Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
8,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CĂNG THẲNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC Lĩnh vực : Kỹ sống Năm thực hiện: 2022 - 2023 NGHỆ AN - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CĂNG THẲNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC Lĩnh vực : Kỹ sống Nhóm tác giả : Nguyễn Văn Phương Nguyễn Danh Đương Trịnh Phương Thúy Năm thực : 2022 - 2023 Số điện thoại : 0963314333 0986128886 0984920818 NGHỆ AN - 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những tính mới, đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lí luận căng thẳng học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm căng thẳng 1.1.2 Các biểu căng thẳng học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Các tác nhân gây căng thẳng ứng phó với căng thẳng học sinh trung học phổ thông 1.1.4 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng căng thẳng học sinh nhà trường trung học phổ thông 1.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống, hỗ trợ tâm lý cho học sinh nhà trường trung học phổ thông 1.2.3 Thực trạng ứng phó với căng thẳng học sinh nhà trường trung học phổ thông 10 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CĂNG THẲNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC 12 2.1 Một số giải pháp từ Ban giám hiệu nhà trường 12 2.1.1 Tạo môi trường học tập giáo dục thân thiện nhà trường 12 2.1.2 Đổi hình thức, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh 14 2.1.3 Quan tâm cơng tác an ninh trường học, phịng chống bạo lực học đường 15 2.1.4 Phối hợp tổ chức, đoàn thể, hội phụ huynh, đạo công tác chủ nhệm nhà trường thực tốt công tác tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho học sinh 16 2.2 Một số giải pháp từ phía Đồn trường 18 2.2.1 Đổi chào cờ đầu tuần 18 2.2.2 Tổ chức, điều hành hoạt động câu lạc nhà trường 20 2.2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa, Hội thi văn nghệ, thể dục thể thao 21 2.2.4 Phát triển phong trào đọc sách cho Đoàn viên 22 2.3 Một số giải pháp từ phía giáo viên chủ nhiệm 23 2.3.1 Đổi sinh hoạt lớp 23 2.3.2 Tổ chức trò chơi giải lao 25 2.3.3 Tạo không gian lớp học thân thiện 26 2.3.4 Sử dụng hình thức kỉ luật tích cực 27 2.3.5 Trợ giúp tâm lý cho học sinh bị căng thẳng 28 2.3.6 Khuyến khích, động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường, đoàn trường tổ chức 29 2.3.7 Phối hợp với phụ huynh vấn đề giáo dục kỹ ứng phó căng thẳng cho học sinh 30 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 32 2.4.1 Mục đích khảo sát 32 2.4.2 Nội dung, phương pháp khảo sát thang đánh giá 32 2.4.3 Đối tượng khảo sát 32 2.4.2 Kết khảo sát 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CĂNG THẲNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC 37 3.1 Về kỹ ứng phó với căng thẳng 37 3.2 Về nâng cao hiệu học tập 37 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Ý nghĩa đề tài 49 Đề xuất 49 2.1 Với giáo viên chủ nhiệm 49 2.2 Với Đoàn niên nhà trường 49 2.3 Với Ban giám hiệu nhà trường quan quản lí giáo dục 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông BGH Ban giám hiệu CLB Câu lạc PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, người bị theo nhịp sống hối hả, sôi động Trong nhịp sống ấy, khơng người cảm thấy phải chịu nhiều áp lực tâm lý tinh thần nặng nề Những áp lực đóng góp khơng nhỏ vào trạng thái căng thẳng người xã hội đại Căng thẳng xuất đối tượng với mức độ khác gây hậu khơn lường Ở độ tuổi chịu nguyên nhân gây căng thẳng khác cần giải pháp giảm thiểu căng thẳng khác HS THPT người độ tuổi lớn em phải đối mặt với khơng khó khăn, mặt thay đổi lớn tâm sinh lí lứa tuổi, mặt khác, phải đáp ứng với nhiệm vụ, yêu cầu phát triển (áp lực học tập, thi cử, mở rộng quan hệ bạn bè giới, khác giới, định hướng nghề nghiệp…) Đây giai đoạn phát triển có nguy bị căng thẳng cao Bên cạnh đó, xã hội đại ngày với tốc độ phát triển vũ bão địi hỏi người phải tồn diện động HS sống thời kỳ phải gánh chịu nhiều căng thẳng gây ảnh hưởng không nhỏ đến học tập sống Việc phối kết hợp BGH nhà trường, Đoàn niên GVCN yêu cầu thiếu việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho HS HS THPT Việc phối kết hợp góp phần quan trọng vào việc giảm căng thẳng, nâng cao chất lượng học tập cho HS nhà trường Cơng tác phối kết hợp BGH, Đồn niên GVCN chặt chẽ, nhuần nhuyễn mang lại hiệu cao công tác giáo dục HS Vấn đề căng thẳng nhiều tác giả nước nước nghiên cứu với cách tiếp cận khác đối tượng khác Tuy nhiên, nghiên cứu căng thẳng HS THPT chưa nhiều Đặc biệt, việc tìm giải pháp phù hợp, hiệu nhằm giảm căng thẳng, nâng cao hiệu học tập cho HS THPT chưa ý nghiên cứu cách Việc nghiên cứu đưa giải pháp ứng phó với căng thẳng HS THPT chắn mang lại ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Vì lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giảm căng thẳng, nâng cao hiệu học tập cho HS THPT Trường THPT Nghi Lộc 2”, nhằm phát nguyên nhân gây căng thẳng, mô tả biểu căng thẳng em lứa tuổi này, ảnh hưởng tình trạng căng thẳng học sinh THPT từ đưa số giải pháp giảm căng thẳng cho cho em với mong muốn hình thành, phát triển cho em kỹ cần thiết nhằm biết cách giữ cân bằng, bình tĩnh đối mặt vượt qua khó khăn sống Đảm bảo cho em khỏe thể chất lẫn tâm lý, từ nâng cao chất lượng sống học tập, góp phần phát triển phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu căng thẳng HS THPT từ đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu nhằm giảm căng thẳng, nâng cao hiệu học tập cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu, nghiên cứu sở lí luận căng thẳng học sinh THPT 3.2 Tiến hành khảo sát, điều tra, phân tích tình trạng căng thẳng học sinh THPT thơng qua đánh giá chủ quan em về: tác nhân gây căng thẳng, biểu căng thẳng, mức độ căng thẳng sử dụng cách ứng phó với căng thẳng học sinh THPT 3.3 Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố khác có liên quan đến mức độ căng thẳng học sinh THPT 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm giải pháp đưa để kiểm nghiệm tính hiệu tính khả thi vấn đề mà đề tài đưa Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá căng thẳng học sinh THPT khía cạnh: Biểu hiện, mức độ, trường độ, tác nhân gây căng thẳng, giải pháp từ phía BGH, Đồn trường GVCN nhằm giúp HS ứng phó với căng thẳng, nâng cao hiệu học tập 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh Trường THPT Nghi Lộc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến căng thẳng nói chung căng thẳng HS THPT nói riêng Nghiên cứu giải pháp nhằm giúp HS THPT ứng phó với căng thẳng, nâng cao hiệu học tập 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.3 Phương pháp thống kê toán học Phân tích, tính tốn, thống kê kết khảo sát thực nghiệm qua phiếu điều tra từ rút kết luận đưa ý kiến đề xuất Những tính mới, đóng góp đề tài - Qua khảo sát, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến căng thẳng HS THPT chưa cần có giải pháp đồng phận, tổ chức nhà trường BGH, Đoàn trường GVCN nhằm giảm căng thẳng, nâng cao hiệu học tập cho HS THPT - Đề tài nghiên cứu thực trạng căng thẳng ứng phó với căng thẳng HS trường THPT 2, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Từ đó, đưa giải pháp từ phía BGH, Đồn trường GVCN nhằm giúp em giảm căng thẳng, nâng cao hiệu học tập - Đề tài nguồn tư liệu để GV tham khảo, đưa vào áp dụng giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lí luận căng thẳng HS THPT 1.1.1 Khái niệm căng thẳng Căng thẳng hay gọi “stress”, phản ứng thể trước yêu cầu, áp lực hay yếu tố tác động đe dọa đến tồn lành mạnh người thể chất lẫn tinh thần HS thường phải đối mặt với tình trạng căng thẳng học tập, trạng thái tâm lý nảy sinh áp lực từ thân, kỳ vọng học tập từ phía cha mẹ, thầy cơ, nhà trường, bạn bè thành viên gia đình Căng thẳng học tập tồn đồng thời hai mặt, mặt củng cố, thúc đẩy phát triển khả giải vấn đề trước khó khăn thử thách học tập Mặt khác gây áp lực lên HS, làm em thấy mệt mỏi, chán nản, sợ hãi Nếu hai mặt không giữ trạng thái cân ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động học tập sống HS 1.1.2 Các biểu căng thẳng HS THPT - Về mặt cảm xúc: + Khó chịu, lo lắng, buồn bã, có rơi vào trạng thái chán nản thờ + Cảm thấy thất bại, vơ dụng, khơng có giá trị + Ln có suy nghĩ tiêu cực sống, chí muốn tự tử để giải thốt… - Về mặt hành vi: + Nổi cáu, bực bội nóng tính, làm đau thân + Sử dụng chất kích thích rượu, bia thuốc + Xáo trộn sinh hoạt hàng ngày… + Mất tập trung, thích + Hay qn, trở nên vụng về, hấp tấp + Ăn có ăn nhiều + Hay lảm nhảm - Về mặt thể chất: + Đau đầu, ngủ, vã mồ hôi… + Căng đau bắp + Sa sút sức khỏe lẫn trí tuệ 1.1.3 Các tác nhân gây căng thẳng ứng phó với căng thẳng HS THPT 1.1.3.1 Các tác nhân gây căng thẳng - Nguyên nhân chủ quan: Các nhà khoa học rằng, căng thẳng không từ yếu tố bên ngồi khách quan tác động, mà cịn có nguyên nhân từ nội bên cá nhân Có tình gây căng thẳng người lại không gây căng thẳng người Ví dụ lứa tuổi HS, đối mặt với thất bại thi cử, có em biết chấp nhận thất bại tâm nỗ lực để làm lại từ đầu, có em HS tự giày vị, ốn trách thân, chí có em tự tử để giải - Ngun nhân khách quan: + Nguyên nhân từ gia đình: Nhịp sống kinh tế thị trường nhiều bậc phụ huynh vào vịng xốy cơng việc khiến họ khơng đủ thời gian để chăm sóc, quan tâm Cụm từ “con nhà người ta” nói việc bố mẹ thường xuyên so sánh với HS học giỏi, đạt kết cao thi cử để trích, phê bình hay đặt tiêu cho phấn đấu Khá nhiều bậc phụ huynh chăm đầu tư cho hết học đến học thêm để vượt qua kỳ thi, mà quên chia sẻ hỗ trợ em vượt qua khó khăn tâm lý học tập hướng nghiệp, chưa thực hiểu muốn gì, cần từ cha mẹ Bên cạnh đó, mát người thân, cha mẹ không hạnh phúc, … nguyên nhân khiến em rơi vào trạng thái bất ổn tâm lý + Nguyên nhân từ nhà trường: Mặc dù thời gian gần vấn đề tâm lý HS quan tâm lưu ý nhiều Tuy nhiên chưa thực phổ biến nhiều trường học Những hội trao đổi tâm lý em HS với thầy cô cha mẹ khơng nhiều Tình trạng “bạo lực học đường”, nạn kỳ thị, tẩy chay bạn lớp diễn thường xuyên Một số GV nghiêm khắc, tạo nhiều áp lực cho em, cư xử cách thiên vị, ứng xử thiếu tính sư phạm với HS lớp làm cho em bị căng thẳng + Nguyên nhân từ xã hội: Kinh tế phát triển kéo theo tệ nạn xã hội theo mà xuất ngày nhiều Mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực tới nhận thức em dẫn tới lối sống ích kỷ, bng thả, đua địi, thích hưởng thụ tạo tượng lệch lạc suy nghĩ hành động em Đặc biệt mạng xã hội xuất ngày phổ biến, giới trẻ tự do, thỏa sức thể tự giam lâu giới ảo, phận HS có lối sống bất thường, cô lập xã hội dẫn tới trầm cảm Đã có vụ tự tử Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Em học sinh lớp:…………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………… Nội dung khảo sát: Em thường làm để giải tỏa vấn đề lo âu căng thẳng? Mức độ thực hành động này? (1 Rất thường xuyên, 2.Thỉnh thoảng, Không bao giờ) TT Hành động Xem phim, nghe nhạc Đọc sách Chơi game, lên mạng xã hội… Nói chuyện với bạn bè Chia sẻ với người thân Nghỉ ngơi, thư giãn Chơi thể thao Tham gia hoạt động xã hội Uống đồ uống có cồn 10 Sử dụng chất kích thích 11 Gặp GV tư vấn tâm lý 3 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHƠNG GIAN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Không gian học tập cho HS Trường THPT Nghi Lộc ngày xây dựng, đổi theo hướng đại, thân thiện CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA, VĂN NGHỆ, THỂ DỤC THỂ THAO TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC NĂM HỌC 2021-2022, 2022-2023 Cuộc thi vẽ tranh chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10/2021 Trường THPT Nghi Lộc Lễ phát động tháng quân phòng chống đuối nước năm 2022 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc tổ chức Trường THPT Nghi Lộc Ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho HS Trường THPT Nghi Lộc năm học 2022-2023 HS Trường THPT Nghi Lộc hưởng ứng hoạt động chủ nhật xanh, tham gia làm môi trường địa phương HS Trường THPT Nghi Lộc hưởng ứng Ngày hội đọc sách năm học 2021-2022 HS Trường THPT Nghi Lộc Ngoại khóa tập huấn kĩ thuật lái xe an toàn năm học 2021-2022 Hoạt động gian hàng, gói bánh chưng chương trình “Tết sum vầy, xn yêu thương” Trường THPT Nghi Lộc năm học 2022-2023 Hoạt động trồng đầu xuân HS Trường THPT Nghi Lộc 2, năm học 2022- 2023 Hoạt động thiện nguyện ủng hộ đồng bào Kỳ Sơn khắc phục hậu lũ lụt GV HS Trường THPT Nghi Lộc 2, Năm học 2022- 2023 Trường THPT Nghi Lộc kết hợp với Trường đại học kinh tế Nghệ An tổ chức ngày hội hướng nghiệp cho HS năm học 2022-2023 HS Trường THPT Nghi Lộc tham gia Hội thi hát dân ca cấp trường năm học 2022-2023 HS Trường THPT Nghi Lộc tham gia Hội thi Rung chng vàng tìm hiểu kiến thức dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên, niên năm học 2022-2023 10 Các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn năm học 2022-2023 HS Trường THPT Nghi Lộc 11 HS Trường THPT tích cực tham gia giải bóng đá, bóng chuyền học đường năm học 2022-2023 12 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ Một buổi tập luyện CLB Võ thuật Trường THPT Nghi Lộc HS CLB Văn học Trường THPT có đăng báo, năm học 2022-2023 Các tiết mục văn nghệ chào mừng 92 năm ngày Thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí minh CLB Âm Nhạc Trường THPT Nghi Lộc 13 Một số đăng nhóm CLB truyền thông Trường THPT Nghi Lộc TIẾT SINH HOẠT CHỦ ĐỀ “LỚP HỌC HẠNH PHÚC” LỚP 11A6 14 15 PHIẾU KHẢO SÁT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Modun 1, 2, chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chuẩn bị cho Chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT, Bồi dưỡng KNS, giáo dục môi trường vấn đề xã hội theo dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2, 2018 Bồi dưỡng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho học sinh, Tâm lý học dạy học, NXB Trường Đại học Vinh, 2019 Daniel Goleman, Trí tuệ cảm xúc, NXB Lao động, 2014 Khoa Giáo dục trường Đại học Vinh, Bài giảng Chương trình bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB Đại học Vinh, 2018 Nguyễn Khánh Hà, Rèn kỹ sống cho học sinh, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2014 Jane Nelsen, Kỷ luật tích cực khơng phải trừng phạt mà tôn trọng trẻ, NXB Phụ nữ, 2018 Jane Nelsen, Lynn Lott, H, Stephen Glenn, Kỷ luật tích cực lớp học, NXB Phụ nữ, 2018 Đỗ Thị Lệ Hằng, Căng thẳng học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Học viện khoa học xã hội, 2013 10 Nguyễn Đức Sơn, Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh THPT – Modun 1-THPT 11 Bùi Văn Trực, Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với KNS, NXB Hồng Đức, 2017 12 Nguồn tư liệu từ Internet 17