1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao ý thức phõng tránh các chất gây nghiện cho học sinh thpt thông qua các hoạt động ngoại khoá

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHAN THÖC TRỰC =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÕNG TRÁNH CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ …………………………………………………………………………………………………………… Thuộc lĩnh vực: Kĩ sống Nhóm tác giả: Phan Thị Hà Trần Thị Huệ Năm học: 2022- 2023 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1.Chất gây nghiện 1.1.2.Phân loại chất gây nghiện 1.1.3.Tác hại chất gây nghiện 1.1.4 Học sinh THPT 1.1.5.Ý thức phòng tránh chất gây nghiện học sinh THPT 1.1.6 Hoạt động ngoại khoá 11 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 2.1.Thực trạng nhận thức giáo viên, học sinh vai trò … 13 2.2 Thực trạng ý thức phòng tránh chất gây nghiện đối HS THPT 15 2.2.1 Thực trạng ý thức phòng tránh chất gây nghiện HS THPT 15 2.2.2.Thực trạng hành vi thái độ ý thức phòng tránh CGN…… 16 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hình thành nâng cao ý thức ………… 18 2.3.1 Yếu tố khách quan 18 2.3.2 Yếu tố chủ quan 19 2.4.Thực trạng giáo dục ý thức phòng, tránh CGN cho HS THPT 20 2.5.Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao ý thức phịng… 21 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC 22 3.1.Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá 23 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục ý thức, kĩ sống cho HS 23 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 23 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 23 3.1.4 Đảm bảo tính tích cực, chủ động 24 3.1.5 Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện 25 3.2 Một số giải pháp giáp nâng cao ý thức phòng, tránh CGN …………… 24 3.2.1 Tƣ vấn học đƣờng phòng tránh chất gây nghiện 24 3.2.2 Tổ chức diễn đàn cho HS THPT “Trƣờng học khơng khói thuốc” 29 3.2.3 Tọa đàm (Đối thoại) với lãnh đạo địa phƣơng CGN…………… 34 3.2.4 Tổ chức thi tìm hiểu, vẽ tranh, thiết kế poster, làm phim ……… 40 3.2.5 Xây dựng chƣơng trình “Phiên tịa giả định” phổ biến GDPL 45 3.3.Mối quan hệ giải pháp 53 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 54 3.4.1.Mục đích khảo sát 54 3.4.2.Đối tƣợng khảo sát 54 3.4.3 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 54 3.4.4.Kết khảo sát 55 CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM 57 5.1 Mục đích thực nghiệm 57 5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 5.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 58 5.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 58 5.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 59 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Thứ tự Ký hiệu Viết đầy đủ THPT HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực PC Phẩm chất KN Kĩ CGN Chất gây nghiện SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên 10 ĐTB Điểm trung bình 11 ĐLC Độ lệch chuẩn 12 HĐNK 13 TN Thực nghiệm 14 ĐC Đối chứng 15 YT Ý thức 16 NTV 17 NCTV Trung học phổ thơng Hoạt động ngoại khóa Ngƣời tƣ vấn Ngƣời cần tƣ vấn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG SÁNG KIẾN Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò ý thức phòng, tránh chất 13 gây nghiện học sinh THPT Biểu đồ 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc nâng cao ý thức 13 phòng tránh chất gây nghiện cho HS THPT Bảng 2.2 Nhận thức học sinh vai trò ý thức phòng, tránh chất 14 gây nghiện học sinh THPT Biểu đồ 2.2 Nhận thức học sinh vai trò việc nâng cao ý thức 14 phòng tránh chất gây nghiện cho HS THPT Bảng 2.3 Điểm trung bình ý thức phòng tránh chất gây nghiện qua 15 tiểu trắc nghiệm Biểu đồ 2.3 Biểu đồ điểm trung bình các ý thức phòng tránh chất gây 16 nghiện HS THPT Bảng 2.4 Phân loại học sinh theo nhóm điểm thang đo hành vi 17 thái độ ý thức phòng, tránh chất gây nghiện Bảng 2.4 Phân loại học sinh theo nhóm điểm thang đo hành vi 17 thái độ , ý thức phòng tránh chất gây nghiện Bảng 2.5 Những yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến ý thức phòng, tránh 18 chất gây nghiện học sinh THPT Bảng 2.6 Những yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến ý thức phòng, tránh chất 19 gây nghiện học sinh THPT Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp nâng cao ý thức 15 phòng tránh chất gây nghiện cho HS THPT …… Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp nâng cao ý thức 56 phòng tránh chất gây nghiện cho HS THPT ……… Bảng 3.3 Điểm trung bình ý thức phòng tránh chất gây nghiện qua 59 tiểu trắc nghiệm khối TN Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi ý thƣc phòng tránh chất gây nghiện trƣớc 60 sau thực nghiệm khối TN Bảng 3.4 Điểm trung bình ý thức phòng tránh chất gây nghiện qua 60 tiểu trắc nghiệm qua tiểu trắc nghiệm lớp TN ĐC Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi ý thức phòng tránh chất gây nghiện trƣớc sau 61 thực nghiệm khối đối chứng: Kết hỏi HS trách nhiệm thân việc hình Bảng 3.5 thành nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện qua … DANH MỤC PHỤ LỤC TRONG SÁNG KIẾN Phụ lục Một hình ảnh chất gây nghiện, hoạt động ngoại khóa trƣờng sản phẩm HS Phụ lục Kịch đề cƣơng hoạt động ngoại khóa : Tƣ vấn/ diễn đàn/ đối thoại/ thi/phiên tòa giả định Phụ lục Thang đánh giá ý thức phòng tránh chất gây nghiện (Dành cho học sinh trung học phổ thông) Phụ lục Bài test đánh giá ý thức phòng tránh chất gây nghiện học sinh THPT sau thực nghiệm Phụ lục Phiếu lấy ý kiến GV HS Phụ lục Phiếu khảo sát tính cấp thiết vầ tính khả thi đề tài PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo (GDĐT) nhấn mạnh nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ” [1] Trong tập trung vào hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp; giáo dục hành vi, chuẩn mực đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật, kỹ sống, giá trị sống chƣơng trình giáo dục phổ thơng Mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 nêu rõ: Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho ngƣời học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm cơng dân; Trong đó, giáo dục ý thức phịng tránh chất gây nghiện cho HS không trách nhiệm nhà trƣờng mà xã hội Hiện niên, học sinh lạm dụng chất gây nghiện ngày trở nên phổ biến Lạm dụng chất gây nghiện ảnh hƣởng tới sức khỏe tƣơng lai giới trẻ Chất gây nghiện xuất dƣới nhiều dạng khác nhau, đội lốt dƣới nhiều kiểu ngụy trang len lỏi vào học đƣờng gây khó khăn cơng tác kiểm tra, phát đấu tranh phòng chống, ngăn chặn, gây hệ lụy nặng nề cho xã hội Trong học sinh đối tƣợng lớn dễ bị dụ dỗ, lơi kéo, rủ rê, thích trải nghiệm nên có nguy cao trƣớc tiềm ẩn chất gây nghiện ma túy tổng hợp Mặt khác kiến thức mà phụ huynh giáo viên hiểu chất gây nghiện chƣa nhiều Đồng thời, kỹ nhận diện xử lý nghi ngờ em có dấu hiệu sử dụng chất gây nghiện chiếm tỷ lệ thấp Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc nâng cao ý thức phòng tránh với chất gây nghiện trƣờng học, năm gần Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An đạo trƣờng THPT địa bàn tỉnh đa dạng hóa hình thức dạy học, hoạt động ngoại khóa tích hợp vào mơn học giúp học sinh phát triển tƣ duy, khả quan sát, xử lí thơng tin, trau dồi kỹ sống để hồn thiện nhân cách, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi hội nhập Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao ý thức phòng tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT thơng qua hoạt động ngoại khố” nhằm chia sẻ kinh nghiệm áp dụng có hiệu cho đồng nghiệp giáo dục học sinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chất gây nghiện đƣợc sử dụng phổ biến học đƣờng, đặc biệt trƣờng THPT - Đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức phát triển kỹ ứng phó, phịng tránh với chất gây nghiện cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoại khố để xây dựng mơi trƣờng học tập sạch, lành mạnh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: HS THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động ngoại khóa GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực đồng giải pháp nâng cao ý thức phòng tránh chất gây nghiện cho HS thông qua hoạt động ngoại khóa có sở khoa học, có tính khả thi HS nâng cao ý thức phịng tránh cách chủ động, tích cực hiệu quả, GV đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động phù hợp mục tiêu chƣơng trình GDPT 2018, nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho HS nhà trƣờng phổ thông phát triển lực, phẩm chất ngƣời học NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ dựa khái niệm, học thuyết, lý thuyết chất gây nghiện, hoạt động ngoại khóa, tâm sinh lí HS THPT để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Thứ hai khảo sát thực tế bảng hỏi để thu nhập liệu, xử lý phân tích đánh giả thực trạng để xác định nhân tố ảnh hƣởng đến ý thức phòng tránh chất gây nghiện HS tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống GV nhà trƣờng THPT Thứ ba xây dựng giải pháp, đề xuất kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề “ Chất gây nghiện” để nâng cao ý thức phòng tránh cho HS THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao ý thức phòng tránh chất gây nghiện cho HS thơng qua hoạt động ngoại khóa dựa sở lí luận chất gây nghiên, hoạt động ngoại khóa sở thực tiễn Qua đó, đề xuất biện pháp kĩ phòng tránh để giúp học sinh có đƣợc trang bị cần thiết để phịng tránh với chất gây nghiện thông qua hoạt động ngoại khóa - Về thời gian: Năm học 2021-2022; 2022-2023 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình làm sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp phân tích tài liệu - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp khảo sát điều tra trƣng cầu ý kiến - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp xử lí thông tin NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ CỦA ĐỀ TÀI Luận điểm Nâng cao ý thức phòng tránh chất gây nghiện cho HS thông qua hoạt động ngoại khóa giữ vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống GV, nhằm thực mục tiêu phát triển phẩm chất lực cần thiết cho HS trƣớc nguy tiềm ẩn chất gây nghiện Luận điểm Quá trình thực giải pháp nâng cao ý thức phịng tránh chất gây nghiện cho HS thơng qua hoạt động ngoại khóa dạy học giáo dục kĩ sống cho HS cần đƣợc thực theo nguyên tắc: Đảm bảo tính mục đích giáo dục ý thức, giáo dục kĩ sống cho HS; Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT; Đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính tích cực, chủ động; Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện Đồng thời thông qua hoạt động ngoại khóa hình thành ý thức, phát triển phẩm chất, lực cho HS đáp ứng mục tiêu chƣờng trình GDPT 2018 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu, phân tích cụ thể, chi tiết thực trạng, nguyên nhân, hậu đề xuất số kĩ ứng phó, phịng tránh với chất gây nghiện - Cập nhật kịp thời số loại chất gây nghiện môi trƣờng THPT (Nƣớc vui, nấm thần, kẹo mút cần sa, bánh lƣời, nƣớc xoài dạng bột….) - Đề xuất số biện pháp tác động giúp em học sinh THPT nâng cao ý thức phịng tránh với chất gây nghiện thơng qua hoạt động ngoại khóa trƣờng học - Đề tài có định hƣớng tổ chức hoạt động ngoại khoá phổ biến, dễ tổ chức, dễ thực trƣờng THPT sở giáo dục khác nƣớc để giáo dục ý thức HS phòng tránh chất gây nghiện PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÕNG TRÁNH CHẤT GÂY NGHIỆN CỦA HS THPT 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1.Chất gây nghiện Theo định nghĩa đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận chất gây nghiện chất sau hấp thụ vào thể tạo cảm giác thèm thuồng, muốn sử dụng tiếp vào lần sau Thành phần chất gây nghiện có chứa hoạt chất gây ức chế hệ thần kinh trung ƣơng theo nhiều cấp độ từ nhẹ đến nặng, mức độ nghiện chất khơng giống Ví dụ: Thuốc tạo mức độ nghiện nhẹ so với thuốc phiện tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ƣơng yếu so với thuốc phiện Rƣợu gây nghiện mạnh bia có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ƣơng mạnh bia Về mặt tích cực chất gây nghiện đƣợc sử dụng nhƣ liệu pháp giảm đau trình điều trị y tế, nhiên việc cần đƣợc khống chế liều lƣợng kỹ lƣỡng ngƣời có chun mơn Việc tự ý sử dụng lạm dụng chất gây nghiện gây suy nhƣợc thần kinh nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe ngƣời sử dụng Ảnh- Nguồn Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội- Đà Nẵng - Hiện có nhiều loại chất gây nghiện, loại có hình dạng tác hại khác Một số loại kể nhƣ : Cần sa, cỏ mỹ ; thuốc lắc ; bóng cuời ; shisha; ma túy đá ; tem giấy (bùa luỡi) Chất gây nghiện xuất dƣới nhiều dạng khác nhau, đội lốt dƣới hình thức đồ ăn, thức uống thực phẩm chức len lỏi vào học đƣờng có ảnh hƣởng nhiều đến giới trẻ nhƣ nƣớc xoài dạng bột, nấm, thuốc điện tử, rƣợu, bia, nƣớc dâu Crispy Fuit, kẹo mút cần sa, bánh lƣời có chất ma túy, kẹo có chất ma túy, nƣớc vui có chất ma túy sau phần xét hỏi, với thứ tự nhƣ sau: - Kiểm sát viên trình bày lời luận tội; - Luật sƣ trình bày việc bào chữa; - Ngƣời bị hại Nghị án tuyên án: Tất đứng dậy Nghe tuyên án phạm tội Trả lời vấn đáp Thực vấn đáp câu hỏi trực tiếp cho học sinh tham dự có nội dung liên quan đến phiên tòa giả định vừa xem Ban tổ chức trao phần quà cho học sinh trả lời gần với lời giải đáp Ban tổ chức + Vụ án Hội đồng xét xử xem xét sở luật nào? + Sẽ tun vơ tội/ có tội? + Sẽ lượng nào/ Điều nào/Khoản nào/mục nào? + Vì dẫn đến phạm tội? Học sinh phạm tội bị đuổi học khơng? + Làm để tránh xa việc vi phạm pháp luật, việc phạm tội đương vụ án trên? PHẦN III TUYÊN TRUYỀN ( 10 phút) Lồng ghép nội dung dung phổ biến pháp luật “Phiên tòa MC giả định”: Những quy định phòng chống ma tuý ma tuý học đƣờng thủ tƣớng phủ… Lời khuyên, nhắc nhở ngƣời xem-là đối tƣợng HS, MC thiếu niên, đoàn viên nâng cao nhận thức nhƣ ý thức chấp hành pháp luật… PHẦN IV KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG ( phút) Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác chuẩn bị, chất lƣợng thể BGH hiện, tính chuyên môn, hiệu thực tế Báo cáo kết văn BGH III PHỤ LỤC 3: Thang đánh giá THANG ĐÁNH GIÁ Ý THỨC PHÕNG TRÁNH CHẤT GÂY NGHIỆN (Dành cho học sinh trung học phổ thông) Họ tên Nam/Nữ Lớp Trƣờng Từ ý thức phịng tránh CGN cần hình thành nâng cao cho HS THPT Dƣới hành vi mà HS THPT làm Xin đọc kỹ câu tự đánh giá xem mức độ Không sử dụng nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi (chọn ba mức độ) Hãy trả lời ý nghĩ, cảm nhận nhận đến suy nghĩ Đánh giá mức độ thực - Chƣa khoanh số - Đôi khoanh số - Thƣờng xuyên khoanh số 2 Đánh giá mức độ quan trọng - Không quan trọng (KQT) khoanh số - Quan trọng (QT) khoanh số - Rất quan trọng (RQT) khoanh số □ Ý thức tự khẳng định: Nói khơng với chất gây nghiện ( C1- 10) TT Những hành vi mà HS THPT làm Mức độ thực Mức độ quan trọng 10 Tôi thấy rõ tác hại CGN Tôi không thử dùng ma túy dù lần Tơi kí cam kết nói khơng với CGN Tơi bạn thầy xây dựng trƣờng học khơng khói thuốc Tôi nhắc bạn không hút thuốc Tôi có tham gia diễn đàn học sinh Tơi tố giác bạn sử dụng CGN Tôi hay chia sẻ viết CGN lên F Tôi tuân thủ chấp hành nhƣng quy định nhà trƣờng pháp luật ma túy, chất gây nghiện Chúng ta cần nói “Khơng!” với chất gây nghiện vận động ngƣời làm theo CBG TT TX KQT QT RQT 0 0 1 1 2 2 0 0 1 1 2 2 0 0 1 1 2 2 0 0 1 1 2 2 2 SHS 39 111 141 68 90 101 ĐTB, Sx, ĐLC □ Ý thức tự tìm hiểu CGN tác hại CGN(C11-20) TT Những hành vi mà HS THPT làm Mức độ thực Mức độ quan trọng 11 12 13 14 Tơi thƣờng đặt cho mục tiêu để có động lực phấn đấu Khai thác mặt tích cực xã hội Tham gia tọa đàm(đối thoại) với lãnh đạo địa phƣơng chất gây nghiện Tìm hiểu thông tin tác hại, hậu ma túy CBG TT TX KQT QT RQT 2 0 1 2 0 1 2 2 kênh truyền thơng thống 15 Tham gia xây dựng mơi trƣờng học tập lành mạnh 16 Tham gia buổi ngoại khóa tìm hiểu kiến thức tác hại ma túy trƣờng học 17 Tôi thƣờng quan sát biển cấm trƣờng nơi công cộng 18 Quan sát trại cai nghiện để răn đe thân 19 Dự đốn điều tệ hại để phịng tránh 20 Chia sẻ trang thống nói chất gây nghiện SHS 259 ĐTB, Sx, ĐLC TT □ Ý thức kiểm soát cảm xúc (C21-30) Những hành vi mà HS THPT làm Tơi bỏ qua bạn trêu trọc tơi Khi có bất đồng với ngƣời lớn không cố tranh cãi gây với họ 23 Tôi tránh không tham gia vào việc gây tực giận ngƣời lớn 24 Tôi tự nguyện làm việc vặt nhà giúp cha mẹ 25 Khi có bất đồng với cha mẹ thầy cơ, tơi chủ động dàn hịa với họ 26 Tôi bỏ qua không để ý đến học sinh làm lớp 27 Tôi giải nh ng xung đột với cha mẹ cách bình tĩnh 28 Tơi chấp nhận trừng phạt ngƣời lớn mà không khùng 29 Tôi kiềm chế đƣợc ngƣời ta cáu 30 Tơi nghe cha mẹ trách mắng mà không cảm thấy giận SHS 259 ĐTB, Sx, ĐLC 21 22 2 2 2 0 1 2 0 1 2 Mức độ thực Mức độ quan trọng CBG TT TX KQT QT RQT 0 1 2 0 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 TT □ Ý thức xây dựng c/s lành mạnh, cân (31-40) Những hành vi mà HS THPT làm Mức độ thực Ln giữ thái độ tích cực Lên kế hoạch chăm sóc sức khỏe tồn iện Uống đủ lít ngày Tạo thói quen ăn uống lành mạnh Hãy ngủ thật ngon ngủ đủ tiếng ngày 36 Uống nƣớc đảm bảo chất lƣợng 37 Nói khơng với đồ ăn nhanh 38 Luyện tập thể dục thể thao hàng ngày Hít thở sâu 39 Theo đuổi sở thích cá nhân 40 Từ bỏ thói quen xấu Giao lƣu với ngƣời có thói quen lành mạnh khác SHS 259 ĐTB, Sx, ĐLC □ Ý thức làm chủ thân (Câu 41-50) TT Những hành vi mà HS THPT làm 31 32 33 34 35 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Không để bạn bè, kẻ xấu rủ rê, lôi kéo ép buộc uống rƣợu, hút thuốc, tiêm chích ma túy Khơng tụ tập, đua địi Ln kiên định từ chối sử dụng CGN Chấp nhận đƣơng đầu thay cho tránh né, bỏ chạy Hy vọng vào điều tốt đẹp xảy Chuẩn bị sẵn sàng có điều tệ hại Dành phần thời gian cho sở thích riêng (đọc sách, xem tivi, chơi mơn thể thao u thích ) Khi có chuyện khó giải tơi tìm tới cha mẹ, bạn bè ngƣời tơi nể phục để tìm giúp đỡ Tơi cố gắng tìm hiểu xem nguyên nhân gây khó khăn tơi Mức độ quan trọng CBG TT TX KQT QT RQT 0 0 1 1 2 2 0 0 1 1 2 2 0 1 2 0 1 2 0 1 2 0 1 2 Mức độ thực Mức độ quan trọng CBG TT TX KQT QT RQT 2 0 1 2 0 1 2 0 1 2 0 1 2 2 2 Xem xét, đánh giá lại vƣớng mắc từ quan điểm ngƣời khác SHS 259 ĐTB, Sx, ĐLC □ Ý thức cảnh giác ngƣời lạ nhờ chuyển hàng (Câu 51-55) 50 TT Những hành vi mà HS THPT làm Khơng giữ dùm đồ ngƣời lạ Không vận chuyển đồ cho ngƣời khác mà bên có 53 Khơng nhận q có giá trị ngƣời khác mà khơng có lý 54 Không kết bạn giao du với kẻ xấu 55 Không tới nơi nguy hiểm SHS 259 ĐTB, Sx, ĐLC 51 52 TT Tôi không sử dụng ma túy 57 Nếu bị ép sử dụng vận chuyển chất cấm tìm cách bỏ chạy đến chỗ an tồn 58 Tơi không giấu giếm dù bị hăm dọa 59 Tố giác tội phạm ma túy 60 Gọi điện thoại nhắn tin cho cha mẹ, ngƣời thân, cảnh sát 113 cấp bách cần hỗ trợ SHS 259 ĐTB, Sx, ĐLC □ CBG ĐK TX KQT QT RQT 0 1 2 0 1 2 2 0 1 2 0 1 2 CBG ĐK TX KQT QT RQT 2 2 0 1 2 0 1 2 Ý thức chấp hành luật pháp (Câu 61- 65) Những hành vi mà HS THPT làm Mức độ thực CBG 61 Mức độ quan trọng □ Ý thức ứng phó nguy với quy tắc ngón tay (Câu 56-60) Những hành vi mà HS THPT làm Mức độ thực Mức độ quan trọng 56 TT Mức độ thực Tôi nắm rõ luật phòng chống ma túy tội phạm ma túy, phòng chống thuốc thủ Mức độ quan trọng ĐK TX KQT QT RQT 2 tƣớng phủ 62 Tơi học thực nội quy quy định nhà trƣờng chất gây nghiện 63 Tôi sống làm theo pháp luật 64 Nếu phát bạn có biểu sử dụng chất cấm tơi khun bạn từ bỏ 65 Nhắc nhở ngƣời thân chấp hành nghiêm túc quy định nhà nƣớc SHS 259 2 0 1 2 0 1 2 2 ĐTB, Sx, ĐLC IV PHỤ LỤC BÀI TEST ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI Ý THỨC PHÕNG TRÁNH CHẤT GÂY NGHIỆN CỦA HỌC SINH THPT Họ tên: Nam / nữ: Tuổi: Ngày: Bài tiểu trắc nghiệm 1: Hƣớng dẫn: Xin bạn đọc kỹ câu, HNK (hầu nhƣ không), TT (Thi thoảng), KTX (Không thƣờng xun), RTX( Rất thƣờng xun) sau khoanh trịn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị trạng thái tâm thần em(khơng có câu trả lời sai) Không sử dụng nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi Hãy trả lời ý nghĩ, cảm nhận đến suy nghĩ TT Những biểu HNK TT KTX RTX Tơi cảm thấy hạnh phúc Tôi cảm thấy lo lắng chuyện trƣờng học 3 Tơi cảm thấy đơn Tơi cảm thấy cha mẹ tơi khơng thích tơi Tơi cảm thấy ngƣời quan trọng Tôi muốn xa lánh, trốn chạy khỏi ngƣời Tôi cảm thấy buồn chán Tơi cảm thấy muốn khóc Tơi có cảm giác khơng quan tâm đến tơi 10 Tơi thích cƣời đùa với bạn học sinh khác 11 Tơi có cảm giác thể rệu rã, ốm yếu 12 Tơi có cảm giác không quan tâm đến 13 Tơi có cảm giác minh đƣợc yêu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 T Tơi thích cƣời đùa với bạn học sinh khác Tơi có cảm giác thể rệu rã, ốm yếu Tơi cảm thấy giống nhƣ kẻ bỏ chạy Tơi cảm thấy làm khổ Tơi cảm thấy mệt mỏi Tơi cảm thấy kẻ tồi tệ Tơi cảm thấy kẻ vơ tích Tơi cảm thấy minh kẻ đáng thƣơng Tơi thấy phát điên lên thứ Tơi thích trị chuyện với học sinh khác Tơi trằn trọc khó ngủ Tơi thấy thích vui đùa Tơi cảm thấy lo lắng Tơi có cảm giác nhƣ bị đau dày Tôi cảm thấy sống tẻ nhạt, vô vị Tôi thấy thèm ăn Tôi thất vọng không muốn làm Số HS 259 0 0 0 0 0 0 0 0 45 ĐTB 1 1 1 1 1 1 1 1 56 Sx 2 2 2 2 2 2 2 2 76 ĐLC 3 3 3 3 3 3 3 3 82 Bảng tiểu trắc nghiệm Họ tên: Nam / nữ: Văn hóa: Tuổi: Hƣớng dẫn: Dƣới 20 câu hỏi-mệnh đề đƣợc dùng để mơ tả trạng thái tâm lý tình cảm bạn Xin bạn đọc kỹ câu, sau khoanh trịn vào mức độ thích hợp biểu thị cảm giác chung bạn Khơng có câu trả lời sai Không sử dụng nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi Hãy trả lời ý nghĩ, cảm nhận đến óc Trạng thái xúc cảm, tình cảm Tôi cảm thấy vui mừng Tôi cảm thấy bối rối, khơng n Tơi cảm thấy hài lịng với Tơi cảm thấy khơng đƣợc hạnh phúc nhƣ ngƣời Hầu nhƣ không Thỉnh thoảng Luôn Hầu nhƣ lúc Tơi cảm thấy kẻ thất bại Tơi cảm thấy thảnh thơi, bình an Tơi cảm thấy bình tĩnh, có khả tập trung Tơi cảm thấy khó khăn chồng chất khơng thể khắc phục đƣợc Tôi lo lắng nhiều vào nhữngvấn đề không quan trọng Tơi ngƣời hạnh phúc Tơi có ý nghĩ vơ đầu Tôi cảm thấy tự tin Tơi cảm thấy an tồn Tơi định dễ dàng Tôi không đủ khả năng, không đủ tự tin Tơi cảm thấy vừa lịng, thoả mãn Những ý nghĩ vớ vẩn hay thoảng qua làm tơi khó chịu Tôi loại bỏ đƣợc ý nghĩ thất vọng khỏi đầu Tôi ngƣời điềm tĩnh,vững tâm Tơi cảm thấy căng thẳng, đầu óc bấn loạn có chuyện phải quan tâm suy nghĩ Số HS 259 V PHỤ LỤC 5: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GV VÀ HS PHIẾU LẤY Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THPT) Nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoại khố” mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi dƣới (đánh dấu X vào ô phù hợp) Họ tên: Năm công tác: Trƣờng: Câu 1: Thầy nhận biết chất gây nghiện tác hại CGN không? □ Khơng hiểu □ Hiểu □ Am hiểu □ Ý kiến khác Câu 2: Thầy cô hiểu nhƣ ý thức phòng, tránh chất gây nghiện học sinh THPT? □ Là trình học sinh hành động đƣợc cá nhân thực để nhằm chủ động tránh yếu tố nguy hiểm tránh/loại trừ yếu tố nguy khơng an tồn gây HS, cho thân, ngƣời khác □ Là trình học sinh lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử hoạt động tích cực mình, điều khiển, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh biến đổi xã hội Ý thức có ngƣời □ Là việc học sinh hành động nhận diện, chủ động thực biện pháp dự phòng giảm thiểu yếu tố nguy gây từ chất gây nghiện nhờ vận dụng hiểu biết đƣợc trang bị, huy động nhu cầu, tình cảm, ý chí… để giữ an toàn cho thân ngƣời khác □ Là việc học sinh biểu cách tốt ý thức làm tự khẳng định, tự tìm hiểu, tự làm chủ, kiểm soát cảm xúc, đề cao cảnh giác, xây dựng sống lành mạnh, cân bằng… □ Là trình học sinh thay đổi nhận thức, thái độ kỹ thân để đáp ứng với yêu cầu phòng tránh chất gây nghiện □ Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 3: Theo thầy cô ý nâng cao ý thức phịng tránh chất gây nghiện có vai trị nhƣ học sinh THPT? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 4: Theo thầy (cô), đâu yếu tố định ý thức phòng tránh chất gây nghiện học sinh THPT? □ Nỗ lực cá nhân HS □ Sự phát triển thể đặc biệt hệ thần kinh vận động HS □ Sự phát triển tâm lý đặc biệt phát triển nhận thức HS □ Hồn cảnh gia đình □ Nhà trƣờng □ Xã hội □ Bạn bè □ Ý kiến khác Câu 5: Trong trình dạy học, ngƣời giáo viên có cần ý đến việc nâng cao ý thức phịng tránh chất gây nghiện cho học sinh khơng ? □ Cần □ Đôi cần □ Không cần □ Ý kiến khác: Câu 6: Theo thầy cô, ý thức phòng tránh chất gây nghiện học sinh THPT? □ Ý thức tự khẳng định: Nói khơng với chất gây nghiện □ Ý thức tự tìm hiểu CGN tác hại CGN □ Ý thức kiểm soát cảm xúc □ Ý thức xây dựng c/s lành mạnh, cân □ Ý thức làm chủ thân: Không để bạn bè, kẻ xấu rủ rê, lôi kéo ép buộc uống rƣợu, hút thuốc, tiêm chích ma túy □ Ý thức cảnh giác ngƣời lạ nhờ chuyển hàng… □ Ý thức ứng phó nguy với quy tắc ngón tay( Bình tĩnh - Từ chối Thông báo - Di chuyển - Liên hệ 113, 115,111) Câu 7: Giáo viên chủ động nâng cao ý thức phòng tránh cho học sinh THPT khơng ? □ Có □ Khơng quan tâm □ Khơng Câu 8: Theo thầy (cơ) hình thành phát triển ý thức phòng tránh chất gây nghiện cho học sinh hình thức nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cơ, kính chúc thầy gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! PHIẾU LẤY Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT) Nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT thơng qua hoạt động ngoại khố” mong em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới (đánh dấu X vào ô phù hợp Câu 1: Em nhận biết chất gây nghiện tác hại CGN không? □ Không hiểu □ Hiểu □ Am hiểu □ Ý kiến khác Câu 2: Em hiểu nhƣ ý thức phòng, tránh chất gây nghiện học sinh THPT? □ Là trình học sinh hành động đƣợc cá nhân thực để nhằm chủ động tránh yếu tố nguy hiểm tránh/loại trừ yếu tố nguy không an tồn gây HS, cho thân, ngƣời khác □ Là trình học sinh lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử hoạt động tích cực mình, điều khiển, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh biến đổi xã hội Ý thức có ngƣời □ Là việc học sinh hành động nhận diện, chủ động thực biện pháp dự phòng giảm thiểu yếu tố nguy gây từ chất gây nghiện nhờ vận dụng hiểu biết đƣợc trang bị, huy động nhu cầu, tình cảm, ý chí… để giữ an tồn cho thân ngƣời khác □ Là việc học sinh biểu cách tốt ý thức làm tự khẳng định, tự tìm hiểu, tự làm chủ, kiểm sốt cảm xúc, đề cao cảnh giác, xây dựng sống lành mạnh, cân bằng… □ Là trình học sinh thay đổi nhận thức, thái độ kỹ thân để đáp ứng với yêu cầu phòng tránh chất gây nghiện □ Ý kiến khác: Câu 3: Theo em việc nâng cao ý thức phòng tránh chất gây nghiện có vai trị nhƣ học sinh THPT? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 4: Theo em, đâu yếu tố định ý thức phòng tránh chất gây nghiện học sinh THPT? □ Nỗ lực cá nhân HS □ Sự phát triển thể đặc biệt hệ thần kinh vận động HS □ Sự phát triển tâm lý đặc biệt phát triển nhận thức HS □ Hoàn cảnh gia đình □ Nhà trƣờng □ Xã hội □ Bạn bè □ Ý kiến khác Câu 5: Theo em, ý thức phòng tránh chất gây nghiện học sinh THPT? □ Ý thức tự khẳng định: Nói khơng với chất gây nghiện □ Ý thức tự tìm hiểu CGN tác hại CGN □ Ý thức kiểm soát cảm xúc □ Ý thức xây dựng c/s lành mạnh, cân □ Ý thức làm chủ thân: Không để bạn bè, kẻ xấu rủ rê, lơi kéo ép buộc uống rƣợu, hút thuốc, tiêm chích ma túy □ Ý thức cảnh giác ngƣời lạ nhờ chuyển hàng… □ Ý thức ứng phó nguy với quy tắc ngón tay Câu 6: Theo em sử dụng hình thức hoạt động ngoại khóa để nâng cao ý thức phịng tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT trình giáo dục trƣờng? Em lựa chọn theo mức độ phù hợp dƣới ? TT Giải pháp Vai trò KCT Cần thiết Rất cần thiết Tổ chức diễn đàn cho học sinh THPT “Trƣờng học khơng khói thuốc” Tọa đàm (đối thoại) với lãnh đạo địa phƣơng chất gây nghiện, kĩ phòng tránh chất gây nghiện tổ chức kí cam kết cho HS THPT Tổ chức thi vẽ tranh, làm phim tƣ liệu, xây dựng tiểu phẩm, viết tuyên truyền phòng tránh chất gây nghiện cho HS THPT Xây dựng chƣơng trình “Phiên tịa giả định” phổ biến, giáo dục pháp luật phòng tránh chất gây nghiện cho HS THPT Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ V PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VẦ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên học sinh THPT) Chúng thực đề tài: Một số giải pháp nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoại khố Để khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài, kính mong thầy giúp chúng tơi hồn thành phiếu câu hỏi này! Trân trọng cảm ơn ! Họ tên: Năm công tác/Lớp: Trƣờng: I.Về tính cấp thiết đề tài: Giải pháp 1: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ cấp thiết giải pháp tƣ vấn học đƣờng nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Giải pháp 2: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ cấp thiết giải pháp tổ chức diễn đàn cho học sinh để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Giải pháp 3: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ cấp thiết giải pháp tọa đàm đối thoại với lãnh đạo địa phƣơng chất gây nghiện để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Giải pháp 4: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ cấp thiết giải pháp tổ chức thi tìm hiểu, vẽ tranh, làm phim, xây dựng tiểu phẩm viết tuyên truyền chất gây nghiện để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT a.Khơng cấp thiết b.Ít cấp thiết c.Cấp thiết d.Rất cấp thiết Giải pháp 5: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ cấp thiết giải pháp xay dựng phiên tòa giả định phổ biến giáo dục pháp luật chất gây nghiện, ma túy thuốc điện tử để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT a.Khơng cấp thiết b.Ít cấp thiết c.Cấp thiết d.Rất cấp thiết II.Về tính khả thi đề tài: Giải pháp 1: Thầy(cơ) (em) đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp tƣ vấn học đƣờng nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Giải pháp 2: Thầy(cơ) (em) đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp tổ chức diễn đàn cho học sinh để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT e Không khả thi f Ít khả thi g Khả thi h Rất khả thi Giải pháp 3: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp tọa đàm đối thoại với lãnh đạo địa phƣơng chất gây nghiện để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT i Không khả thi j Ít khả thi k Khả thi l Rất khả thi Giải pháp 4: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp tổ chức thi tìm hiểu, vẽ tranh, làm phim, xây dựng tiểu phẩm viết tuyên truyền chất gây nghiện để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT m Không khả thi n Ít khả thi o Khả thi p Rất khả thi Giải pháp 5: Thầy(cô) (em) đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp xay dựng phiên tòa giả định phổ biến giáo dục pháp luật chất gây nghiện, ma túy thuốc điện tử để nâng cao ý thức phòng, tránh chất gây nghiện cho học sinh THPT q r s t Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w