YHLSso120 4 2021 2 7 2021 pdf NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 120 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai edu vn | www jocm vn Trang 83 KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP CỦA TRẺ DƯỚI 5[.]
SỐ 120 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI KHI TIẾP XÚC NHIÊN LIỆU SINH KHỐI TẠI HUYỆN CẦN GIUỘC, TỈNH LONG AN Trần Lệ Linh Nguyễn Nhật Quỳnh Trần Ngọc Đăng Nguyễn Như Vinh Phạm Lê An Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả chịu trách nhiệm: Trần Lệ Linh Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Email: tranlelinh@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 25/03/2021 Ngày phản biện: 02/04/2021 Ngày đồng ý đăng: 06/04/2021 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát triệu chứng hô hấp trẻ tuổi tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 87 trẻ em tuổi sống 80 hộ gia đình tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An từ 08/2017 đến 08/2018 Kết quả: Triệu chứng hô hấp trẻ với tỉ lệ ho chiếm 77%, khò khè chiếm 51% khạc đàm chiếm 41,9% Triệu chứng trẻ xuất nơi nấu nướng với tỉ lệ đau mắt chiếm 35%, chảy mũi chiếm 36%, ho chiếm 36% Kết luận: Khi tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối, triệu chứng hô hấp thường gặp trẻ tuổi ho, khò khè khạc đàm Từ khóa: Triệu chứng hơ hấp trẻ, nhiên liệu sinh khối, Long An ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm khơng khí nhà vấn đề nghiêm trọng Nguyên nhân việc sử dụng nhiên liệu sinh khối kết hợp với bếp nấu khơng đảm bảo an tồn [1] Việc đốt nhiên liệu rắn nhà xem yếu tố quan trọng gây tình trạng nhiễm bụi mịn PM (particulate matter) thường đánh giá thông số PM2.5 (khối lượng 1m3 khơng khí hạt với đường kính 2,5µm) PM2.5 cao cho biết tình trạng nhiễm xảy nghiêm trọng Khói sinh khối làm tăng nguy mắc bệnh viêm phổi nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp trẻ tuổi [2],[3],[4] Tại Việt Nam, cịn nhiều vùng nơng thơn sử dụng nhiên liệu sinh khối, đặc biệt huyện Cần Giuộc có đến 75% người dân chủ yếu dựa vào nguồn nhiên liệu sinh khối để phục vụ cho việc nấu ăn sưởi ấm gia đình [2] Họ thường khơng nhận mức độ ảnh hưởng ô nhiễm đến sức khỏe hơ hấp trẻ gia đình [2] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm PM2.5 đến sức khỏe hô hấp trẻ tuổi Do nghiên cứu nhằm cung cấp sở khoa học cho truyền thông giáo dục sức khoẻ ảnh hưởng mức độ ô nhiễm PM2.5 đến triệu chứng hô hấp trẻ người chăm sóc trẻ, quan chức sở y tế Nghiên cứu thực với mục tiêu khảo sát triệu chứng hô hấp trẻ tuổi tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 83 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng: Trẻ em tuổi sống hộ gia đình tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An từ 08/2017 đến 08/2018 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu cỡ mẫu Chọn ngẫu nhiên xã từ danh sách 17 xã thuộc huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An Tiếp tục chọn ngẫu nhiên xã ấp với 80 hộ gia đình tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối Để xác định mức độ phơi nhiễm trẻ cách gián tiếp 80 hộ chọn ngẫu nhiên 32 người chăm sóc trẻ đo nồng độ PM 2.5 Và có người chăm sóc trẻ đánh giá câu hỏi đánh giá lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Clinical Chronic Obtructive Pulmonary Disease Questionnaire) (CCQ) Cỡ mẫu: Nghiên cứu 87 trẻ em lấy từ 80 hộ Số liệu lấy từ dự án FRESH AIR (Free Respiratory Evaluation and Smokeexposure reduction by primary Health Care Integrated Groups) Dự án thuộc đơn vị chủ quản IPCRG (International Primary Care Respiratory Group) 2.4 Thu thập số liệu: Số liệu bao gồm phần Trẻ em: Bảng câu hỏi triệu chứng hô hấp trẻ triệu chứng liên quan đến nấu nướng thu thập từ người chăm sóc trẻ Để đánh giá gián tiếp mức độ phơi nhiễm bụi mịn ảnh hưởng đến sống, đánh giá thông qua người chăm sóc trẻ 32 người chăm sóc trẻ đo PM2.5 đánh giá CCQ PM2.5 thực MicroPEM từ RTI (Research Triangle Institute) Với ưu điểm Trang 84 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhỏ, nhẹ yên tĩnh suốt trình vận hành, thiết bị thích hợp để người thực hoạt động ngày học tập, làm việc, vui chơi giải trí đeo Thiết bị đo đeo người chăm sóc trẻ máy ghi liệu EL-USB-CO Lascar vòng 48 Thiết bị người thu thập số liệu đưa đến trung tâm sau lấy mẫu 48 để thay lọc, hiệu chuẩn, kiểm tra lưu lượng Tiêu chuẩn mức độ ô nhiễm PM2.5 theo tổ chức y tế giới (WHO) Việt Nam ≥25µg/m3 ≥50µg/m3 [1],[5] CCQ bảng câu hỏi chất lượng sống khuyến cáo sử dụng để đánh giá ảnh hưởng đến tình hình sức khỏe bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) [6] CCQ sử dụng tất bệnh nhân mắc COPD bao gồm nhóm (người có nguy mắc COPD) theo hướng dẫn GOLD (Global Organization or Leadership and Diversity) [7] CCQ công cụ hữu dụng thiết thực, sử dụng quần thể với khả đáp ứng tốt can thiệp có độ tin cậy Cronbach’s α tổng điểm dao động từ 0,84 đến 0,94 khác biệt mặt lâm sàng cho bảng câu hỏi CCQ 0,4 [8] Nghiên cứu khác cho kết tương tự khả đáp ứng câu hỏi với khác biệt mặt lâm sàng 0,39 với sai số chuẩn phép đo 0,21 [9] CCQ dịch từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt với đánh giá chỉnh sửa chuyên gia, bác sĩ lâm sàng chuyên khoa hô hấp thảo luận với nhà nghiên cứu địa phương Nội dung câu hỏi giữ nguyên hoàn toàn giống với tiếng Anh, thống quốc gia Uganda, Hy Lạp, Cộng hòa Kyrgyzstan Việt Nam tham gia dự án Các triệu chứng bao gồm khó thở nghỉ ngơi hoạt động, ho khạc đờm; tình trạng chức mô tả hoạt động xã hội ngày khơng phù hợp/ bị hạn chế; Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn SỐ 120 | 2021 | TRẦN LỆ LINH VÀ CỘNG SỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tình trạng tinh thần câu hỏi tâm trạng lo lắng, sợ hãi hay nhận thức thở Câu trả lời theo thang đo điểm, mức độ từ đến điểm với điểm khơng có triệu chứng/ khơng bị giới hạn điểm có nhiều triệu chứng/hoàn toàn bị giới hạn 2.5 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Stata 14 2.6 Đạo đức nghiên cứu: Thông tin người tham gia nghiên cứu bảo đảm bảo mật thơng qua q trình mã hố liệu Nghiên cứu khơng mang tính chất xâm lấn gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tham gia nghiên cứu Mục đích xác định khả ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà khơng phải mục đích khác Việc lấy mẫu thực phê duyệt hội đồng đạo đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (số 188 / DHYD- HD ngày 27/12/2016) KẾT QUẢ Trong thời gian nghiên cứu từ 08/2017 đến 08/2018 87 trẻ em tuổi sống 80 hộ gia đình tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối N = 80 Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) 6,3 Phòng mở cửa cửa sổ 64 80 Khác (Phòng có mái, phịng kín, phịng có tường, ngồi trời…) 16 20 Khác (phịng sinh hoạt, phịng ngủ, ngồi trời ) Hình thức thơng khí Có 98% hộ gia đình sử dụng nhiên liệu sinh khối để nấu ăn có 10% hộ sử dụng nhiên liệu sinh khối để sưởi ấm Trong 58,7% hộ sử dụng phòng riêng để nấu ăn 64 % phòng mở cửa cửa sổ Bảng Triệu chứng chức phổi trẻ tham gia nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm sử dụng nguyên liệu sinh khối 80 hộ gia đình N = 80 Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Sử dụng nhiên liệu sinh khối để nấu ăn 79 98,8 Sử dụng nhiên liệu sinh khối để sưởi ấm 10 Địa điểm nấu ăn Trong phòng riêng sử dụng phịng bếp 47 Trong cơng trình phụ dùng bếp 28 58,7 35 Đặc điểm N=87 Số lượng Tỉ lệ (%) Ho 67 77 Ho khạc đàm mủ 36 41,9 Khị khè thở rít 45 51,7 Viêm phổi 13 14,9 Khác (viêm phế quản, viêm amidan, lao phổi, hen suyễn ) 14 16,2 Tiền sử bệnh liên quan đường hô hấp Triệu chứng ho chiếm 77%, triệu chứng khạc đàm mủ chiếm 41,9%, triệu chứng khò khè thở rít chiếm 51%, tiền sử viêm phổi chiếm 14,9% Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 85 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 Bảng Mối liên quan triệu chứng công việc nấu nướng N = 87 Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Thời gian trẻ khu vực nấu ăn Dưới tiếng ngày 68 Từ đến tiếng ngày 14 16,1 Khác (trên giờ/ngày, giờ/ngày) 5,7 Chảy mũi 32 36,8 Ho 31 35,6 Đau mắt 31 35,6 Nghẹt mũi 23 26,4 Khò khè 20 23 78,2 Triệu chứng lúc nấu nướng Có 78 % trẻ khu vực nấu nướng giờ, triệu chứng khu vực nấu nướng thường xuất trẻ với tỉ lệ 35% đau mắt, 36% chảy mũi, 36% ho Bảng Thang điểm CCQ 32 người chăm sóc trẻ 80 hộ N = 32 Thang điểm CCQ Trung vị Khoảng tứ phân vị Tổng điểm CCQ 12 7,0 – 27,5 Điểm triệu chứng 5,5 2,0 – 12,0 Điểm tình trạng chức 6,5 2,0 – 9,5 Điểm tình trạng tinh thần – 6,0 Trang 86 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thang điểm CCQ cho thấy người chăm sóc trẻ ảnh hưởng đến triệu chứng với thang điểm 5,5 có ảnh hưởng đến chức đáng kể với thang điểm 6,5 Bảng Số người chăm sóc trẻ tiếp xúc PM 2.5 vượt tiêu chuẩn Tiêu chuẩn N=32 Sổ lượng Tỉ lệ (%) WHO (≥25µg/m3) 25 78,1 QCVN 05/2013 (≥50µg/m3) 13 40,6 Có 78,1 % 40,6 % người chăm sóc trẻ có mức tiếp xúc với PM2.5 vượt tiêu chuẩn theo WHO Việt Nam BÀN LUẬN Người dân vùng nông thôn nước phát triển Việt Nam thường lựa chọn bếp truyền thống với nguyên liệu sẵn có khó khăn tiếp cận nguyên liệu sạch, chi phí phát sinh thiếu kiến thức tác hại lâu dài khói bếp lên sức khỏe, đặc biệt sức khỏe hô hấp Các vùng nông thôn Senegal, Nepal, Mexico, Ấn Độ cho thấy người dân sử dụng đa số loại bếp tương tự [10],[11],[12],[13] Triệu chứng hô hấp trẻ xuất với tỉ lệ ho chiếm 77%, khò khè chiếm 51% khạc đàm chiếm 41,7% Ho triệu chứng thường gặp phù hợp với nghiên cứu đánh giá triệu chứng hô hấp tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối Bên cạnh đó, triệu chứng khu vực nấu nướng thường xuất đau mắt chiếm 35%, chảy mũi chiếm 36%, ho chiếm 36% trẻ khu vực nấu chiếm 78% Các triệu chứng hô hấp trẻ xuất với tỉ lệ cao, điều giải thích hệ thống miễn dịch trẻ nhỏ chưa hoàn thiện, tần số thở cao trẻ nhỏ đối tượng tiếp xúc gián tiếp từ giai Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 120 | 2021 | TRẦN LỆ LINH VÀ CỘNG SỰ đoạn mang thai Các triệu chứng hậu trình tiếp xúc trẻ nhỏ lâu dài lặp lặp lại Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Sumi cộng năm 2004 báo động mức độ ô nhiễm bụi mịn tăng nguy tử vong trẻ em tuổi nhiễm trùng hô hấp [14] TÀI TRỢ Để đánh giá gián tiếp mức độ phơi nhiễm bụi mịn ảnh hưởng đến sống, đánh giá thông qua người chăm sóc trẻ Khi tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối 78,1 % người chăm sóc trẻ nghiên cứu có mức tiếp xúc với PM2.5 vượt tiêu chuẩn WHO Kết phù hợp với nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khoẻ hít loại bụi hạt mịn từ nấu nướng nhiên liệu sinh khối, cho thấy nồng độ PM2.5 vượt giới hạn cho phép WHO* [15] Và kết nghiên cứu cho thấy người chăm sóc trẻ tự nhận thức có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chức theo thang đo CCQ Kết nghiên cứu báo động phơi nhiễm bụi mịn đến sức khỏe hô hấp trẻ em người chăm sóc trẻ Điểm mạnh nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết bị giám sát phơi nhiễm cá nhân giúp theo dõi cách xác tiếp xúc thực tế chất gây ô nhiễm Thời gian đo phơi nhiễm liên tục 48 Nghiên cứu tài trợ từ dự án FRESHAIR cấp quỹ Europe Union Horizon 2020 (H2020-EU.3.1.3) TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO act sheets Household air pollution and health 2018 Nguyen Viet N, Yunus F, Nguyen Thi Phuong A, et al The prevalence and patient characteristics o chronic obstructive pulmonary disease in non-smokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey” Respirology, 2015; 20(4):602-611 Gordon SB, Bruce NG, Grigg J, et al Respiratory risks rom household air pollution in low and middle income countries Lancet Respir Med, 2014; 2(10):823-860 Kurmi OP, Lam KB, Ayres JG Indoor air pollution and the lung in low- and medium-income countries Eur Respir J, 2012; 40(1):239-254 Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 2013 Cave Andrew J, Atkinson Lana, Tsiligianni Ioanna G, Kaplan Alan G Assessment o COPD wellness tools or use in primary care: an IPCRG initiative” International Journal of COPD, 2012; 447 - 456 T van der Molen, B.W Willemse, S Schokker, et al Development, validity and responsiveness o the Clinical COPD Questionnaire Health Qual Life Outcomes, 2003; 1:13 Kocks J W, Tuinenga M G, Uil S M, et al Health status measurement in COPD: the minimal clinically important di erence o the clinical COPD questionnaire Respir Res, 2006; 7:62 Điểm hạn chế: Cỡ mẫu cịn nhỏ Điểm tính ứng dụng nghiên cứu: Nghiên cứu tiền đề, mang tính chất gợi ý cho nghiên cứu sau việc xác định mối liên quan phơi nhiễm với nồng độ chất gây ô nhiễm sức khỏe hô hấp trẻ KẾT LUẬN Khi tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối, triệu chứng hô hấp thường gặp trẻ tuổi ho, khò khè khạc đàm Triệu chứng trẻ khu vực nấu nướng thường gặp đau mắt, chảy mũi ho Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 87 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Zhou Z, Zhou A, Zhao Y, Chen P Evaluating the Clinical COPD Questionnaire: A systematic review” Respirology, 2017; 22(2):251-262 10 Bartington SE, Bakolis I, Devakumar D, et al Patterns o domestic exposure to carbon monoxide and particulate matter in households using biomass uel in Janakpur, Nepal Environ Pollut, 2017; 220(Pt A):38-45 11 Rabha R, Ghosh S, Padhy PK Indoor air pollution in rural north-east India: Elemental compositions, changes in haematological indices, oxidative stress and health risks Ecotoxicol Environ Saf, 2018; 165:393-403 12 Romieu I, Riojas-Rodríguez H, MarrónMares AT, et al Improved biomass stove intervention in rural Mexico: impact on the respiratory health o women Am J Respir Crit Care Med, 2009; 180(7):649-56 13 Hooper LG, Dieye Y, Ndiaye A, et al Traditional cooking practices and pre erences or stove eatures among womeninrural Senegal:In ormingimproved cookstove design and interventions Plos One, 2018; 13(11):e0206822 14 Shrestha IL Shrestha SL Indoor air pollution rom biomass uels and respiratory health o the exposed population in Nepalese households Int J Occup Environ Health, 2005; 11(2):150-160 15 Mehta Sumi, Shahpar Cyrus The health bene ts o interventions to reduce indoor air pollution rom solid uel use: a cost-e ectiveness analysis” Energy for Sustainable Development, 2004; 8(3):53-59 ABSTRACT RESPIRATORY SYMPTOMS OF CHILDREN UNDER YEARS WHEN EXPOSED TO BIOMASS IN CAN GIUOC DISTRICT, LONG AN PROVINCE Objectives: Study to investigate respiratory symptoms o children under years when exposured to biomass uel Material and methods: Descriptive cross-sectional study among 87 children under years living in households exposured to biomass uel in Can Giuoc district, Long An Province rom August 2017 to August 2018 Results: For children under years, the respiratory symptoms signi cantly a ected such as 77% cough, 51% wheezing and 41.9% sputum The symptoms o children when in cooking areas are eye pain account or 35%, runny nose account or 36%, and cough account or 36% Conclusion: When exposured to uel mass, the respiratiory symptoms o children are cough, wheezing and sputum Keywords: Respiratory symptoms of children, biomass fuel, Long An Trang 88 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn ... liên quan phơi nhiễm với nồng độ chất gây ô nhiễm sức khỏe hô hấp trẻ KẾT LUẬN Khi tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối, triệu chứng hô hấp thường gặp trẻ tuổi ho, khò khè khạc đàm Triệu chứng trẻ. .. Chọn ngẫu nhiên xã từ danh sách 17 xã thuộc huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An Tiếp tục chọn ngẫu nhiên xã ấp với 80 hộ gia đình tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối Để xác định mức độ phơi nhiễm trẻ cách... 77%, khò khè chiếm 51 % khạc đàm chiếm 41,7% Ho triệu chứng thường gặp phù hợp với nghiên cứu đánh giá triệu chứng hô hấp tiếp xúc với nhiên liệu sinh khối Bên cạnh đó, triệu chứng khu vực nấu