(Skkn 2023) một số giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài trợ cho giáo dục ở trƣờng thpt nam đàn 2

137 2 0
(Skkn 2023) một số giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài trợ cho giáo dục ở trƣờng thpt nam đàn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT TỈNH NGHỆ AN -  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI TRỢ CHO GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Nam Đàn, năm 2023 -  SỞ GD & ĐT TỈNH NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN -  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI TRỢ CHO GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Tác giả: - Hồ Quốc Việt - 0989090457 - Nguyễn Thị Thu Hiền – 0986986851 - Nguyễn Thị Thuỷ- 0356258456 Đơn vị: Trƣờng THPT Nam Đàn Nam Đàn, năm 2023 -  MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục đào tạo, việc đầu tƣ cho giáo dục vai trò nguồn lực tài trợ cho giáo dục 1.2 Xuất phát từ nhận thức đắn việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục nhằm xây dựng phát triển nhà trƣờng Cơ sở thực tiễn CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI TRỢ CHO GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN Một số giải pháp thực 1.1.Cập nhật, nghiên cứu quán triệt, tuyên truyền đầy đủ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục nói chung tài trợ cho giáo dục nói riêng nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhân dân 1.2 Tranh thủ ủng hộ cấp, ngành, phụ huynh, cựu học sinh, doanh nghiệp, để vận động tài trợ 10 1.3 Xây dựng quỹ khuyến học, quan tâm học sinh biết vƣợt khó vƣơn lên, tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt 16 1.4 Tăng cƣờng công tác xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy – học, hoạt động giáo dục 24 1.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, bảo vệ, sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị 29 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài đƣợc áp dụng trƣờng THPT Nam Đàn 30 2.1 Mục đích khảo sát 30 2.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 30 Kết đạt đƣợc từ 2015 đến 2023 trƣờng THPT Nam Đàn 30 PHẦN III KẾT LUẬN 39 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 39 Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở nƣớc ta, song hành với trình phát triển, lên đất nƣớc, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ quan tâm, xác định rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo Chủ trƣơng quán Đảng ta qua kỳ Đại hội ln khẳng định vai trị quan trọng Giáo dục- Đào tạo “Giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu” Theo đó, Hiến pháp nhà nƣớc qua thời kỳ quy định " Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" (Hiến pháp 1992; Hiến pháp năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ Việt Nam xác định Giáo dục Đào tạo nhƣ lợi thế, nhân tố, chìa khóa, động lực cho việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Để thực quốc sách phát triển giáo dục, Nhà nƣớc ta ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục, khẳng định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 nhấn mạnh: Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nƣớc, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi đầu tƣ cho giáo dục Trong đó, ngân sách nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục Để khuyến khích cá nhân, tổ chức nƣớc đầu tƣ cho giáo dục cần có chế rõ ràng, đảm bảo cơng khai, minh bạch q trình vận động sử dụng nguồn tài trợ Thực tiễn cho thấy, hoạt động tài trợ cho giáo dục thời gian qua bên cạnh kết đáng khích lệ cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, nhiều kẽ hở đơn vị lợi dụng để lạm thu, sử dụng khơng mục đích, chi sai tiền tài trợ, gây lãng phí, khơng hiệu Nhiều Ban đại diện cha mẹ học sinh lợi dụng danh nghĩa tài trợ để thu khoản kinh phí ngồi quy định, gây nên xúc cho phụ huynh Chính điều làm tính tự nguyện nhƣ chất tốt đẹp hoạt động tài trợ cho giáo dục Để đảm bảo vận động tài trợ giáo dục rõ ràng mục đích, ngày 03/8/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tƣ số 16/2018/TT-BGDĐT thay Thông tƣ số 29/2018/TT-BGDĐT, quy định cụ thể nguyên tắc, nội dung, hình thức, quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ, quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan, khắc phục bất cập hoạt động tài trợ, đảm bảo mục tiêu, ý nghĩa việc quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ lĩnh vực giáo dục Luật Giáo dục 2019 khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”, đồng thời nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân”, đó, “Nhà nước giữ vai trị chủ đạo”, đồng thời “khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” Nhận thức rõ tầm quan trọng việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục nhằm xây dựng phát triển nhà trƣờng, hƣớng dẫn cấp trên, trƣờng THPT Nam Đàn năm gần nỗ lực thực nhiều giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục để đầu tƣ, xây dựng cảnh quan, môi trƣờng nhà trƣờng, xây dựng quỹ khuyến học nhằm động viên, khích lệ kịp thời học sinh, từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Là ngơi trƣờng đóng địa bàn nông thôn, thuộc vùng phân lũ huyện Nam Đàn nhƣng đến nay, nhà trƣờng có ngơi bề thế, khang trang, đại đáp ứng yêu cầu dạy học thời kì mới, đồng thời nguồn quỹ khuyến học trƣờng thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo, chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, thế, không ngừng đƣợc nâng lên Với tƣ cách nhà quản lý giáo dục, trăn trở với phát triển trƣờng, dựa vào thực tế công tác quản lý nhà trƣờng đổi thay to lớn trƣờng THPT Nam Đàn năm gần đây, định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục trường THPT Nam Đàn 2” Rất mong đƣợc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nhà quản lý giáo dục, đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện hy vọng áp dụng rộng rãi địa bàn tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục trƣờng THPT Nam Đàn 2, từ đó, áp dụng trƣờng phổ thông địa bàn tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lí luận thực tiễn việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục trƣờng THPT Nam Đàn Phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục, đánh giá kết đạt đƣợc sau thực giải pháp để thấy đƣợc tính khả thi hiệu giải pháp đề Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp lí luận: Căn vào chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo việc đầu tƣ cho giáo dục vai trò nguồn lực tài trợ cho giáo dục - Phƣơng pháp thực tiễn: Quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng hợp kinh nghiệm việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục trƣờng THPT Nam Đàn 2 Điểm đề tài Đề tài phân tích sở khoa học chứng minh việc thực tốt giải pháp đề huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục Trƣờng THPT Nam Đàn Những giải pháp đƣa đề tài đƣợc thực sở vận dụng sáng tạo văn đạo cấp phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trƣờng địa phƣơng nên đạt đƣợc hiệu quả, tạo đổi thay to lớn cảnh quan, môi trƣờng động viên, khích lệ kịp thời học sinh, từ đó, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng năm gần Cấu trúc đề tài Phần I: Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Điểm đề tài Phần II: Nội dung nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Chƣơng Một số giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục trƣờng THPT Nam Đàn Một số giải pháp thực Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài Kết đạt đƣợc từ 2015 đến 2023 trƣờng THPT Nam Đàn Phần III: Kết luận Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Bài học kinh nghiệm đề xuất PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục đào tạo, việc đầu tƣ cho giáo dục vai trò nguồn lực tài trợ cho giáo dục Chủ trƣơng quán xuyên suốt Đảng Nhà nƣớc ta từ trƣớc đến ƣu tiên phát triển giáo dục – đào tạo, coi “giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu”, trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) nêu rõ: “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Đại hội lần thứ X (2006) tiếp tục khẳng định “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội” Theo đó, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đại hội XIII Đảng (2021) tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị quan trọng giáo dục đào tạo, yêu cầu phải “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước” Song song với việc coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục, khẳng định “Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Chủ trƣơng ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục Đảng Nhà nƣớc đƣợc cụ thể hóa qua Luật Giáo dục thời kỳ, qua Nghị Hội nghị BCH TƢ Đảng khóa, Nghị Chính phủ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 khẳng định: "Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục”, đồng thời, “khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục Không lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật” Đặc biệt, Luật giáo dục Việt Nam năm 2019 khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục Thực đa dạng hóa loại hình sở giáo dục hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển sở giáo dục dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao Tổ chức, gia đình cá nhân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với sở giáo dục thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh Tổ chức, cá nhân có thành tích nghiệp giáo dục khen thưởng theo quy định pháp luật” Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI ngày 4/11/2013 rõ: “Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo” Nghị 35/NQ – CP 2019 ngày 4/6/2019 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định mục tiêu sau: “Tăng cường huy động nguồn lực xã hội, tạo bước chuyển biến rõ rệt, thực chất thu hút, sử dụng quản lý nguồn lực cá nhân, tổ chức nước đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế” Để cụ thể hoá nội dung vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục, ngày 03/8/2018, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tƣ số 16/2018/TT-BGDĐT quy định rõ hình thức, nguyên tắc, nội dung vận động tài trợ cho giáo dục Việt Nam 1.2 Xuất phát từ nhận thức đắn việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục nhằm xây dựng phát triển nhà trƣờng Thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu văn hƣớng dẫn cấp trên, nhận thức đƣợc: - Tài trợ cho giáo dục khoản đóng góp hỗ trợ tự nguyện khơng hồn lại tiền, vật phi vật chất từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc quan, tổ chức, cá nhân nƣớc cho sở giáo dục (Theo khoản Điều Thông tƣ 16/2018/TT-BGDĐT) - Việc tài trợ cho giáo dục Việt Nam thông qua hình thức sau đây: + Tài trợ tiền: Nhà tài trợ chuyển khoản tiền đồng Việt Nam ngoại tệ, kim cƣơng, đá quý, kim loại quý trực tiếp cho sở giáo dục thông qua tài khoản sở giáo dục mở Kho bạc nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại + Tài trợ vật: Nhà tài trợ chuyển giao cho sở giáo dục vật nhƣ sách, vở, quần áo, lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học, cơng trình xây dựng vật khác có giá trị sử dụng, đáp ứng nhu cầu thiết thực ngƣời học sở giáo dục Đối với hình thức tài trợ cơng trình, việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý chất lƣợng cơng trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm cơng trình xây dựng đƣợc thực theo quy định pháp luật hành đầu tƣ xây dựng + Tài trợ phi vật chất: Nhà tài trợ chuyển giao cấp quyền sử dụng không thu tiền quyền quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu trí tuệ; quyền sử dụng đất; đóng góp ngày công lao động; cung cấp dịch vụ đào tạo, tham quan, khảo sát, hội thảo, chuyên gia tƣ vấn miễn phí cho sở giáo dục (Theo Điều Thơng tƣ 16/2018/TT-BGDĐT) Thông tƣ số 16/2018/TT-BGDĐT nhấn mạnh nguyên tắc việc tài trợ, là: Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình qn, khơng quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp khơng coi huy động tài trợ điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo Việc vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản tài trợ phải đƣợc công bố, niêm yết công khai sở giáo dục đƣợc nhận tài trợ tuân thủ quy định pháp luật hành Việc quản lý, sử dụng khoản tài trợ phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, mục đích khơng để thất thốt, lãng phí Khơng tiếp nhận vật khơng đáp ứng mục đích sử dụng sở giáo dục, vật độc hại, nguy hiểm môi trƣờng, sức khỏe cán bộ, giáo viên, nhân viên ngƣời học (Theo Điều Thông tƣ 16/2018/TT-BGDĐT) Nhƣ vậy, với nguyên tắc này, Bộ GD&ĐT kịp thời chấn chỉnh mặt trái trình vận động tài trợ giáo dục, xây dựng đƣợc niềm tin nhân dân, doanh nghiệp triển khai hoạt động tài trợ - Nội dung ý nghĩa việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục nhằm xây dựng phát triển nhà trƣờng + Cơ sở giáo dục đƣợc vận động, tiếp nhận khoản tài trợ để thực nội dung sau: * Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng hạng mục cơng trình phục vụ hoạt động giáo dục sở giáo dục; Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học sở giáo dục * Không vận động tài trợ để chi trả: Thù lao giảng dạy; Các khoản chi liên quan trực tiếp cho cán quản lý, giáo viên, giảng viên nhân viên, hoạt động an ninh, bảo vệ; Thù lao trông coi phƣơng tiện tham gia giao thông học sinh; Thù lao trì vệ sinh lớp học, vệ sinh trƣờng; Khen thƣởng cán quản lý, giáo viên, nhân viên; Các chi phí hỗ trợ cơng tác quản lý sở giáo dục (Điều Thông tƣ 16/2018/TT-BGDĐT) Với quy định này, nhà tài trợ hồn tồn yên tâm mục đích sử dụng nguồn tài trợ, từ động viên tổ chức, cá nhân đặc biệt doanh nghiệp tích cực ủng hộ tài trợ cho hoạt động giáo dục Thông tƣ 16 quy định cụ thể: Việc triển khai hoạt động vận động tài trợ cần có kế hoạch chi tiết, cụ thể đối tƣợng vận động, nội dung, hình thức tài trợ, mục đích sử dụng, dự tốn tài đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc 15 ngày Việc quản lý khoản tài trợ tập trung sở đào tạo để đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm Các tổ chức, cá nhân khác nhƣ Ban đại diên cha mẹ học sinh, Hội học sinh, sinh viên… không đƣợc quản lý sử dụng khoản tài trợ cho sở giáo dục Thông tƣ kêu gọi tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo đồng thời nhấn mạnh, tùy thuộc vào hoạt động cụ thể, sở giáo dục cần có ghi nhận, tôn vinh nhà tài trợ cách thỏa đáng để góp phần tạo hiệu ứng xã hội Từ nội dung đƣợc đề cập đến Thông tƣ số 16, nhận thức rõ chất tốt đẹp ý nghĩa to lớn công tác vận động tài trợ cho giáo dục Chúng ta tin tƣởng hy vọng thời gian tới hoạt động tài trợ sở giáo dục vào khuôn khổ, nề nếp, qua góp phần hạn chế, ngăn chặn tình trạng lạm thu, động viên, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tƣ, tài trợ cho giáo dục + Việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục có ý nghĩa to lớn, bối cảnh ngân sách nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn Chính nhờ tài trợ doanh nghiệp, phụ huynh cộng đồng xã hội với việc sử dụng có hiệu nguồn lực nhà trƣờng việc đầu tƣ sở vật chất, trƣờng lớp nhiều địa phƣơng đƣợc hoàn thiện đầy đủ hơn, đại phục vụ tốt nhu cầu dạy học Nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn nhờ nguồn kinh phí tài trợ từ tổ chức, doanh nghiệp có điều kiện để tiếp tục học tập theo đuổi ƣớc mơ mình, Qua đó, xây dựng hình ảnh đẹp tinh thần tƣơng thân, tƣơng đầy tính nhân văn GD&ĐT, góp phần giáo dục kĩ sống, hình thành phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài trợ cho giáo dục không tạo thêm động lực cho giáo viên học sinh q trình dạy – học mà cịn tạo nên gắn kết gia đình – nhà trƣờng xã hội chung tay thực mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng 49 Võ Thị Huế 11C7 50 Nguyễn Thị Thanh 11C8 51 Nguyễn Thị Thùy Linh 11C9 52 Hà Văn Mạnh 11C9 53 Đặng Thị Phƣơng Thảo 11C9 54 Nguyễn Tuấn Anh 11C9 55 Nguyễn Thị Băng Băng 11C9 56 Đặng Văn Vũ 11C9 57 Nguyễn Thị Quỳnh Thơ 12C1 58 Hồ Thế Dũng 12C1 59 Nguyễn Văn Minh 12C1 Gia đình hộ nghèo Bố bị bệnh tâm thần 16 năm Trong gia đình mẹ ngƣời trụ cột kinh tế làm nghề nơng Trong nhà có ngƣời già 84 tuổi Hộ cận nghèo, bố mẹ làm nông, gia đình có chị em( em Thanh đầu, em út sinh năm 2001) Bản thân em học sinh diện hịa nhập, sức khỏe yếu, gia đình cận nghèo, bố mẹ thu nhập không ổn định, gia đình anh chị có cháu nhỏ đau ốm thƣờng xuyên Bản thân em học sinh diện hòa nhập, sức khỏe yếu, bố mẹ làm nơng nghiệp Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo Khơng có bố, nhờ nhà dì, mẹ sức khỏe yếu, khơng có việc làm, khơng có thu nhập Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ nghèo Bố sức lao động, mẹ phụ hồ, thu nhập khơng ổn định, sau cịn có em nhỏ Mơ cơi bố từ nhỏ Một mẹ làm thuê (rửa bát, phục vụ quán ăn) nuôi ba chị em ăn học Hai chị đầu học Đại học năm tƣ năm hai Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo Bố bị tàn tật, không lại đƣợc, phải ngồi xe lăn Hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo Cách 10 năm Bố em Minh bị bò húc từ phía sau, chạy chữa khắp nơi bố em Minh giữ đƣợc tính mạng nhƣng tổn thƣơng tủy sống khơng thể phục hồi, tồn thân bị liệt Hơn mƣời năm bố em Minh nằm giƣờng sinh hoạt cá nhân nhờ vào vợ Mọi công việc, lo toan nhà trông cậy vào mẹ ngồi 40 tuổi Vất vả, khó khăn lại chồng chất mà mẹ Minh (lao động gia đình) lại bị hƣ mắt, đầu năm 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 120 60 Trần Thị Duyên 12C10 61 Nguyễn Nhƣ Quang 12C10 62 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 12C10 63 Phạm Trƣờng Vũ 12C10 64 Nguyễn Thị Dân 12C10 65 Phạm Thị Thùy Linh 12C10 66 Phạm Trƣởng Thành 12C2 67 Nguyễn Đức Ứng 12C2 68 Đặng Duy Mạnh 12C3 69 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 12C4 70 Hồ Thị Nhàn 12C4 2021 mặt thứ mẹ yếu có dấu hiệu mù (thị lực cịn 2/10) Bố chạy thận khơng có khả lao động, gia đình hộ cận nghèo, anh chị em học Gia đình có học thuộc hộ cận nghèo có hồn cảnh khó khăn, mồ cơi mẹ từ nhỏ Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo Học sinh khuyết tật, thuộc diện hộ cận nghèo Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo Gia đình thuộc diện hộ nghèo Gia đình có ngƣời gồm bà già yếu, bố mẹ anh em học Mẹ bị suy thận giai đoạn cuối, thƣờng xuyên phải bệnh viện Bố lao động nhà Bố thƣơng binh 3/4 lớn tuổi không cinf sức lao động Anh trai làm thuê Mẹ nhà làm ruộng nuôi ăn học Bố mẹ ly hơn,1 mẹ ni anh em học lớp 12c3 Hai anh em ông bà ngoại lớn tuổi Nam Kim Từ lúc sinh khơng có bố bên cạnh, e với ông bà ngoại từ nhỏ đến Năm e vào lớp mẹ lấy chồng khác Tất thứ nhờ ông bà lo cho em Hiện ơng bà già yếu nên hồn cảnh gia đình khó khăn Gia đình có anh chị em Bố mẹ ly dị từ lúc e tháng tuổi Đƣợc bà o nuôi dƣỡng Các anh chị lập gia đình làm xa Bố già khơng có khả lao động Mẹ khơng có việc làm Hiện e với chị dâu cháu nhỏ học mầm non tiểu học 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 121 71 Lƣơng Thị Thúy 12C4 Gia đình thuộc hộ cận nghèo Bố mẹ sức khỏe yếu Cách năm bố bị tai nạn nên khơng làm đƣợc Mẹ già hay đau ốm Gia đình khó khăn 72 Nguyễn Văn Phƣớc 12C5 Hộ nghèo - mẹ đơn thân 73 Nguyễn Văn Hồng 12C5 Mồ cơi cha - hộ cận nghèo 74 Hà Thị Ngọc Ánh 12C6 75 Nguyễn Thị Linh 12C6 76 Trần Thị Thanh 12C6 77 Phạm Thị Hồng Nhung 12C6 Gia đình có ngƣời Bố sinh năm 1974 nằm liệt giƣờng bệnh xƣơng khớp, suy tim,tiểu đƣờng, mù mắt Mẹ trụ cột buôn bán nuôi chị em ăn học(em học lớp 4) Trong nhà cịn có bà nội 80 tuổi,lƣng cịng, lại khó khăn Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo 2021 Đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện năm học 2020-2021 tham gia phong trào lớp, trƣờng nhiệt tình Đƣợc giao nhiệm vụ kiểm tra, xếp nhà xe,em làm việc có trách nhiệm Bố năm 2017 Một mẹ làm ruộng ni em chị học đại học Hà Nội Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo 2021 Đạt danh hiệu HS tiên tiến năm học 2020-2021.Là học sinh ngoan ngoãn, hiền lành.Em đƣợc giao nhiệm vụ đóng cửa sổ,cửa năm học…làm việc có trách nhiệm Bố sớm bệnh lạ em học lớp Một mẹ lo cho gia đình , mà mẹ lại bị bệnh tủy nhiều năm không chữa khỏi Nhà có chị em,một em học lớp 8, em út bị teo não bẩm sinh không lại đƣợc, phải nằm chỗ Gia đình thuộc diện hộ nghèo 2021 Là học sinh tiên tiến năm học 2020-2021, hiền lành, lễ phép, chịu thƣơng chịu khó, tranh thủ nghỉ học buổi em làm thêm kiếm tiền phụ giúp mẹ Bố bị động kinh, mẹ bị bệnh tim , ( tháng 10/2020) mổ thay van tim Em học sinh giỏi toàn diện năm học 2020-2021 Là lớp phó lao động có trách nhiệm, thành viên đội tuyển thi HSG tỉnh môn Đia lý, ln chịu thƣơng chịu khó, tích cực tham gia hoạt động, phong trào lớp( văn nghệ…) 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 122 78 Nguyễn văn Chiến 12C7 79 Lê Đức Mạnh 12C7 80 Phạm Văn Thế 12C8 81 Nguyễn Thị Thu Hiền 12C8 82 Võ Thị Tú Uyên 12C9 83 Nguyễn Văn Kiên 12C9 84 Võ Thị Kim Liên 12C1 85 Nguyễn Thị Tố Uyên 12C6 Bố bị tàn tật, không lao động đƣợc, mẹ ốm đau thƣờng xuyên, chị gái làm thuê nam Bố mất, mẹ lao động tự do, nhà có anh chị em, gia đình khó khăn Gia đình cận nghèo, mẹ chạy thận, nằm viện tháng rồi, hồn cảnh khó khăn Gia đình khó khăn, bố đau ốm lâu ngày gia đình tận tình cứu chữa nhƣng khơng qua khỏi(đã mất) mẹ nuôi chị em ăn học Hộ cận nghèo , mẹ đau ốm Bố , mẹ công việc k ổn định phải nuôi em nhỏ HSG tỉnh giải nhì mơn sinh vật Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo HSG tỉnh giải khuyến khích mơn văn Gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ cận nghèo TỔNG CỘNG 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 1.100.000 1.100.000 52.000.000 123 DANH SÁCH HỌC SINH CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ NHẬN QUÀ TẾT QUÝ MÃO 2023 TT Họ tên học sinh Lớp Hồn cảnh gia đình Hồn cảnh gia đình khó khăn, thuộc diện cận hộ nghèo Bố vào năm 2018 Nhà có chị em học (hai anh chị học đại học em lớp 1) Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo Nhà có chị em học (một em lớp 7, em lớp em nhỏ) Phan Tiến Đạt 10C1 Trần Nguyễn Trâm Anh 10C1 Trần Thị Phƣơng 10C1 Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo Trị giá tiền quà 600.000 600.000 600.000 Lê anh dũng 10c2 Cận nghèo ( bố từ năm em lớp để lại cho mẹ đứa học Chị đầu học lớp 12 , em thứ học lớp ,cịn em út cịn học mẫu giáo mẹ ni bốn đứa ăn học N Hoàng Quân 10c2 Hộ cận nghèo Trần Sỹ Ngà 10C2 Mồ côi cha, mẹ mắc bệnh nan y Lê Hồng Quang 10C3 Mẹ sớm, gia đình thuộc diện cận nghèo Hồng Thị Lê Na 10C3 Gia đình thuộc diện cận nghèo Ng Văn Chí Cơng 10C3 Gia đình thuộc diện cận nghèo 10 Võ nhật Hợp 10c4 Bố, mẹ mất, với bà, bà già yếu ko làm đƣợc gì, gia đình hộ nghèo 6.400.000 11 Nguyễn trọng Khôi 10c4 Bố ốm đau, ko làm việc đƣợc, gia đình hộ cận nghèo, ni ba ăn học 600.000 12 Trần chí Cơng 10c4 13 Trịnh Tài Nhân 10C4 14 Trần Thị Thảo 10C5 Gia đình hộ cận nghèo, bố đau ốm, gia đình khó khăn Bố bị bệnh khơng có khả làm việc, mẹ làm ni anh em ăn học, hồn cảnh gia đình khó khăn Hộ nghèo 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 124 15 Trần Văn Tình 10C5 Mồ côi Cha 16 Lê Anh Tú 10C5 Cận nghèo 17 Trần Văn Khánh 10C6 18 Bành Thị Nhƣ Quỳnh 10C6 19 Tần Thị Việt Nhật 10C6 Hộ cận nghèo 20 Vi Thị Vân Anh 10C6 Bố bỏ nhỏ Mẹ bị tay nạn lao động sứt đốt tay, mẹ bị viêm tai phải mổ đặt ống 21 Lê Ngọc Sơn 10C7 Bố mẹ bị mù , gia đình thuộc hộ Nghèo 10C7 Hộ Nghèo 10C7 Cận nghèo 10C7 Bố ốm đau , mẹ bỏ 10C7 Cận nghèo 22 23 24 25 Nguyễn Đình Thành Công Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Thu Hằng Phan Thị Hồng Ngọc Gia đình hộ nghèo, mồ cơi cha, mẹ bệnh tật, em trai tật nguyền Hộ cận nghèo, bố mẹ làm nông, nuôi chị em ăn học 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 26 Lê Hồng Quân 10c8 Mồ côi cha, thuộc hộ cận nghèo, mẹ nuôi anh em bà nội lớn tuổi 600.000 27 Đặng Công Thành 10c8 Gia đình cận nghèo, bố mẹ làm ruộng, nhà ni ngƣời ăn học 600.000 28 Nguyễn Thị Thành 10c8 Con hộ cận nghèo, bố khuyết tật, nhà có ăn học, nuôi bà nội lớn tuổi 600.000 29 Nguyễn trọng 10c9 30 Đặng Thị Nam 10c9 31 Phùng Viết Quân 10c9 32 Đặng Hà Đông 10C10 33 Nguyễn Văn Sơn 10C10 Hộ cận nghèo , khuyết tật tim bẩm sinh Ốm đau thƣờng xuyên Kinh tê giá đình khó khăn Mồ cơi cha, thuộc diện cận nghèo, mẹ ốm đau thƣờng xun, khơng có việc làm ổn đinh Bố mất, thuộc diện cận nghèo, mẹ khơng có việc làm ổn định Gia đình hộ cận nghèo năm 2022 Chỉ có mẹ Mẹ sức khỏe yếu Mẹ khơng có việc làm ổn định.Hồn cảnh khó khăn Gia đình hộ nghèo Chỉ có mẹ Mẹ sức khỏe yếu Mẹ khơng có cơng việc ổn định.Hiện với ơng ngoại Ơng ngoại già yếu 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 125 Gia đình hộ cận nghèo Bố Mẹ sức khỏe yếu Khơng có cơng việc ổn định Hồn cảnh khó khăn Gia đình hộ nghèo, bố sớm,mẹ bị bệnh khám sức khỏe thƣờng xuyên, mẹ bị ung thƣ với ông già yếu 34 Võ Quốc Anh 10C10 35 Võ Thị Yến Nhi 11C1 36 Lê Thị Thảo My 11C1 37 Đặng Đức Thục 11C1 38 Trần Quỳnh Nhƣ 11C1 39 Võ Khắc Đơ 11C2 40 Võ Thị Thanh Bình 11C2 41 Bùi Quang Nguyên 11C2 42 Nguyễn Thế Anh 11C3 43 Nguyễn Hữu Sáng 11C3 Mẹ bị bệnh tim nặng phải điều trị thƣờng xuyên, gia đình thuộc diện CN 600.000 44 Nguyễn Mạnh Tố 11C3 Mẹ bị bệnh phải điều trị thƣờng xun, bố phụ hồ ni gia đình 600.000 Mẹ sớm, bố thƣơng binh Gia đình thuộc diện hộ cận nghèo, bố tàn tật Bố bị tai nạn lao động, em bị bệnh tâm thần,4 chị em học, sống ông bà già Mồ cơi cha lẫn mẹ, hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hộ cận nghèo, Gia đình có chị em độ tuổi học, đặc biệt có học đại học Bố mẹ làm nơng nghiệp khó trang trải việc học cho chị em Hộ cận nghèo, Bố bị bệnh thƣờng xuyên phải khám lấy thuốc ,nhà có em ik học, mẹ bán hàng Mồ côi bố, mẹ ốm yếu, gia đình thuộc diện hộ CN 45 Phạm Nhật Hồng 11C4 Bản thân học sinh diện hòa nhập, mồ cơi bố, gia đình thuộc hộ cận nghèo Trong gia đình có anh trai diện hịa nhập, hồn cảnh khó khăn 46 Đặng Nam Long 11C4 Gia đình thuộc diện cận nghèo, thân mồ côi cha từ nhỏ, mẹ bị trầm cảm 47 Trƣơng Thị Trang 11C4 Gia đình thuộc diện cận nghèo, bố mẹ đau ốm thƣờng xuyên, sức lao động ,em phải mự 48 Lê Thị Sang 11c5 Hộ cận nghèo,bố mất,kinh tế khó khăn mẹ ni hai chị em ăn học 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 6.400.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 126 49 Lê Công Chức 11C5 Bố mất, mẹ sức khỏe yếu thƣờng xuyên nằm viện, kinh tế khó khăn 600.000 50 Võ Thị Sƣơng 11C5 Hộ Cận Nghèo, mẹ sức khỏe yếu viện thƣờng xuyên, kinh tế khó khăn 600.000 51 Nguyễn T Phƣơng Thảo 11c6 Gia đình thuộc diện cận nghèo, mẹ bị ung thƣ, bố ni ăn học 600.000 52 Võ thị Nhƣ Quỳnh 11c6 53 Trần thị Thƣơng 11c6 54 Phạm Thị Chung 11c6 55 Hồ Thị Quỳnh 11C6 56 Phạm Văn Quang 11C7 57 Đặng Thị Hoài Thƣơng 11C7 58 Nguyễn Tấn Vƣợng 11C7 59 Phạm Kim Tiến 11C8 60 Lê Quang Huy 11C8 61 Nguyễn Gia Nhật Linh 11C9 62 Nguyễn Duy Đàn 11C9 Gia đình thuộc diện cận nghèo, bố bị bệnh xƣơng khớp khơng lao động đƣợc, mẹ ni ăn học Gia đình cận nghèo, bố mất, mẹ ni ăn học Gia đình cận nghèo , mẹ ốm đau, bố nuôi ăn học Bố bỏ sinh, mẹ nuôi ăn học, mẹ thƣờng xuyên viện mắc bệnh khớp bệnh hô hấp Bố vừa tai nạn giao thơng Mẹ sức khoẻ suy giảm, ni anh em học vất vả Gia đình thuộc hộ nghèo, anh trai bị bệnh nặng tai nạn giao thông Bản thân em Thƣơng học sinh khuyết tật trí tuệ Mẹ từ em cịn nhỏ, bố ni hai anh em học trƣờng THPT Nam Đàn Gia đình thuộc hộ cận nghèo Bố bị bệnh động kinh, mẹ vừa viện mổ khối u vú Trong nhà nuôi dƣỡng ngƣời già bà em Tiến nằm viện Nhà hai anh em ăn học , gia đình khó khăn Bố, mẹ làm xa hay ốm đau khả lao động phải nuôi ăn học Ba anh em phải bà nội Bà nội vừa phải điều trị bệnh viện dài ngày Hiện hồn cảnh đặc biệt khó khăn Mồ côi, với bà ngoại cao tuổi, hộ cận nghèo Bản thân khuyết tật, giá đình hộ cận nghèo 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 6.400.000 600.000 127 63 Huỳnh Ngọc Đức 11C9 Gia đình cận nghèo, khơng có bố, mẹ đơn thân ni con, hồn cảnh khó khăn 600.000 64 Đặng Anh Nhật 11C10 Gia đình hộ cận nghèo, mẹ bị ung thƣ thƣờng xuyên phải chữa bệnh Hà Nội 600.000 65 Dƣơng Thị Hồi 11c10 Hộ cận nghèo, mồ cơi mẹ, bố thƣờng xuyên đau ốm 600.000 66 Phạm Thị Giang 11C10 Hộ cận nghèo, gia đình khó khăn 67 Ngơ Thị Ngọc Ánh 11C10 Giá đình hộ cận nghèo, gia đình khó khăn, mẹ ni chị em, bố ko có cơng việc ổn đinh 68 Võ Duy Mạnh 11C10 Gia đình CN, bố 69 Phạm Ngọc An 12C1 Bố bị tàn tật, nằm viện trị bệnh ung thƣ, Mẹ đau yếu liên miên Hiện thu nhập ngồi làm nơng nghiệp 70 Nguyễn Thị Nhƣ Hoa 12C1 Bố bị câm điếc, mẹ bị bệnh động kinh, vừa viện mổ u thời gian dài 71 Nguyễn Thị Thúy Linh 12C1 Gia đình mẹ đơn thân nuôi nhỏ, nhờ nhà ông bà ngoại (đã mất) với ngƣời Dì mẹ đơn thân Hiện mẹ giúp việc để có tiền ni cháu 72 Nguyễn Văn Tồn 12C2 Hộ cận nghèo, mồ cơi bố 73 Hà Thị Yến Nhi 12c2 Hộ cận nghèo 74 Lê Thị Thanh Huyền 12C2 Mồ côi cha 75 Hà Thị Yến Nhi 12c2 Mồ côi bố 76 Bành Thị Hồng Anh 12c2 Bố ung thƣ phổi, anh ung thƣ máu 77 Võ Thế Anh 12C3 78 Dƣơng Thị Giang 12C4 79 Nguyễn Thị Hằng 12C4 Mồ cơi bố, gia đình hộ CN, mẹ nuôi ăn học bố mẹ già Bố bị bệnh động kinh, khơng có khả lao động, mẹ ni chị em ăn học bà bị bệnh tim Bố thƣơng binh, tuổi cao, già yếu, mẹ bị bẹnh xƣơng khớp nặng lại khó khăn, khơng làm đƣợc việc gì, gia đình thuộc diện cận nghèo 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 128 80 Trần Thị Phƣơng Nhi 12C4 81 Nguyễn Văn Tấn 12C5 82 Nguyễn Thành Duy 12C5 83 Hoàng Thị Thanh Hƣơng 12C5 84 Trần Sỹ Phúc 12C5 85 Trần Anh Thƣ 12C6 86 Đặng Long Nhật 12C6 87 Nguyễn Thị Hoa 12C6 88 Phạm Thị Oanh 12C6 89 Nguyễn Thị Thảo 12C7 Bố bệnh hiểm nghèo, mẹ đau yến nhƣng lao động để ni bố Gia đình thuộc diện cận nghèo Mẹ bị chó dại cắn cịn nhỏ, bố nuôi anh em học trƣờng THPT Nam Đàn giá đình thuộc hộ cận nghèo Gia đình hộ cận nghèo, bố bị bệnh tim chị phí chữa bệnh tốn kém, phải điều trị lâu dài nhiều năm liền Bố sớm, mẹ lấy chồng xa, với bà ngoại từ nhỏ.Bà già ,sức khỏe yếu Bố sức khỏe yếu,đau ốm lâu dài, khơng có khả lao động, mẹ sức khỏe yếu, sản xuất nông nghiệp bấp bênh, gia đình khó khăn Mẹ bị bệnh thần kinh nặng 20 năm, không lao động chăm sóc đƣợc thân, suốt ngày chửi mắng, bỏ khắp nơi Bố phải làm ăn xa để ni gia đình Bản thân học sinh nhỏ bé, sức khỏe yếu, phải tự lo cho thân chăm sóc mẹ Từ nhỏ đến thiếu tình yêu thƣơng chở che mẹ Bố bị bệnh viêm tủy 10 năm, hết khả lao động Mẹ làm ruộng, làm thuê nuôi gia đình Bản thân em hè 2022 phải bệnh viện Vinh điều trị bệnh thời gian dài Hiện đầu tháng 12 năm 2022 phải tiếp tục viện điều trị Bố sớm em tuổi Mẹ làm ruộng, làm thuê nuôi Mẹ năm sức khoẻ yếu, phải viện để điều trị Bế bị bệnh hiểm nghèo cách năm, mẹ nuôi anh em ăn học Bà nội bác ruột ngƣời hỗ trợ vật chất tháng năm 2021 Gia đình sống nghề nơng, mẹ thƣờng xun ốm đau, gia đình phải chạy chữa nhiều nơi để điều trị khối u ác tính ngƣời em 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 129 90 Lê Văn Ngọc Chung 12C7 Gia đình hộ nghèo, bố mẹ ngƣời khuyết tật mắt sống nghề hát rong, anh em nhà học sinh khuyết tật 91 Võ Thị Huế 12C7 Gia đình hộ nghèo, bố bị bệnh thần kinh lâu năm, kinh tế gia đình dồn hết lên vai mẹ 92 Đặng Nhật Công 12c8 Hộ cận nghèo 93 Nguyễn Thị Thanh 12c8 Hộ cận nghèo 94 Nguyễn Thị Kim Oanh 12c8 Gia đình có hồn cảnh khó khăn 95 Nguyễn Thị Thùy Linh 12C9 96 Nguyễn Anh Tuấn 12C9 97 Nguyễn Thị Nhàn 12C9 98 Đặng Thị Phƣơng Thảo 12C9 99 Đặng Văn Vũ 12C9 100 Nguyễn Thị Băng Băng 12C9 Gia đình thuộc diện cận nghèo liên tục nhiều năm, bố mẹ nhiều tuổi, sức khỏe yếu Bản thân em học sinh diện hịa nhập, gia đình anh trai có cháu nhỏ thƣờng xuyên đau bệnh, anh trai mang bệnh nặng Gia đình cận nghèo nhiều năm, em khơng có bố, mẹ nhiều tuổi, thƣờng xun đau yếu nên khơng có thu nhập Hai mẹ nhờ nhà dì mẹ đơn thân hồn cảnh khó khăn Gia đình cận nghèo, bố mẹ già yếu, bố thƣờng xuyên đau bệnh,khơng có thu nhập ngồi làm nơng Có em trai học sinh diện hòa nhập Đời sống vật chất tinh thần khó khăn Bố làm thuê xa, thu nhập không ổn định, mẹ làm nơng nghiệp Sau Thảo cịn em trai khuyết tật nặng, khơng có khả chăm sóc thân, em nhỏ tuổi Ông bà nội ngoại già hồn cảnh khó khăn nên khơng giúp đƣợc Bố tai nạn lao động, nghỉ sức, tính khơng cịn bình thƣờng tỉnh táo, thƣờng xun chƣởi bới khơng lí Nhà có anh em, sau Vũ em nhỏ Mẹ làm nơng,làm phụ hồ ni gia đình Gia đình cận nghèo, bố tai nạn lao động, chấn tử sọ não, tính cách khơng cịn tỉnh táo bình thƣờng, khơng có khả làm việc Nhà có đơng con, sau cịn em cịn nhỏ Một mẹ làm nơng ni gia đình 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 130 101 Hà Văn Mạnh 12C9 Là học sinh hịa nhập, nhà đơng anh em, gia đình khó khăn 102 Võ Đình Linh 12C10 Mồ cơi cha, hộ cận nghèo 103 Võ Thị Lan Hƣơng 12C10 Mồ côi cha, hộ cận nghèo 104 Võ Thị Quyên 12C10 Hộ cận nghèo 105 Lê Sỹ Hiếu 12C10 Phạm Viết Duy Khánh 12C10 107 Phạm Văn Tình 12C10 106 Gia đình thuộc hộ cận nghèo có hồn cảnh khó khăm Gia đình hộ cận nghèo, bố bị tai nạn khả lao động, mẹ thƣờng xuyên đau ốm, nhà chị em ăn học, nuôi ông bà già yếu 80 tuổi Gia đình thuộc hộ CN, thân em bị câm điếc thuộc diện hòa nhập TỔNG CỘNG 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 600.000 81.600.000 131 PHỤ LỤC 05 132 133 134

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan