Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢƠNG NHỰT HÒA KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ VỚI CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN TRÊN BỆNH NHÂN LOẠN THẦN DO SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN DẠNG AMPHETAMINE “ATS” NGÀNH: TÂM THẦN MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGÔ TÍCH LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn TS.BS Ngơ Tích Linh, số liệu kết thu đƣợc hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố Nếu thơng tin sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngƣời thực đề tài Lƣơng Nhựt Hòa i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ma túy tổng hợp dạng Amphetamine 1.2 Loạn thần metamphetamine 12 1.3 Các tiêu chuẩn đoán theo ICD-10, DSM-5 thang BPRS 16 1.4 Cập nhật số điều đáng ý loạn thần methamphetamine từ nghiên cứu gần giới 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 333 2.1.Thiết kế nghiên cứu 333 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 333 2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 344 2.4 Thời gian nghiên cứu 344 2.5 Địa điểm nghiên cứu 344 2.6 Phƣơng pháp tiến hành 344 2.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu 355 2.8 Quy trình thu thập số liệu 355 2.9 Phƣơng pháp phân tích số liệu 366 2.10 Định nghĩa biến số 37 2.11 Biện pháp kiểm soát sai lệch 39 2.12 Đạo đức nghiên cứu 39 ii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 411 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 433 3.2 Tần suất độ nặng triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS theo thang điểm BPRS lúc nhập viện 466 3.3 Sự thay đổi triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS điều trị thuốc chống loạn thần 500 3.4 Tỉ lệ tác dụng phụ ngoại tháp thuốc chống loạn thần 59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 60 4.2 Tần suất triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS theo thang điểm BPRS lúc nhập viện 644 4.3 Sự thay đổi triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS điều trị thuốc chống loạn thần 688 4.4 Tỉ lệ tác dụng phụ ngoại tháp thuốc chống loạn thần 700 4.5 Topiramate Gapapentin điều chỉnh khí sắc 722 4.6 Ƣu khuyết điểm cơng trình nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm điểm BPRS triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS lúc nhập viện 48 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm BPRS triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS lúc nhập viện 49 Bảng 3.3 So sánh điểm BRRS thời điểm nhập viện thời điểm ngày sau nhập viện 500 Bảng 3.4 So sánh tần suất triệu chứng thời điểm nhập viện thời điểm ngày sau nhập viện 522 Bảng 3.5 So sánh điểm BPRS thời điểm ngày 14 ngày sau nhập viện 533 Bảng 3.6 So sánh tần suất triệu chứng thời điểm ngày 14 ngày sau nhập viện 555 Bảng 3.7 So sánh điểm BPRS thời điểm ngày nhập viện 14 ngày sau nhập viện 566 Bảng 3.8 So sánh tần suất triệu chứng thời điểm ngày nhập viện 14 ngày sau nhập viện 58 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 433 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 444 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ chẩn đoán liên quan đến loạn thần sử dụng ATS 444 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phƣơng thức điều trị thuốc chống loạn thần 455 Biểu đồ 3.5 Tần suất triệu chứng tâm thần bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS theo thang điểm BPRS lúc nhập viện 466 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ tác dụng phụ ngoại tháp 59 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 42 MỞ ĐẦU Tình hình nghiện ma túy lan tràn vấn đề xúc nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Tác hại ma túy vô nghiêm trọng Ma túy làm huỷ hoại sức khoẻ, làm khả lao động, học tập, làm tổn hại sâu sắc đến thần kinh ngƣời nghiện Báo cáo Tình hình Ma túy năm 2017 Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) khẳng định ATS (Amphetamine type stimulants : Chất gây nghiện dạng amphetamine) loại ma túy phổ biến thứ hai giới Còn khu vực châu Á, Thái Bình Dƣơng, theo khảo sát ma túy Thái Lan năm 2012 2013 Cơ quan Kiểm soát Ma túy Bộ Tƣ Pháp thực hiện, amphetamine (“yaba”) methamphetamine loại ma túy sử dụng nhiều (chiếm khoảng 88,7% 89,7% tổng số), cần sa (4,7%) Song song đó, Việt Nam, theo báo cáo Cơ quan Thƣờng trực Phòng, chống ma túy, Bộ Công an, cuối năm 2017 số ngƣời nghiện ma túy tổng hợp tiếp tục gia tăng Loại ma túy tổng hợp đƣợc sử dụng phổ biến Methamphetamin, Estasy, Ketamine với tên lóng nhƣ: đá, thuốc lắc, viên nữ hoàng, ngọc điên, yaba [1] Bên cạnh việc sử dụng ATS ngày phổ biến gia tăng, tác hại nghiêm trọng đáng ý ATS tác dụng gây loạn thần amphetamine methamphetamine Theo nghiên cứu, có tới 40% ngƣời sử dụng methamphetamine xuất triệu chứng loạn thần [26], [29] Và 40% bệnh nhân loạn thần methamphetamine, vòng năm kể từ đợt loạn thần đƣợc báo cáo, đƣợc chẩn đoán tâm thần phân liệt loạn thần dai dẳng [20] Triệu chứng loạn thần bật methamphetamine bao gồm: hoang tƣởng, ảo giác (nhìn thấy ma quỷ, nghe thấy tiếng ngƣời nói phát từ đầu, cảm giác bị truy hại…), gây hấn, công ngƣời khác, gây rối nơi cơng cộng gia đình, đến mức tự sát hay giết ngƣời hoang tƣởng ảo giác chi phối Đây lý quan trọng để bệnh nhân sử dụng ATS đƣợc nhập viện điều trị nội trú Mặt khác, bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS, dƣới tác dụng chung ATS, ngồi triệu chứng loạn thần cịn kèm theo triệu chứng lo âu, trầm cảm (triệu chứng bật hội chứng cai), ý định tự sát, nhiều vấn đề sức khoẻ khác nhƣ bỏ ăn, vệ sinh cá nhân kém,…Điều ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất bệnh nhân nguy tái nghiện, lôi kéo theo nguy loạn thần dai dẳng giống nhƣ tâm thần phân liệt, hậu tăng thêm gánh nặng ngày nặng cho gia đình, xã hội Vì vậy, chúng tơi muốn làm nghiên cứu để khảo sát thật kỹ tất triệu chứng bao gồm loạn thần, lo âu, trầm cảm, ý định tự sát, chăm sóc thân, nhóm bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS phải nhập viện điều trị nội trú, nhằm có tranh triệu chứng tâm thần tồn diện nhóm bệnh nhân Cùng lúc đó, chúng tơi tiến hành theo dõi đáp ứng điều trị bệnh nhân thuốc chống loạn thần đƣợc sử dụng lâm sàng nay, nhằm mang lại giá trị tham khảo cho công tác điều trị bác sĩ tƣơng lai hiệu điều trị tất triệu chứng khảo sát kèm tỉ lệ tác dụng phụ ngoại tháp sử dụng thuốc chống loạn thần Ở TPHCM, với tỷ lệ cao trƣờng hợp loạn thần sử dụng ATS nhập viện điều trị nội trú Bệnh Viện Tâm Thần, nơi thích hợp để chúng tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề với đề tài nghiên cứu “ Đánh giá triệu chứng đáp ứng điều trị với thuốc chống loạn thần bệnh nhân loạn thần sử dụng chất gây nghiện dạng Amphetamine “ATS”” kèm mục tiêu nghiên cứu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tần suất độ nặng triệu chứng bệnh nhân loạn thần sử dụng ATS theo thang điểm BPRS lúc nhập viện Đánh giá thay đổi triệu chứng ATS điều trị thuốc chống loạn thần Đánh giá tỉ lệ tác dụng phụ ngoại tháp thuốc chống loạn thần Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ma túy tổng hợp dạng Amphetamine 1.1.1 ATS gì? “Chất gây nghiện dạng Amphetamine (Amphetamine Type Stimulants) tên gọi chung nhóm chất gây nghiện có cấu trúc hóa học dạng Amphetamine Chúng có tác dụng kích thần gây cảm giác hƣng phấn, khoái cảm, chống mệt mỏi… sử dụng liều cao kéo dài gây hoang tƣởng, ảo giác.” [1] 1.1.2 Tình hình sử dụng ATS giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sử dụng ATS giới khu vực châu Á, Thái Bình Dƣơng “Theo báo cáo Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), thị trƣờng bn bán tình trạng lạm dụng ma túy kích thích dạng Amphetamine có xu hƣớng tăng mạnh năm gần Báo cáo Tình hình Ma túy năm 2017 UNODC khẳng định ATS loại ma túy phổ biến thứ hai giới sau cần sa với ƣớc tính có khoảng 37 triệu ngƣời sử dụng ATS toàn cầu ATS tạo gánh nặng bệnh tật cao đứng sau ma túy thuộc nhóm chất dạng thuốc phiện Báo cáo cho thấy thị trƣờng buôn bán ATS gia tăng không ngừng năm vừa qua Năm 2015, toàn giới ghi nhận số lƣợng bắt giữ Amphetamine Methamphetamine cao kỷ lục, đặc biệt khu vực nhƣ Đông Nam Á Nam Á, biến khu vực trở thành điểm nóng thị trƣờng buôn bán ATS, vƣợt qua khu vực “truyền thống” thị trƣờng ATS giới nhƣ Nam Mỹ Khác với Amphetamine Methamphetamine, thị trƣờng Ectasy (thuốc lắc) có “ổn định” số Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất nhẹ: Vệ sinh/ hình thái bên ngồi dƣới mức chuẩn bình thƣờng cộng đồng chút, VD , áo bỏ quần, quên gài nút, chƣa thắt dây giày, nhƣng hệ mặc y khoa xã hội Nhẹ : Vệ sinh/ hình thái bên ngồi dƣới mức chuẩn bình thƣờng cộng đồng, VD: tắm rửa khơng thƣờng xun, quần áo có vết dơ, không chải đầu, bỏ bữa ăn Khơng có hệ mặc y khoa xã hội Trung bình: Vệ sinh/ hình thái bên ngồi dƣới mức chuẩn bình thƣờng cộng đồng cách đáng lƣu ý VD : lơ việc tắm rửa thay quần áo, quần áo dơ bẩn, đầu tóc bù xù, cần thúc giục, ngƣời khác dễ nhận thấy HOẶC ăn uống không đặn gây hậu đáng lo lắng mặt y khoa Trung bình nặng: Một vài lĩnh vực vệ sinh/ hình thái bên ngồi dƣới mức chuẩn bình thƣờng cộng đồng, HOẶC vẻ ngồi bẩn thỉu khiến ngƣời khác phải trích, cần đƣợc thúc giục thƣờng xuyên Ăn uống vệ sinh không đặn, gây vài vấn đề sức khoẻ Nặng: Nhiều lĩnh vực vệ sinh/ hình thái bên ngồi dƣới mức chuẩn bình thƣờng cộng đồng, lúc tắm rửa thay đổi quần áo d đƣợc thúc giục Vẻ bẩn thỉu gây tẩy chay mặt xã hội nơi làm việc/ nơi cƣ ngụ/ trƣờng học, cần can thiệp Ăn uống thất thƣờng, cần can thiệp y khoa Rất nặng: Hầu hết lĩnh vực vệ sinh/ hình thái bên ngoài/ dinh dƣỡng dễ dàng nhận thấy dƣới mức chuẩn bình thƣờng cộng đồng HOẶC vệ sinh/ hình thái bên ngồi/ dinh dƣỡng đòi hỏi can thiệp y khoa tức khẩn cấp Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14.MẤT ĐỊNH HƯỚNG LỰC: Khơng hiểu tình giao tiếp, nhƣ câu hỏi đƣợc hỏi suốt buổi vấn BPRS Nhầm lẫn thân, nơi chốn, thời gian Không cho điểm câu trả lời khơng xác hoang tƣởng Tơi hỏi bạn vài câu hỏi thông thường mà hay hỏi người không? Bạn tuổi? Hôm ngày mấy? (cho phép +/- ngày) Đây đâu ? Bạn sinh năm ? Thủ tướng ? Rất nhẹ: Có vẻ nhƣ bối rối nhầm lẫn nhẹ 1-2 lần suốt buổi vấn Định hƣớng thân, nơi chốn, thời gian Nhẹ: Đôi bối rối nhầm lẫn nhẹ 3-4 lần suốt buổi vấn Hơi khơng xác thân, nơi chốn, thời gian VD: ngày sai nhiều +/- ngày, trả lời sai khoa phòng bệnh viện Trung bình: Thƣờng xuyên nhầm lẫn suốt buổi vấn Hơi khơng xác chút thân, nơi chốn, thời gian đƣợc ghi nhận nhƣ “mức 3” Hơn nữa, gặp khó khăn việc nhớ lại thơng tin phổ biến Vd: tên thủ tƣớng Trung bình nặng: Nhầm lẫn rõ rệt suốt buổi vấn, thân, nơi chốn, thời gian Khơng xác cách đáng kể đƣợc ghi nhận Vd: ngày sai nhiều tuần, trả lời tên bệnh viện Khó khăn việc nhớ thơng tin cá nhân, Vd : ông/bà sinh đâu, nhận ngƣời quen thuộc Nặng: Mất định hƣớng thân, nơi chốn thời gian, vd: trả lời tháng năm Mất định hƣớng số yếu tố định hƣớng lực Rất nặng: Mất định hƣớng hoàn toàn thân, nơi chốn, thời gian, vd: trả lời tên tuổi Mất định hƣớng yếu tố định hƣớng lực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đánh giá câu 15-24 dựa lời nói hành vi quan sát 15.TÍNH VƠ TỔ CHỨC VỀ KHÁI NIỆM: Mức độ lời nói bị lộn xộn, rời rạc, mơ hồ hay vô tổ chức Đánh giá tƣ tiếp tuyến (tangentiality), nói lịng vịng (circumstantiality), thay đổi chủ đề đột ngột, không liên quan, trật đƣờng ray, ngắt quãng, sáng tạo ngôn ngữ, rối loạn lời nói khác Khơng đánh giá nội dung lời nói Rất nhẹ: Dùng từ khác thƣờng (peculiar) lan man nhƣng lời nói hiểu đƣợc Nhẹ: Lời nói khó hiểu khó có ý nghĩa tƣ tiếp tuyến, nói lịng vịng thay đổi chủ đề đột ngột Trung bình: Lời nói khó hiểu tƣ tiếp tuyến, nói lịng vịng, lời nói đặc dị (idiosyncratic speech), đổi chủ đề HOẶC 1-2 lần dùng cụm từ không liên quan (1-2 instances of incoherent phrases) Trung bình nặng: Lời nói khó hiểu tƣ tiếp tiếp, nói lịng vịng, sáng tạo ngơn ngữ, ngắt qng, đổi chủ đề hầu hết thời gian vấn (most of the time) HOẶC 3-5 lần dùng cụm từ không liên quan Nặng: Lời nói khơng thể hiểu đƣợc hầu hết thời gian vấn Nhiều câu BPRS đƣợc đánh giá lời khai bệnh nhân Rất nặng: Lời nói khơng thể hiểu đƣợc suốt buổi vấn 16.CẢM XÚC CÙN MÒN: Sự biểu lộ cảm xúc qua gƣơng mặt, giọng nói điệu bị hạn chế Khơng có khác biệt rõ rệt chí biểu cảm xúc phẳng lặng nói Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chuyện đau khổ Trong trƣờng hợp bệnh nhân hƣng phấn hay đau buồn, đánh giá cảm xúc cùn mịn tính chất phẳng lặng diện rõ rệt D ng câu thăm dò sau cuối buổi vấn để đánh giá đáp ứng cảm xúc bệnh nhân Gần bạn có nghe câu nói đùa thú vị khơng? Bạn có thích nghe nói đùa khơng? Rất nhẹ: Phạm vi thể cảm xúc bị thu hẹp nhẹ nhƣng biểu lộ vẻ mặt hài hoà âm điệu giọng nói giới hạn bình thƣờng Nhẹ: Khung cảm xúc nói chung bị thu hẹp, nén lại, khơng có nhiều đáp ứng cảm xúc hồ hợp tự nhiên Âm điệu giọng nói đơn điệu nhẹ Trung bình: Khung cảm xúc bị thu hẹp đáng lƣu ý, bệnh nhân không biểu lộ cảm xúc, nụ cƣời, phản ứng với chủ đề đau khổ nhƣng không thƣờng xuyên (except infrequently) Âm điệu giọng nói đơn điệu dễ dàng nhận thấy vận động tự ý bị giảm Vẫn biểu lộ cảm xúc điệu bộ, nhƣng sau lại quay lại với cảm xúc phẳng lẳng Trung bình nặng: Khung cảm xúc hẹp, bệnh nhân không biểu lộ cảm xúc, nụ cƣời, phản ứng với chủ đề đau khổ nhƣng nhỏ (except minimaly), vài điệu bộ, vẻ mặt ln khơng thay đổi Âm điệu giọng nói đơn điệu phần nhiều thời gian Nặng: Sự biểu lộ cảm xúc Lời nói cử máy móc hầu hết thời gian Vẻ mặt khơng thay đổi Âm sắc giọng nói đơn điệu hầu hết thời gian Rất nặng: Hầu nhƣ khơng có biểu lộ khơng có cảm xúc , chuyển động cứng đờ Âm sắc giọng nói đơn điệu tất thời gian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17.THU RÚT CẢM XÚC (Hợp tác thăm khám): Bệnh nhân thiếu khả gắn kết cảm xúc suốt tình vấn Đánh giá cảm nhận riêng ngƣời khám, hình dung giống nhƣ có “rào cản vơ hình” bệnh nhân ngƣời khám Bao gồm biểu nhƣ loạn thần gây Rất nhẹ: Thiếu gắn kết xúc cảm đƣợc thể khó khăn việc đối đáp qua lại, xuất lo lắng, cƣời gƣợng, nhƣng tham gia cách tự nhiên với ngƣời vấn hầu hết thời gian Nhẹ: Thiếu gắn kết cảm xúc đƣợc thể việc khó khăn đáng kể việc đối đáp qua lại, xuất lo lắng, thiếu nhiệt tình, nhƣng có đáp ứng với ngƣời vấn đƣợc tiếp cận Trung bình: Tƣơng tác cảm xúc không nhiều buổi vấn bệnh nhân khơng phản ứng nhiều, khơng giao tiếp mắt, khơng nhƣ quan tâm d ngƣời vấn có nghe hay khơng, bận tâm với nội dung loạn thần Trung bình nặng: Giống mức độ “4” nhƣng giao tiếp cảm xúc không diện hầu hết buổi vấn Nặng: Chủ động tránh tham gia cảm xúc Thƣờng xuyên không đáp ứng đáp ứng câu trả lời có/khơng (khơng đơn hoang tưởng bị hại) Chỉ đáp ứng với cảm xúc tối thiểu Rất nặng: Kiên định tránh né tham gia cảm xúc Thƣờng xuyên không đáp ứng đáp ứng câu trả lời có/khơng (khơng đơn hoang tƣởng bị hại) Có thể bỏ vấn không trả lời Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 CHẬM CHẠP VẬN ĐỘNG: Giảm lƣợng, chứng chậm chạp vận động lời nói, giảm trƣơng lực cơ, giảm vận động tự động Đánh giá dựa quan sát hành vi bệnh nhân Không đánh giá dựa cảm giác chủ quan bệnh nhân mức độ lƣợng họ Đánh giá tác dụng thuốc Rất nhẹ: Vừa chậm vừa giảm nhẹ vận động lời nói so với hầu hết ngƣời Nhẹ: Vừa chậm vừa giảm đáng kể vận động lời nói so với hầu hết ngƣời Trung bình: Vừa chậm vừa giảm (nhiều mức 3) vận động lời nói so với hầu hết ngƣời Trung bình nặng: Hiếm tự ý vận động lời nói HOẶC cử động máy móc cử động cứng đờ Nặng: Khơng cử động nói trừ bị thúc giục bị kích thích đau Rất nặng: Bị đông cứng (frozen), căng trƣơng lực 19 CĂNG THẲNG Những biểu căng thẳng thể chất vận động quan sát đƣợc, “sự lo lắng”, kích thích Những trải nghiệm căng thẳng tự ghi nhận đƣợc nên xếp câu dành cho lo âu Không đánh giá tình trạng bồn chồn akathisia, nhƣng ghi nhận nhƣ akathisia bị căng thẳng làm nặng thêm Rất nhẹ Bứt rứt đa số ngƣời khác nhƣng cịn giới hạn bình thƣờng Một vài dấu hiệu thống qua căng thẳng, ví dụ nhƣ bóc móng tay, nhịp chân, gãi đầu nhiều lần, gõ tay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhẹ Giống nhƣ “2”, nhƣng thƣờng xuyên có dấu hiệu căng thẳng nặng Trung bình Nhiều dấu căng thẳng vận động xuất thƣờng xuyên, với nhiều dấu hiệu đôi lúc xuất đồng thời, ví dụ nhƣ nhịp chân lúc với xoắn vặn tay Có khơng có dấu hiệu căng thẳng (không liên tục) Trung bình nặng Nhiều dấu căng thẳng vận động xuất thƣờng xuyên, với nhiều dấu hiệu đôi lúc xuất đồng thời, ví dụ nhƣ nhịp chân lúc với xoắn vặn tay Hiếm dấu hiệu căng thẳng Nặng GIống nhƣ “5”, nhƣng dấu hiệu căng thẳng kéo dài liên tục Rất nặng Nhiều biểu vận động căng thẳng kéo dài liên tục, ví dụ nhƣ liên tục nhịp xoắn vặn tay 20 SỰ KHÔNG HỢP TÁC: Kháng cự khơng có ý muốn hợp tác với ngƣời vấn Sự khơng hợp tác hậu nghi ngờ Chỉ đánh giá không hợp tác liên quan đến buổi vấn, hành vị liên quan đến ngƣời thân Rất nhẹ Biểu dấu hiệu không lời miễn cƣỡng, nhƣng không than phiền tranh cãi Nhẹ Phàn nàn cố tránh né tuân thủ, nhƣng tiếp tục mà không tranh cãi Trung bình Kháng cự lời nói nhƣng cuối tuân thủ sau yêu cầu đƣợc nhắc lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trung bình nặng Giống nhƣ 4, nhƣng vài thơng tin cần thiết để đánh giá xác bị che giấu Nặng Từ chối hợp tác với ngƣời vấn, nhƣng ngồi buổi vấn Rất nặng GIống nhƣ 6, cố gắng thoát khỏi buổi vấn cách chủ động 21 SỰ PHẤN KHÍCH: Nhịp cảm xúc đƣợc tăng lên, tăng phản ứng cảm xúc ngƣời vấn chủ đề đƣợc bàn luận, nhƣ có chứng gia tăng cƣờng độ biểu khuôn mặt, tông giọng, cử biểu lộ tăng số lƣợng tốc độ nói Rất nhẹ Gia tăng cƣờng độ cảm xúc kín đáo thống qua mơ hờ Ví dụ có lúc bồn chồn cảnh giác mức Nhẹ Gia tăng cƣờng độ cảm xúc kín đáo nhƣng liên tục Ví dụ, sử dụng nhiều cử tơng giọng khác Trung bình Gia tăng cƣờng độ cảm xúc rõ ràng nhƣng Ví dụ, phản ứng với ngƣời vấn chủ đề bàn luận với cƣờng độ cảm xúc đáng ý Đơi lúc nói lớn Trung bình nặng Gia tăng cƣờng độ cảm xúc rõ ràng dai dẳng Ví dụ đáp ứng với nhiều kích thích, kể phù hợp hay không, với cƣờng độ cảm xúc rõ Thƣờng xuyên nói lớn Nặng Gia tăng cƣờng độ cảm xúc nặng Ví dụ đáp ứng với hầu hết kích thích với cƣờng độ khơng phù hợp Khó bình tĩnh tập trung vào câu hỏi Thƣờng bồn chồn, xung động giọng nói thƣờng xuyên nói lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất nặng Gia tăng cƣờng độ cảm xúc nặng Đáp ứng với tất kích thích với cƣờng độ khơng phù hợp, mang tính xung động Khơng thể bình tĩnh tập trung vào câu hỏi Rất bồn chồn xung động Ln nói lớn tiếng 22 DỄ XAO LÃNG: Là mức độ quan sát đƣợc câu nói hành động bị gián đoạn kích thích khơng liên quan đến buổi vấn Sự tập trung đƣợc đánh giá bệnh nhân biểu thay đổi ý chuyển hƣớng ánh mắt rõ Sự ý bệnh nhân bị thu hút tiếng ồn phòng kế bên, sách kệ, quần áo ngƣời vấn… Cũng nhƣ không đánh giá nghiền ngẫm với nội dung hoang tƣởng Đánh giá tác nhân kích thích khơng thể xác định đƣợc Rất nhẹ Nhìn chung tập trung vào câu hỏi ngƣời vấn, có tập trung chuyển ý không phù hợp thời gian ngắn Nhẹ Bệnh nhân chuyển tập trung ý đến việc khơng liên quan đến buổi phịng vấn 2-3 lần Trung bình Thƣờng xun đáp ứng với kích thích khơng liên quan phịng, ví dụ nhìn hƣớng khác Trung bình nặng Giống nhƣ trên, nhƣng tập trung lúc bị ảnh hƣởng rõ rệt buổi vấn Nặng Rất khó để theo kịp buổi vấn bận tâm đến tác nhân không liên quan Rất nặng Không thể theo kịp buổi vấn bận tâm đến tác nhân không liên quan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 TĂNG HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG Có chứng gia tăng mức độ lƣợng thƣờng xuyên cử động và/hoặc tốc độ lời nói Không đánh giá bồn chồn akathisia Rất nhẹ Một vài biểu bồn chồn, khó ngồi yên, biểu mặt sống động, nói nhiều Nhẹ Thỉnh thoảng bồn chồn, gia tăng hoạt động vận động rõ rệt, cử sống động, 13 ví dụ nói lớn tiếng thống qua Trung bình Rất bồn chồn, hồi hộp, biểu mặt mức cử động khơng mục đích lặp lặp lại Nói lớn tiếng nhiều, tới 1/3 buổi vấn Trung bình nặng Thƣờng xuyên bồn chồn, hồi hộp Nhiều cử động khơng mục đích lặp lặp lại mức Gần nhƣ cử động Thƣờng xuyên nói lớn tiếng, khó để ngừng lại Đứng lên 1-2 lần Nặng Vận động mức, bồn chồn, hồi hộp, gõ thành tiếng lớn, ồn ào…suốt buổi vấn Lời nói bị gián đoạn nhiều nỗ lực Đứng lên 3-4 lần Rất nặng Luôn hoạt động vận động mức, suốt buổi vấn, ví dụ liên tục nhịp tay chân, liên tục nói lớn tiếng khơng dừng, bị gián đoạn thời gian ngắn thu thập đƣợc lƣợng thơng tin liên quan 24 KIỂU CÁCH VÀ TƯ THẾ: Hành vi khơng bình thƣờng kỳ quái, cử động hành động theo kiểu cách, tƣ không thoải mái không phù hợp cách rõ rệt Ngoại trừ biểu hiển nhiên tác dụng phụ thuốc Không bao gồm kiểu cách lo lắng không kỳ quái Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất nhẹ Những kiểu cách quái lạ kỳ cục hoạt động mà ngƣời bình thƣờng khó diễn giải nhƣ nhăn mặt, … Quan sát đƣợc khoảng thời gian ngắn Nhẹ Giống nhƣ “2”, nhƣng xảy lần khoảng thời gian ngắn Trung bình Những kiểu cách tƣ nhƣ vận động hành động theo kiểu, gật đầu, chà xát, nhăn mặt, quan sát đƣợc nhiều lần khoảng thời gian ngắn không thƣờng xuyên nhƣng kỳ quặc VÍ dụ, tƣ khơng thoải mái kéo dài giây từ lần trở lên Trung bình nặng Giống nhƣ “4”, nhƣng xảy thƣờng xuyên, nhiều ví dụ kiểu cách tƣ kỳ quặc mà nhƣ thói quen bệnh nhân Nặng Thƣờng xuyên có hành vi định hình, tƣ khơng thoải mái không phù hợp kéo dài, Rất nặng Giống nhƣ “6”, nhƣng tƣơng tác với ngƣời khác môi trƣờng hành vi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN LOẠN TRƢƠNG LỰC CƠ CẤP THEO DSM-5 A Một hay nhiều dấu hiệu hay triệu chứng sau, liên quan với việc dùng thuốc chống loạn thần: ● Tƣ bất thƣờng đầu cổ so với thể (nhƣ vẹo cổ) ● Co thắt hàm (cứng hàm, nhăn mặt, há miệng) ● Suy giảm khả nuốt (khó nuốt), suy giảm khả nói, suy giảm khả thở (co thắt vùng hầu thực quản, rối loạn phát âm) ● Lời nói khơng rõ ràng, nói lắp cứng lƣỡi hay phì đại lƣỡi (noi khó, lƣỡi to) ● Thè lƣỡi, rối loạn chức lƣỡi ● Mắt liếc lên, xuống, hay sang bên ● Tƣ bất thƣờng chi hay thân B Các dấu hiệu hay triệu chứng tiêu chuẩn A xuất ngày từ bắt đầu hay tăng nhanh liều thuốc chống loạn thần hay giảm liều thuốc điều trị (hay phòng ngừa) triệu chứng ngoại tháp (nhƣ anticholinergic) C Các triệu chứng tiêu chuẩn A giải thích thích đáng rối loạn tâm thần (nhƣ triệu chứng căng trƣơng lực tâm thần phân liệt) Các triệu chứng bệnh lý tâm thần khi: triệu chứng có trƣớc dùng thuốc chống loạn thần hay khơng phù hợp với hình thức can thiệp dƣợc lý (không cải thiện sau giảm liều thuốc chống loạn thần hay sau dùng thuốc anticholinergic) D Các triệu chứng tiêu chuẩn A không chất thuốc hƣớng thần hay bệnh lý thần kinh, nội khoa tổng quát khác Các triệu chứng bệnh lý nội khoa khi: triệu chứng xuất trƣớc dùng thuốc chống loạn thần, hay có diện dấu thần kinh khú trú mà khơng giải thích đƣợc, hay triệu chứng tiến triển không thay đổi thuốc) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI BỒN CHỒN KHÔNG YÊN THEO DSM-5 A Xuất than phiền chủ quan tình trạng khơng n sau sử dụng thuốc chống loạn thần B Ít có triệu chứng sau: - Cử động bồn chồn, đung đƣa chân - Nhún nhảy chân đứng - Đi tới lui để giảm bồn chồn - Không thể ngồi hya đứng yên vài phút C Khởi đầu triệu chứng A B xuất vòng tuần sau bắt đầu tăng liều thuốc chống loạn thần, giảm thuốc điều trị (phòng ngừa) triệu chứng ngoại tháp cấp (nhƣ anticholinergic) D Triệu chứng tiêu chuẩn A không đƣợc giải thích thích đáng rối loạn tâm thần (nhƣ: tâm thần phân liệt, cai nghiện chất, kích động trầm cảm, hƣng cảm, gia tăng hành vi ADHD) Các triệu chứng rối loạn tâm thần khi: triệu chứng xuất trƣớc dùng thuốc, khơng thấy gia tăng tình trạng không yên liên quan với tăng liều thuốc chống loạn thần, khơng thấy giảm tình trạng liên quan với can thiệp dƣợc lý (nhƣ: không cải thiện giảm liều thuốc chống loạn thần điều trị với thuốc đƣợc đề nghị cho tình trạng đứng ngồi không yên) E Các triệu chứng tiêu chuẩn A thuốc chống loạn thần tình trạng bệnh lý tổng quát khác Các triệu chứng bệnh lý nội khoa tổng quát triệu chứng xuất trƣớc sử dụng thuốc chống loạn thần triệu chứng ngày nặng dần mặc d thay đổi chế độ thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG PARKINSON DO THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN THEO DSM-5 A Một hay nhiều dấu hiệu hay triệu chứng sau, xuất liên quan với việc dùng thuốc chống loạn thần - Run kiểu Parkinson (run nghỉ ngơi, nhịp nhàng, rõ rệt, tần số – chu kỳ/giây, xãy cho, đầu, miệng, lƣỡi) - Cứng kiểu Parkinson (co cứng kiểu cƣa, co cứng kiểu ống chì kéo dài) - Mất vận động (giảm biểu lộ nét mặt cách tự nhiên, tƣ thế, lời nói, vận động thể) B Các triệu chứng tiêu chuẩn A xuất vòng vài tuần bắt đầu dùng hay tăng liều thuốc chống loạn thần, hay giảm thuốc điều trị (hay phòng ngừa) triệu chứng ngoại tháp C Các triệu chứng tiêu chuẩn A khơng đƣợc giải thích thích đáng rối loạn tâm thần (nhƣ: triệu chứng âm tính hay căng trƣơng lực tâm thần phân liệt, chậm chạp vận động giai đoạn trầm cảm nặng) Bằng chứng mà triệu chứng đƣợc giải thích thích đáng rối loạn tâm thần bao gồm: triệu chứng có trƣớc dùng thuốc thuốc chống loạn thần, hay không phù hợp với hình thức can thiệp dƣợc lý (nhƣ khơng cải thiện giảm liều thuốc chống loạn thần hay sau dùng thuốc anticholinergic) D Các triệu chứng tiêu chuẩn A không thuốc thuốc chống loạn thần, hay bệnh lý thần kinh hay nội khoa tổng quát khác (VD: bệnh Parkinson, bệnh Wilson) Các triệu chứng bệnh lý nội khoa tổng quát khi: triệu chứng xuất trƣớc dùng thuốc chống loạn thần, hay có diện dấu hiệu thần kinh khu trú mà giải thích đƣợc, triệu chứng tiến triễn d thay đổi chế độ thuốc) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN HỘI CHỨNG THẦN KINH ÁC TÍNH THEO DSM-5 A Xuất cứng nặng tăng thân nhiệt liên quan đến việc sử dụng thuốc chống loạn thần B Hai (hoặc nhiều hơn) triệu chứng sau: (1) Đổ mồ (2) Nuốt khó (3) Run (4) Tiêu tiểu không tự chủ (5) Thay đổi mức độ ý thức từ lú lẫn sang mê (6) Khơng nói (7) Nhịp tim nhanh (8) Huyết áp tăng dao động (9) Tăng bạch cầu (10) Xét nghiệm có chứng tổn thƣơng (VD, CPK* tăng) C Các triệu chứng tiêu chí A Và B khơng phải chất bệnh lý thần kinh hay nội khoa khác D Các triệu chứng tiêu chí A Và B khơng đƣợc giải thích tốt rối loạn tâm thần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn