa đặt thông tin Không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm lãnh đạo nhà trường Quán triệt, hướng dẫn tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh thực Bộ quy tắc Niêm yết công khai Bộ quy tắc bảng tin Cổng TTĐT nhà trường Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, phê bình, chấn chỉnh xử lý trường hợp vi phạm Điều 12 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân 1.Tổ chức Cơng đồn, đồn niên chủ động phối hợp với nhà trường việc tuyên truyền, phổ biến, theo dõi, đánh giá, xếp loại cán giáo viên học sinh việc chấp hành thực quy tắc Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường THPT Anh Sơn tổ chức cá nhân có liên quan thực nghiêm túc quy tắc ứng xử Điều 14 Hiệu lực thi hành: Bộ quy tắc ứng xử văn hóa có hiệu lực kể từ ngày ký Hàng năm, nhà trường có rà sốt lại nội dung đánh giá việc thực quy tắc ứng xử nhà trường Trường hợp có thay đổi, điều chỉnh bổ sung vào đầu năm học cho phù hợp quy định đảm bảo yêu cầu đạo đức xã hội theo hướng tích cực phát triển Mọi thay đổi thảo luận đồng thuận thành viên nhà trường; Hiệu trưởng chịu trách nhiệm định thực hiện./ 64 Chuyên đề: NÂNG CAO VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG TRƯỜNG HỌC CHO HỌC SINH THPT Văn hóa ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với Văn hóa ứng xử đặc điểm tính cách cá nhân thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói cá nhân giao tiếp xã hội Văn hóa ứng xử học đường thực chất đề cập đến giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi, tác phong, cử chỉ, lời nói giáo viên, học sinh, sinh viên giao tiếp với người xung quanh Đó yếu tố quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục học sinh, sinh viên Xây dựng văn hóa ứng xử trường học hoạt động giáo dục hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa giúp cho thành viên nhà trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực văn hóa ứng xử lành mạnh, xây dựng sở để đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà trường Ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018- 2025” Mục tiêu chung “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Điều cho thấy, văn hóa ứng xử trường học vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm Trong sống hàng ngày, hoàn cảnh giao tiếp tình để thể văn hóa ứng xử thực tế Có nhiều bạn trẻ sống tích cực, thể cách ứng xử tốt, lành mạnh Mọi hồn cảnh cần có cách ứng xử khéo léo Trong giao tiếp với người thân gia đình lễ phép, ứng xử với bạn bè vui vẻ thân thiện, thầy ngoan ngỗn, ham học hỏi Đó coi gương người có văn hóa ứng xử tốt Như cụ ta thường nói: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Lời hay ý đẹp, cách ứng xử có văn hóa, chẳng Nhưng bù lại, lại nhiều thứ Lời nói ra, khơng thu hồi lại Bởi vậy, nói cho tốt, ứng xử cho tốt ln điều khó khăn Những hành động, văn hóa ứng xử thiếu tích cực gây hậu vô nghiêm trọng mà lường hết Xã hội cộng đồng, không riêng cá nhân tồn Muốn tồn xã hội phải bên ngoài, giao tiếp, học hỏi từ người xung quanh Và liệu hành 65 động, ứng xử với văn hóa tiêu cực người có tồn xã hội không Câu trả lời chắn không Vậy làm để học sinh nâng cao văn hố ứng xử Theo Trong học sinh cần có ý thức: : + Ứng xử giao tiếp, đảm bảo lễ phép ,ân cần giúp đỡ ,hỏi han bạn bè trang lứa anh chị ,cán giáo viên nhân viên nhà trường + Không cãi cọ xích míc ,khơng dùng ngơn từ gây tính xúc phạm,kì thị + Ứng xử thời gian vào lớp học ,đảm bảo thật nghiêm túc ,tôn trọng thầy cô bạn bè lớp thực tốt nội quy lớp học mà tập thể lớp xây dụng + Ứng xử trao đổi nội dung giảng ,đảm bảo thái độ cầu thị ,tôn trọng ý kiến người khác ,biết tặng nghe theo chiều hướng tích cực phản đối mang tính xây dựng thảo luận ,tranh luận + Tuyên truyền sâu rộng, tạo chuyển biến mạnh mẽ học sinh việc xây dựng nâng cao văn hoá ứng xử văn hóa ứng xử + Tham gia hoạt động ngoại khóa mang tính thiết thực + Nâng cao lực ứng xử văn hóa; giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, lối sống văn hóa học sinh, thông qua việc tự học, tự rèn luyện kỹ sống, kỹ nghề nghiệp cần thiết phù hợp với lứa tuổi để vận dụng vào thực tiễn sống Ứng xử văn hóa trường học có vai trò quan trọng Là người trẻ, cần học tập không ngừng, nỗ lực rèn luyện thân, bước đường chông gai không sợ hãi Đừng để cám dỗ thời mà đánh giá trị cốt lõi văn hoá dân tộc Hãy sống cống hiến tương lai chúng ta, để hạnh phúc mãi mỉm cười tươi đẹp Kính thưa thầy giáo cô giáo bạn học sinh, tiết sinh hoạt với chủ đề: XÂY DỰNG NÉT ĐẸP VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG đến kết thúc Xin cảm ơn ý lắng nghe thầy cô giáo bạn học sinh 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh trang fanpage nhà trường Hình ảnh trang fanpage nhà trường Cô giáo Lê Thị An – Phó Hiệu trưởng quán triệt Bộ quy tắc ứng xử cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh toàn trường 67 Học sinh lớp 10A1, 10A3 thể chủ đề: Xây dựng văn hóa ứng xử học đường Tiết sinh hoạt thầy giáo Mai Thanh Trường với chủ đề: Nét đẹp văn hóa ứng xử Tiết SH cô giáo Bùi Thị Thúy Nhung với chủ đề:Lời chào cao mâm cỗ 68 Tiết sinh hoạt cô Phan Thị Hảo với chủ đề: Nét đẹp văn hóa ứng xử học sinh nhà trường Tiết sinh hoạt cô Nguyễn Thị Thịnh với chủ đề: Nói lời cảm ơn xin lỗi Tiết sinh hoạt cô Phạm Thị Mai với chủ đề: Học sinh với văn hóa giao thơng 69 70

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w