(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho đoàn viên thanh niên tại trƣờng thpt quỳnh lƣu 2 trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN GIAO THƠNG CHO ĐỒN VIÊN THANH NIÊN TẠI TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tác giả Lĩnh vực : Hồ Sỹ Danh –Nguyễn Thị Lƣơng : Kỹ sống NGCK Tổ : Xã hội Số điện thoại: 0984 505 415 Năm học: 2022- 2023 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, an tồn giao thơng vấn đề lớn xã hội quan tâm Đi khắp nẻo đường, câu ngữ “An tồn giao thơng hạnh phúc cho nhà” lời nhắc nhở, lời cảnh báo với người tham gia giao thông chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông để đem lại an tồn cho mình, cho gia đình xã hội Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất người nâng cao kèm với vấn đề phát triển vượt bậc loại phương tiện giao thông Hằng ngày thấy tin tức vụ tai nạn đáng tiếc xẩy ra, tai nạn giao thông trở thành vấn nạn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong 10 tháng năm 2022 địa bàn nước xảy 9200 vụ tai nạn giao thông, làm 5200 người chết, 6100 người bị thương, vụ tai nạn giao thông không để lại hậu nặng nề cho sức khoẻ, tính mạng người mà cịn đem lại nỗi đau tinh thần không quên cho người thân gia đình nạn nhân Theo thống kê cục giao thông đường Việt Nam, có nhiều nguyên nhân gây vụ tai nạn thương tâm đó, nhiên nguyên nhân phổ biến ý thức người tham gia giao thông Bộ GD&ĐT yêu cầu Sở GD&ĐT đạo sở giáo dục địa bàn xây dựng kế hoạch cụ thể công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa cho học sinh Bộ GD&ĐT đề Kế hoạch số 799/KH- BGDĐT ngày 18/07/2022, Công văn số 4415/BGDĐTGDTCHSSV ngày 09/09/2022 tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên năm 2022 Đặc biệt đưa nội dung giáo dục pháp luật an tồn giao thơng vào chương trình mơn học hoạt động ngoại khố Học sinh trung học phổ thơng lứa tuổi dần hình thành, hoàn thiện ý thức, kỹ hành động Do thiếu hiểu biết Luật giao thông hạn chế kỹ tham gia giao thông nên khơng vụ tai nạn giao thơng nghiêm trọng xảy mà người gây tai nạn nạn nhân học sinh ngồi ghế nhà trường Chính việc cung cấp cho học sinh THPT hiểu biết Luật ATGT, giáo dục học sinh tham gia giao thơng an tồn, có văn hoá nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, nhiên chương trình giáo duc phổ thơng nước ta chưa có mơn giành riêng cho vấn đề Những năm gần việc tích hợp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh cấp đặc biệt cấp THPT trọng Trường THPT Quỳnh Lưu trường nằm gần quốc lộ 1A, nơi có lưu lượng xe qua lại lớn Địa bàn tuyển sinh rộng nên ngày học sinh phải di chuyển quãng đường dài để đến trường nên tiềm ẩn nhiều nguy xảy tai nạn giao thơng Đã có vụ tai nạn thương tâm xảy ra, việc nâng cao ý thức cho em tham gia giao thông để đảm bảo an toàn vấn đề cần thiết Là Bí thư đồn trường lâu năm, tiếp xúc trực tiếp với đồn viên, niên, với mong muốn góp phần giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đồn viên, niên, từ hạn chế thấp tai nạn giao thông cho em, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu Giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho Đồn viên - Thanh niên Trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằmnâng cao hiệu cơng tác giáo dục pháp luật an tồn giao thơng choĐồn viên – Thanh niênTrường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn nay, góp phần hạn chế thấp tai nạn giao thông xảy Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luận, thực tiễn giáo dục pháp luật an toàn giao thơng cho đồn viên, niên; - Đánh giá thực trạng q trình giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đồn viên, niên trường THPT giai đoạn nay; - Đề xuất phương hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu quảgiáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đoàn viên, niên Trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đồn viên, niên trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn b Phạm vi nghiên cứu Công tác giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đồn viên, niêntrường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn 2020 đến 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phương pháp khoa học giáo dục sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu kiến thức lý thuyết nghị thị đạo cấp giáo dục pháp luật an toàn giao thông cho học sinh Công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 5.2 Phương pháp quan sát Qua trao đổi với đồng nghiệp trường, tham dự lớp tập huấn, thi an tồn giao thơng 5.3 Phương pháp chun gia Trao đổi, học hỏi với người có kinh nghiệm công tác giảng dạy, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh 5.4 Phương pháp thực nghiệm Một số giải pháp tổ chức thực trường THPT Quỳnh Lưu năm học 2021- 2022, 2022- 2023 5.5 Phương pháp điều tra Đặt câu hỏi kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết học sinh luật an tồn giao thơng 5.6 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài -Góp phần cung cấp số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đoàn viên, niên - Đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật an giao thông cho học sinh góp phần phát triển phẩm chất, lực tồn diện cho đồn viên, niên - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy cho môn học hoạt động ngoại khoá Cấu trúc SKKN - Cấu trúc bao gồm: Phần đặt vấn đề, phần nội dung, phần kết luận, phụ lục, mục lục, tài liệu tham khảo PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Ý thức pháp luật Trong đời sống xã hội, khơng có yếu tố trình điều chỉnh pháp luật lại khơng có mối liên hệ thiếu ảnh hưởng, chi phối ý thức pháp luật Thực tế tồn tại, phát huy vai trò yếu tố với mức độ nhiều, trực tiếp gián tiếp có dấu ấn ý thức pháp luật Do đó, với ngành khoa học khác, ý thức pháp luật phạm trù thuộc đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lí Việc nghiên cứu ý thức pháp luật khơng đơn để nhận thức lí luận mà có giá trị thực tiễn mặt đời sống xã hội Đặc biệt, với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, xã hội công dân coi trọng tính thượng tơn pháp luật việc kiến giải có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, việc tiếp cận, xem xét ý thức pháp luật bỏ qua việc làm sáng tỏ đặc tính, sở nguồn cội chất tượng thiếu tính tồn diện, thấu đáo phương diện nhận thức Hơn nữa, điều đem lại khó khăn định xem xét ý thức pháp luật mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác hình thái kinh tế xã hội khác Theo đó, góc độ triết học phạm trù ý thức nói chung thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội Như vậy, ý thức pháp luật tượng có đời sống thực tế gắn kết chặt chẽ với đời sống nhà nước cộng sinh pháp luật Tương tự hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật phạm trù chủ quan, vơ hình, đó, việc nhận diện chủ yếu cảm quan qua yếu tố khác đời sống pháp lí Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm người pháp luật tượng pháp lí khác, thể mối quan hệ người pháp luật (pháp luật qua, pháp luật hành pháp luật cần phải có) đánh giả mức độ cơng bằng, bình đẳng; tính hợp pháp hay khơng hợp pháp đổi với hành vi, lợi ích quan hệ từ thực tiễn đời sống pháp lí xã hội Ý thức pháp luật chịu tác động đa chiều nhiều yếu tố tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng, quan điểm, tư tưởng lực lượng cầm quyền, xu thời đại Trong đời sống pháp lí, ý thức pháp luật nhân tố đóng vai trị định chi phối trực tiếp đến tính chất, hiệu thực tế hoạt động pháp lí 1.1.2 Đặc điểm giáo dục ý thức pháp luật Dưới góc độ tổng quan, việc nghiên cứu ý thức pháp luật rút điểm sau: Cũng hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật tồn xã hội quy định Mặc dù vậy, ý thức pháp luật có tính độc lập tương tồn xã hội Nó phản ánh điều kiện tồn xã hội sở nhận thức để cải tạo, phục Vụ xã hội người Gắn liền với vận động phát triển xã hội, ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội theo chiều hướng khác Ý thức pháp luật mang tính giai cấp Khơng có ý thức pháp luật túy, ngồi giai cấp, phi giai cấp Suy cho cùng, ý thức pháp luật sản phẩm giai cấp phát triển lịch sử xã hội Nó tiền đề để xây dựng giá trị, chuẩn mực pháp lí giai cấp xã hội, sở để hình thành giới quan pháp lí thống xã hội Trong xã hội có giai cấp, khác điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần giai cấp, tầng lớp xã hội đem lại khác định ý thức pháp luật giai cấp lực lượng cầm quyền Ý thức pháp luật coi tiền đề thiết yếu cho trình để tạo lập hay làm pháp luật đường, cách thức cụ thể khác thông qua nhà nước Nhu cầu, khuynh hướng điều chỉnh phương thức thể nhà nước bảo đảm cho trình pháp luật hóa quan hệ xã hội cách phù hợp, sát thực thực tế thực qua phạm trù ý thức pháp luật Trong trình vận động phát triển, ý thức pháp luật có tính kế thừa sở chọn lọc số nhân tố ý thức pháp luật trước đó, chẳng hạn nguyên lí, học thuyết pháp luật tư tưởng, giá trị pháp lí ghi nhận quyền người Trong ý thức pháp luật có phận tư tưởng khoa học pháp luật vượt lên trước tồn xã hội Đối với hệ tư tưởng pháp luật tri thức khoa học yếu tố đem lại nhìn nhận khách quan tồn xã hội 'Trong điều kiện định, tư tưởng khoa học có tính dẫn đường, trước tồn xã hội Điều không đơn khẳng định độc lập tương đối ý thức pháp luật so với tồn xã hội mà tiền đề tư tưởng - pháp lí trực tiếp góp phần phục vụ cho q trình điều chỉnh pháp luật công cải tạo xã hội thực tế Ý thức pháp luật có quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác tượng khác thượng tầng pháp lí Nhìn chung, tác động ý thức pháp luật với ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo thể đan xen, tương hỗ lẫn trình tồn vận động Sẽ tác động tích cực có phù hợp ý thức pháp luật với loại hình ý thức ngược lại, nhân tố cản trở lẫn phạm trù ý thức thiếu tương đồng cần thiết Có thể nói, ý thức trị ý thức pháp luật không xuất đồng hành tồn mơi trường xã hội có giai cấp mà có gắn bó, tương tác với Thực tiễn nhận thức có quan niệm sai lầm dẫn đến thể hoá hai tượng ý thức này, coi ý thức pháp luật phần ý thức trị giáo dục trị đồng nghĩa vớì giáo dục pháp luật Ý thức pháp luật ý thức trị coi trọng, sử dụng công cụ pháp luật để thể yêu cầu, nội dung đời sống thực tiễn, đời sống trị - pháp lí Nếu ý thức trị quan niệm, học thuyết, quan điểm trị giai cấp cầm quyền có vai trị định hướng cho ý thức pháp luật xây dựng tổ chức thực thi pháp luật ý thức pháp luật làm sâu sắc việc chuyển tải, thể nội dung phạm trù ý thức trị thơng qua chế định pháp luật Ý thức đạo đức loại hình ý thức xuất sớm với xã hội người Đó phạm trù, ngun lí cho việc hình thành hệ thống chuẩn mực đạo đức lưu truyền, phổ biến để quản lí xã hội Ý thức pháp luật xuất muộn có quan hệ chặt chẽ với ý thức đạo đức hai phạm trù ý thức có vai trị tiền đề nhận thức cho việc hình thành cơng cụ quản lí xã hội thiết yếu đạo đức pháp luật Trên thực tế, hài hoà tác động qua lại lẫn đạo đức pháp luật trình điều chỉnh quan hệ xã hội đặt tảng thống tương đối ý thức đạo đức ý thức pháp luật 1.1.2 Pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng phận hệ thốngpháp luật hành nhà nước, bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, thực hoạt động chấp hành điều hành quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội công dân lĩnh vực bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng có vai trị quan trọng đời sống xã hội Pháp luật bảo đảm TTATGT ý chí Nhà nước để đạo tổchức thực bảo đảm TTATGT Là sở, công cụ pháp lý quan trọngđể thực chức quản lý nhà nước bảo đảm TTATGT,TTATXH.Pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông bao gồm: - Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành có liên quan đến bảo đảm TTATGT - Các văn quy phạm pháp luật quan hành trung ương, địa phương, quan liên ngành, liên ban hành có liên quan đến bảo đảm TTATGT - Các văn quy phạm pháp luật bộ, ngành ban hành có liên quan đến bảo đảm TTATGT 1.2 Các văn đạo Giáo dục pháp luật nói chung, cơng tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật trật tự an tồn giao thơng nhà trường nói riêng phát triển ổn định, bền vững, vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống làm việc theo pháp luật cho học sinh, ngành giáo dục đào tạo ban ngành liên quan thực nhiều chủ trương, triển khai nhiều kế hoạch Các chủ trương, kế hoạch thực đồng bộ, thống từ trung ương đến địa phương, trở thành sở quan trọng cho công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Cụ thể là: - Văn đạo Bộ GD&ĐT Từ trước tới Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn đạo công tác giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho học sinh, như: - Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; - Quyết định số 3957/QĐ-BGDĐT ngày 28/9/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thực Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường" + Kế hoạch số 209/KH-BGDĐT ngày 9/03/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) thực Chiến lược bảo đảm trật tự, ATGT đường ngành Giáo dục giai đoạn 2021-2030; + Kế hoạch số 186/KH-BGDĐT ngày 28/02/2022 Bộ GDĐT triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục ATGT trường học năm 2022, Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh, sinh viên (HSSV) năm 2022 + Trong năm 2023 Chủ tịch Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia có Kế hoạch số 506/KH-UBATGTQG Ngày 29/12/2022 triển khai thực Năm An tồn giao thơng với chủ đề “Thượng tơn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thơng an tồn” với mục tiêu: nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật xây dựng văn hóa giao thơng an tồn; giảm tai nạn giao thông từ 5-10% số vụ, số người chết số người bị thương; khắc phục tình trạng ùn tắc giao thơng trục giao thơng chính, đầu mối giao thông trọng điểm, đô thị lớn không để xảy ùn tắc giao thông kéo dài Công văn số 6552/BGDĐT-GDTrH ngày 14/12/2022 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai Cuộc thi "An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai" dành cho học sinh giáo viên trung học năm học 2022-2023 + + Đặc biệt chương trình phối hợp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trật tự, an tồn giao thơng (TTATGT) sở giáo dục giai đoạn 2022 – 2025 nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp Bộ Công an Bộ GD & ĐT theo cấp hệ công tác (bộ, tỉnh, huyện, xã) trao đổi thông tin, thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT cho học sinh, sinh viên sở giáo dục Lãnh đạo hai Bộ ký kết Chương trình phối hợp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TTATGT sở giáo dục giai đoạn 2022 - 2025 - Văn đạo UBND Tỉnh Nghệ An + Thực Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 07/01/2023 UBND tỉnh Nghệ An việc triển khai công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2023 - Văn đạo Sở GD- ĐT Nghệ An + Kế hoạch số 429: /KH-SGD&ĐT Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông ngành Giáo dục Đào tạo năm 2022 địa bàn tỉnh Nghệ An + Kế hoạch số 235: /KH-SGD&ĐT Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an tồn giao thơng ngành Giáo dục Đào tạo năm 2023 địa bàn tỉnh Nghệ An + Kế hoạch số 114/KH-SGD&ĐT Triển khai công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ngành Giáo dục Đào tạo Nghệ Annăm 2023 + Số 2837/SGDĐT - GDTrH Nghệ An, ngày tháng 12 năm 2022 Triển khai thi "An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai" dành cho học sinh giáo viên trung học, năm học 2022-2023 - Văn đạo Trường THPT Quỳnh Lưu Ngoài việc tuân thủ văn đạo bộ, tỉnh ban ngành, nhà trường cịn cụ thể hóa văn đạo cấp kế hoạch cụ thể để triển khai tổ chức thực nhà trường Nhà trường tổ chức thực cách kiểm tra việc dạy pháp luật giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh, GDCD nhà trường Tổ chức, kiểm tra hoạt động ngoại khóa pháp luật nhà trường, tổ chức hoạt động tập thể, thi để thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh 1.3 Sự cần thiết giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho đồn viên, niên Trên đường phố, khơng khó để bắt gặp hình ảnh thanh, thiếu niên phóng nhanh, vượt ẩu, lấn làn, vào đường cấm, đường ngược chiều gây cản trở giao thơng; xe khơng có biển số, giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm, dùng ô điều khiển xe, vượt đèn đỏ, dừng đỗ xe không nơi quy định, bóp cịi inh ỏi vừa điểu khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại Bên cạnh đó, có thanh, thiếu niên cịn dàn hàng ngang hay đèo ba, đèo bốn, lạng lách, đánh võng Rất nhiều xe máy giới trẻ điều khiển "biến hóa” khác biệt hẳn nhãn mác, màu sắc, kiểu dáng ban đầu Một số tự ý tháo biển số xe lắp hệ thống đèn chiếu sáng q kích cỡ, gắn cịi tơ, cịi hú trái quy định, đùa giỡn gây trật tự lưu thông đường Nhiều trường hợp sau va quệt thối thác trách nhiệm, cãi vã, chí gây gổ đánh nhau.… Những hành vi không gây phiền tối mà cịn tiềm ẩn nhiều nguy gây TNGT Từ lâu việc xây dựng văn hóa giao thơng nhiều chun gia xem biện pháp quan trọng nhằm kiềm chế TNGT Xây dựng văn hóa giao thơng nâng cao ý thức thái độ người tham gia giao thơng, như: Từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên nhường đường cho người già, trẻ em; Biết xin lỗi có va chạm; đội mũ bảo hiểm cho trẻ em tham gia giao thơng… Văn hóa giao thơng cịn thể qua việc khơng chen lấn, giành đường, quan tâm cứu giúp người khác bị rủi ro tham gia giao thông, cấp cứu người bị nạn, chủ động đưa người già, yếu, trẻ nhỏ qua đường; với cảnh sát giao thơng phê bình, ngăn chặn hành vi sai phạm người khác; thấy cố đường sá, phương tiện, phải báo hiệu, thông báo cho nơi liên quan để kịp thời ngăn chặn xử lý Không tranh cãi, đánh xảy va chạm, không vô cảm trước nỗi đau rủi ro người khác Văn hóa giao thơng nâng lên hành vi sai trái trở thành lố bịch, bị cộng đồng lên án, TNGT ùn tắc giao thông bước đẩy lùi Để hạn chế vụ TNGT lứa tuổi thanh, thiếu niên gây cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục Luật Giao thông đường tất “mặt trận” với hình thức, phương pháp đa dạng, sinh động, thực “lay động” ý thức thanh, thiếu niên Trong vận động văn hóa giao thơng nên đề tiêu chí cụ thể niên vi phạm giao thơng khơng kết nạp Đồn hay hưởng quyền lợi trị khác Công tác tuyên truyền thực Tháng ATGT khơng đủ mà cần phải làm thường xuyên, bền bỉ lâu dài Bên cạnh đó, đẩy mạnh vai trị xung kích niên việc giữ gìn trật tự, ATGT, phối hợp với tổ chức đoàn thể tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, bổ ích, như: Ngày hội đồn viên, niên với văn hóa giao thơng, Tọa đàm ATGT góc nhìn người trẻ với nhiều tiểu phẩm, ý kiến đồn viên, niên Luật Giao thơng đường bộ, văn hóa ứng xử tham gia giao thơng, hậu vi phạm trật tự, ATGT… Ngoài biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Giao thông đường bộ, cần trang bị kiến thức kỹ tham gia giao thơng an tồn cho thanh, thiếu niên; đạo trường học giáo dục toàn thể thanh, thiếu niên ý thức tự giác chấp hành pháp luật, bảo đảm ATGT; tổ chức kiểm điểm em vi phạm, buộc cam kết không vi phạm trật tự, ATGT… Đồng thời, thông qua hệ thống phát học đường, Đồn Thanh niên trường cần tích cực phản ánh, phê phán tượng thiếu văn hóa tham gia giao thơng Điều góp phần định hướng cho thanh, thiếu niên tham gia giao thông Đặc biệt thường xuyên lập đội cờ đỏ, đội niên xung kích tham gia phân luồng giao thông, tránh tụ tập, gây ùn tắc giao thông Cần nhận thức sâu sắc gia đình trường học quan trọng thanh, thiếu niên việc hình thành văn hóa tham gia giao thông Các bậc phụ huynh cần quản lý chặt chẽ phương tiện, không giao xe cho em điều khiển chưa có giấy phép lái xe; nhắc nhở em phịng tránh tình giao thông nguy hiểm, tuân thủ Luật Giao thông đường bộ, kể bộ; đưa đón em, cần chấp hành tốt Luật Giao thông để Đổi sinh hoạt chi đoàn, phát huy hiệu hệ thống 90 360 27 81 31 62 4 152 3,33 90 360 27 81 27 54 8 152 3,3 86 344 20 60 37 74 9 152 3,2 632 2528 153 459 219 438 60 60 1064 3,27 phát thanh, bảng báo nhà trường Tích cực tổ chức thi tham gia thi an toàn giao thông cấp tổ chức Phát huy vai trị đội Thanh niên xung kích Trung bình chung Bảng 1: Kết khảo sát cấp thiết giải pháp vận dụng Kết khảo sát Bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá cấp thiết giải pháp vận dụng kĩ thuật trạm chương Cấu tạo nguyên tử cấp thiết, với điểm trung bình chung giải pháp 3,24 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho giải pháp đề xuất có tính cấp thiết Các giải pháp “Phối hợp hiệu nhà trường gia đình việc giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh ”; “Lồng ghép nội dung an tồn giao thơng vào mơn học hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động trải nghiệm”; “Đổi sinh hoạt chi đoàn, phát huy hiệu hệ thống phát thanh, bảng báo nhà trường” đánh giá cao với = 3,34, xếp bậc 1/6 Trong đó, giải pháp “Sử dụng phương pháp dự án dạy học để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật an toàn giao thơng” đánh giá cấp thiết với = 3,13, xếp bậc 6/6 Còn lại giải pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ = 3,14 đến = 3,31 Mức độ cấp thiết giải pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Từ bảng số liệu trên, biểu đạt qua biểu đồ Biểu đồ 1: Mức độ cấp thiết giải pháp vận dụng 3.35 3.3 3.25 3.2 3.15 3.1 3.05 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 35 b) Đánh giá tính khả thi giải pháp Kết khảo sát tính khả thi biện pháp vận dụng thể bảng Bảng 2: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp vận dụng Thứ Mức độ đánh giá bậc TT Giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 82 328 16 48 47 94 7 152 3,14 98 392 19 57 23 46 12 12 152 3,34 94 376 23 69 27 54 8 152 3,34 82 328 19 57 39 78 12 12 152 3,13 90 360 27 81 31 62 4 152 3,34 90 360 27 81 27 54 8 152 3,31 82 328 20 60 37 74 13 13 152 3,12 618 2472 151 453 231 462 64 64 1064 3,24 Đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho Đồn viên, niên Phối hợp hiệu nhà trường gia đình việc giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh Lồng ghép nội dung an tồn giao thơng vào mơn học hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm Sử dụng phương pháp dự án dạy học để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật an tồn giao thơng Đổi sinh hoạt chi đồn, phát huy hiệu hệ thống phát thanh, bảng báo nhà trường Tích cực tổ chức thi tham gia thi an tồn giao thơng cấp tổ chức Phát huy vai trị đội Thanh niên xung kích Trung bình chung 36 Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp vận dụng tương đối đồng Điểm trung bình chung giải pháp 3,24 Giải pháp “Phối hợp hiệu nhà trường gia đình việc giáo dục pháp luật an toàn giao thơng cho học sinh.”, “Đổi sinh hoạt chi đồn, phát huy hiệu hệ thống phát thanh, bảng báo nhà trường” giải pháp có mức độ khả thi cao với = 3,34 Giải pháp “Phát huy vai trị đội Thanh niên xung kích” giải pháp có giá trị điểm thấp với = 3,12, xếp thứ 6/6 Các giải pháp cịn lại có tính khả thi với điểm trung bình từ = 3,13 đến = 3,31 Mức độ đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất thể biểu đồ Biểu đồ 2: Mức độ khả thi giải pháp vận dụng 3.4 3.35 3.3 3.25 3.2 3.15 3.1 3.05 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp c) Đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết nghiên cứu khẳng định cấp thiết tính khả thi giải pháp vận dụng Mối quan hệ mức độ cầp thiết mức độ khả thi giải pháp thể biểu đồ Biểu đồ 3: Mối tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4 3.35 3.3 3.25 3.2 3.15 3.1 3.05 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Sự cấp thiết Giải pháp Tính khả thi Giải pháp Giải pháp Giải pháp 37 Biểu đồ cho thấy giải pháp có cấp thiết tính khả thi cao Giải pháp có cấp thiết tính khả thi thấp có điểm trung bình lớn điểm (tương ứng với mức cấp thiết khả thi) Điều chứng tỏ giải pháp đề xuất bước đầu đa số đối tượng khảo sát đồng tình ủng hộ Tóm lại, từ bảng kết khảo sát cho thấy, giải pháp đề xuất đề tài đối tượng khảo sát đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Các giải pháp đưa đạt điểm trung bình = 3,27 cấp thiết bình = 3,24 tính khả thi PHẦN 3: KẾT LUẬN 1.Kết luận: 1.1 Ý nghĩa sáng kiến Mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện phẩm chất lực Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật an toàn giao thơng cho đồn viên, niên trường THPT Quỳnh Lưu giai đoạn nay” đề cập đến vấn kết hợp nhiệm vụ giảng dạy giáo dục từ góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Đề tài thân thực năm học 2020 - 2021, sau tiếp tục triển khai năm học 2021 - 2022 Vì vậy, tơi nhận thấy đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao; biện pháp đề tài góp phần tích cực việc giáo dục pháp luật an toàn giao thơng cho đồn viên, niên trường THPT Đối với học sinh: Sáng kiến góp phần hiệu việc giáo dục pháp luật ATGT cho học sinh, giúp em tự bảo vệ cho thân người xung quanh Đối với giáo viên: Có trách nhiệm với cơng việc giảng dạy, thường xun tìm tòi, đổi phương pháp hoạt động để thu hút học sinh Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Tính khoa học đề tài Đề tài sử dụng cách xác thuật ngữ khoa học; trình bày bản, lí giải rõ ràng; cấu trúc chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác thực; hệ thống quan điểm đưa phù hợp với quan điểm Đảng - Nhà Nước, phù hợp với lí luận dạy học Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn triển khai đề tài, rút số học kinh nghiệm sau: Hoạt động giáo dục pháp luật ATGT cho ĐVTN đòi hỏi q trình khơng lần nhất, thời gian định Vì vậy, giáo viên phải đề mục tiêu, lập kế hoạch rõ ràng, phân công nhiệm vụ cụ thể Phải nắm tâm lý đặc điểm học sinh; thường xun tìm tịi, đổi mới, sáng 38 tạo trình giảng dạy; kiên trì, tận tâm, nhiệt tình hoạt động mục tiêu đặt dễ dàng thực Phạm vi ứng dụng Những giải pháp đưa đề tài áp dụng tất trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Nội dung cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu - Tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật ATGT cho ĐVTN vào mơn học, hoạt động ngoại khố - Chú trọng đến việc trang bị kỹ lái xe an toàn cho ĐVTN Đề xuất, khuyến nghị: Đối với tỉnh đoàn Nghệ An: - Tạo nhiều sân chơi bổ giúp ĐVTN hồn thiện nhân cách - Tổ chức nhiều thi tìm hiểu ATGT cho ĐVTN Đối với sở giáo dục đào tạo: - Bố trí khung thời gian chương trình phù hợp để tạo điều kiện cho việc giáo dục pháp luật ATGT cho ĐVTN hiệu - Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật ATGT cho ĐVT 39 PHỤ LỤC Bảng báo Đoàn trường tuyên truyền ATGT Sản phẩm tham gia thi Tuyên truyền ATGT Đoàn trường tổ chức 40 Sinh hoạt chi đoàn với chủ đề: Thanh niên với ATGT 41 Video đạt giải KK thi tuyên truyền ATGT Tỉnh đoàn Nghệ An tổ chức 42 Lề tổng kết trao giải thi Tìm hiểu pháp luật ATGT Tập huấn kỹ lái xe mơ tơ an tồn 43 Giấy chứng nhận đạt giải thi Tuần thi Tìm hiểu pháp luật ATGT Học sinh chấp hành nghiêm Luật ATGT đường 44 Công an Huyện Quỳnh Lưu tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT Sinh hoạt chi đoàn chủ đề: An tồn giao thơng 45 Học sinh tham gia hưởng ứng tuần lễ An tồn giao thơng Bài viết tun truyền An tồn giao thơng 46 Đội Thanh niên xung kích tham gia trực phân luồng giao thơng Đội Thanh niên xung kích tham gia trực chốt khu vực nhà dân 47 MỤC LỤC Phần 1: Đặt vấn đề .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp SKKN Cấu trúc SKKN Phần 2: Nội dung Chƣơng Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Ý thức pháp luật .4 1.1.2 Đặc điểm giáo dục ý thức pháp luật .5 1.1.3 Pháp luật bảo đảm trật tự ATGT .6 1.2 Các văn đạo 1.3 Sự cần thiết giáo dục pháp luật ATGT Cơ sở thực tiễn 2.1 Ý thức chấp hành an tồn giao thơng 2.2 Giáo dục pháp luật ATGT Chƣơng Quan điểm thực trạng 10 Một số quan điểm 10 Thực trạng giáo dục chủ nghĩa yêu nước 10 Mô tả giải pháp 11 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp .13 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục pháp luật ATGT .13 1.1 Đổi quan điểm, nhận thức 13 Giáo dục pháp luật ATGT 13 1.3 Giáo dục pháp luật ATGT cho 14 Một số giải pháp nâng cao hiệu 15 2.1 Đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyền 15 2.2 Phối hợp hiệu nhà trường gia đình 19 2.3 Lồng ghép nội dung ATGT vào môn học 20 2.4 Sử dụng phương pháp dạy học dự án .23 2.5 Đổi sinh hoạt chi đoàn, phát huy .24 2.6 Tích cực tổ chức thi, tham gia thi .26 2.7 Phát huy vai trò Đội Thanh niên xung kích .29 Kết thực nghiệm 29 Phần 3: Kết luận 32 Kết luận .32 1.1 Ý nghĩa Sáng kiến 32 1.2 Tính khoa học đề tài 33 Bài học kinh nghiệm 33 Phạm vi ứng dụng 33 Nội dung tiếp tục nghiên cứu 33 Đề xuất, kiến nghị 33 Phụ lục 34 Tài liệu tham khảo .44