1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học công nghệ 10 nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập của học sinh trƣờng thpt quỳ châu

49 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ CHÂU =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 10 NHẰM KHƠI DẬY NIỀM HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT QUỲ CHÂU BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 Tên tác giả: LÊ THỊ THU TRÀ Tổ môn: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: Năm học 2022 - 2023 Số điện thoại: 0987 815 584 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Tính mới, đóng góp đề tài .4 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.2 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trƣờng THPT Tổ chức đóng vai dạy học Cơng nghệ 10 trƣờng THPT Quỳ Châu để tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.1 Xác định nội dung học áp dụng PPĐV 2.2 Áp dụng PPĐV vào dạy học chủ đề “Phân bón” Tổ chức thực nghiệm .15 3.1 Mục đích 15 3.2 Nội dung thực nghiệm 15 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 15 3.4 Kết xử lí kết thực nghiệm .16 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 20 4.1 Mục đích khảo sát 20 4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 20 4.3 Đối tƣợng khảo sát 21 4.4 Kết khảo sát .22 PHẦN III: KẾT LUẬN .26 Những đóng góp đề tài 26 Một số khó khăn áp dụng đề tài 26 Kiến nghị đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC .29 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPĐV Phƣơng pháp đóng vai THPT Trung học phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nội dung sách giáo khoa Công nghệ 10 THPT tơi nhận thấy kiến thức áp dụng nhiều PPDH khác Tuy nhiên học sinh có tâm lí coi mơn Cơng nghệ mơn phụ khơng tập trung học, khơng có hứng thú với môn học nên lực cần hƣớng tới chƣa đạt hiệu Công nghệ môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời Nếu ngƣời dạy không đổi PPDH theo hƣớng cho học sinh tìm tịi khám phá để tìm tiếp nhận tri thức cách chủ động mà giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống gây nhàm chán cho học sinh Theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 giúp học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đặc thù môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vân dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Dạy học theo PPĐV giải pháp tốt để thực mục tiêu này, giúp trình học tập học sinh đạt kết cao nhất, đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn Đóng vai PPDH tốt kỹ giao tiếp, phƣơng pháp cụ thể để dạy học phong cách, thái độ ngƣời, đồng đội, Đó PPDH sinh động, chủ động, tạo điều kiện cho ngƣời học bộc lộ ƣu điểm để phát huy nhƣợc điểm để sửa chữa khắc phục Nội dung sách giáo khoa Cơng nghệ 10 có nhiều áp dụng PPĐV, phù hợp với định hƣớng đổi giáo dục Việt Nam theo hƣớng phát triển lực ngƣời học nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Vì lí mà lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Cơng nghệ 10 nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập học sinh trường THPT Quỳ Châu” Việc thực đề tài cách để thu hút học sinh yêu thích mơn học hơn, kích thích học sinh tìm tịi sáng tạo Tuy nhiên, đề tài không tránh đƣợc thiếu sót, thân tơi mong đƣợc giúp đỡ đồng nghiệp em học sinh để hồn thiện Mục đích nghiên cứu Do đặc thù mơn thuộc lĩnh vực tự nhiên vốn khó học HS đặc điểm tâm lí HS lớp 10 bƣớc chân vào THPT bỡ ngỡ, rụt rè đề tài giúp em khơng chán nản mà u thích mơn hơn, phát huy lực hợp tác, rèn luyện kỹ giao tiếp, thay đổi thái độ với môn học, vận dụng vào thực tiễn hết phát huy lực sáng tạo, lực diễn thuyết, lực giải vấn đề HS Việc tổ chức dạy học đóng vai giúp HS đƣợc rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trƣờng an tồn trƣớc thực hành thực tiễn, tạo điều kiện cho em đƣợc tham gia thảo luận nhận xét lẫn nhau, từ phát triển đƣợc kỹ đánh giá tự đánh giá Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Sử dụng PPĐV dạy học Công nghệ 10 nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập học sinh trƣờng THPT Quỳ Châu Phạm vi: Giáo viên giảng dạy môn Công nghệ 10 học sinh trƣờng T PT Quỳ Châu Tính mới, đóng góp đề tài Dạy học theo phƣơng pháp đóng vai giúp HS vừa có đƣợc kiến thức khoa học, vừa có hội khai phá phát huy khiếu mà thân chƣa biết Từ tạo ngƣời làm việc động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại công nghệ PPĐV tạo cho ngƣời học phong cách học tập Ngƣời học đóng vai trị tác giả, đạo diễn, diễn viên nên cần phải hiểu rõ thực chất kiến thức cần trang bị; phải biết cách tìm tịi, mở mang kiến thức; phải biết cách chỉnh sửa lại cho phù hợp với vấn đề mà ngƣời học cần giải Từ làm thay đổi thái độ, hành vi HS theo hƣớng tích cực tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú tiết học PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực phƣơng pháp dạy học mà GV không đƣa kết luận cuối cùng, thay vào việc đƣa gợi ý mang tính gợi mở vấn đề để HS thảo luận, tìm kết Phƣơng pháp tập trung vào việc sử dụng tƣ sáng tạo, chủ động, tích cực HS làm tảng GV ngƣời hƣớng dẫn, gợi mở vấn đề Để áp dụng PPDH tích cực vào dạy học địi hỏi GV phải ngƣời có chun mơn, kiến thức sâu lĩnh, nhiệt thành hoạt động cơng viêc 1.1.1.2 Phương pháp đóng vai Đóng vai phƣơng pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phƣơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát đƣợc Việc “diễn” phần phƣơng pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn a Ưu điểm: - HS rèn luyện đƣợc kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trƣờng an tồn trƣớc thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho HS Tạo điều kiện tăng tính sáng tạo HS - Khích lệ thay đổi, hành vi HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị xã hội - Phát huy đƣợc kinh nghiệm thực tế tƣ sáng tạo cá nhân nhƣ phối hợp chặt chẽ cá nhân nhóm, lớp - Lớp học sinh động, ngƣời học tiếp thu kiến thức thơng qua hoạt động tích cực vai diễn họ - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn b Nhược điểm - Mất nhiều thời gian - Phải suy nghĩ “kịch bản”, “diễn viên” - Đối tƣợng HS có tỷ lệ giỏi phải nhiều - Nếu số lƣợng HS nhiều hiệu khơng cao c Quy trình thực PPĐV Có thể tiến hành đóng vai theo bƣớc sau: - GV chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm cách tƣơng đối đơn giản quy định rõ thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công “diễn viên” - Thứ tự nhóm đóng vai - Các HS khác theo dõi, vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần) Cách thể diễn viên phù hợp hay chƣa? Chƣa phù hợp điểm nào? - GV chốt lại cách ứng xử cần thiết tình huống, ghi nhận cố gắng HS rút kinh nghiệm Q trình tiến hành thực nhƣ sau: - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, xây dựng kịch - Các nhóm đóng vai - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Giáo viên kết luận, nhận xét d Một số lưu ý thực PPĐV - Chọn vấn đề đóng vai có mục tiêu dạy học rõ ràng - Chọn ngƣời đóng vai có kiến thức hay kinh nghiệm tƣơng tự vai diễn hay chọn tình cho nhóm đóng vai sát thực tế đáp ứng mục tiêu dạy học - GV giới thiệu vai diễn rõ mục đích, thống tình - Tình nên để mở, GV khơng cho trƣớc kịch bản, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Ngƣời đóng vai phải hiểu rõ nhiệm vụ tập đóng vai để khơng lạc vấn đề - Nên có biện pháp động viên, khích lệ HS nhút nhát tham gia - Nên hóa trang đạo cụ đơn giản để tăng hấp dẫn trò chơi đóng vai - Rút đƣợc kết luận sƣ phạm: ý đồ đƣa tình để đóng vai, mục đích kịch bản, kết sƣ phạm thu đƣợc, 1.2 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trƣờng THPT Công nghệ môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn đời sống HS thƣờng học lệch, có thói quen xem mơn phụ, tâm học mơn Mặt khác, HS khơng có u thích học Về phía GV cịn đầu tƣ cho giảng, nặng lối dạy truyền thống Các thi GV giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm nhiều trƣờng có mơn Cơng nghệ tham gia Mơn học bị phụ huynh, HS xem nhẹ GV dạy khơng có động lực để phấn đấu, trau dồi chuyên môn, đổi phƣơng pháp Trong giảng dạy, truyền thụ kiến thức mà hoạt động tìm tịi, nghiên cứu, vận dụng thân GV phai mịn kiến thức HS bị giảm khả suy luận, tƣ sáng tạo, thực hành Khi đƣợc hoạt động HS hiểu chất vấn đề tích cực học tập Với sách giáo khoa lớp 10 chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 địi hỏi GV phải vận dụng nhiều PPDH tích cực tổ chức cho HS hoạt động nhiều Tuy nhiên việc áp dụng đa dạng phƣơng pháp dạy học chƣa nhiều Vào đầu năm học 2022 – 2023, để có sở thực tiễn cho việc ứng dụng PPĐV trƣờng T PT đạt hiệu cao, thân tiến hành xin ý kiến nhận thức, mức độ sử dụng 12 GV dạy môn Công nghệ trƣờng bạn Kết thu đƣợc nhƣ sau: Mức độ nhận thức lí Số giáo viên Tỉ lệ % Mức độ nhận thức - Rất cần thiết 75 - Cần thiết 25 - Không cần thiết 0 - Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 12 100 - Học sinh đƣợc thể trƣớc đám đơng 12 100 - Học sinh tiếp thu nhanh, đảm bảo kiến thức vững 75 - Kích thích hứng thú học tập học sinh 12 100 - Mất thời gian, chuẩn bị cơng phu 50 Các lí Bảng 1: Khảo sát mức độ nhận thức GV PPĐV dạy học trƣờng THPT Để biết đƣợc thực trạng vận dụng PPĐV dạy học Công nghệ, tiến hành điều tra PPDH đƣợc GV sử dụng Kết nhƣ sau: TT Các PPDH Thuyết trình Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng 11 91.7 8.3 % Vấn đáp 66.7 33.3 0 Đóng vai 8.3 33.3 58.4 Trực quan 25 41.7 33.3 Nhóm 33.3 50 16.7 Bảng 2: Thực trạng sử dụng PPDH dạy học Công nghệ trƣờng THPT Qua số liệu điều tra thấy: 100% GV đƣợc hỏi khẳng định việc sử dụng PPĐV dạy học cần thiết Các GV có nhận thức đắn, hợp lí tác dụng PPĐV: 100% GV cho sử dụng PPĐV giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích hứng thú học tập HS 75% GV cho PPĐV giúp HS tiếp thu nhanh, đảm bảo kiến thức vững 100% GV cho thực đóng vai S đƣợc thể trƣớc đám đơng, giúp em tự tin Qua số liệu bảng cho thấy: 91.7% GV thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, 66.7% sử dụng phƣơng pháp vấn đáp, 33.3% sử dụng phƣơng pháp hoạt động nhóm, 25% sử dụng phƣơng pháp trực quan Riêng với PPĐV có 8.3% sử dụng thƣờng xuyên 33.3% GV đƣợc hỏi sử dụng trình dạy học Điều cho thấy nhận thức hành động GV cịn có khoảng cách xa Và nguyên nhân dẫn đến việc đổi mới, đa dạng PPDH gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Để tìm hiểu hứng thú, cách thức học suy nghĩ PPĐV tiến hành khảo sát 120 HS lớp 10 (gồm lớp 10C6, 10C7, 10C8, 10C9) trƣờng THPT Quỳ Châu Kết cho thấy số lƣợng HS thích thích mơn Cơng nghệ có 11.7% 20.8%; em thích học mơn Cơng nghệ kiến thức gắn liền với thực tế, GV dạy, mơn học tính vào điểm tổng kết cuối năm Về cách thức học nhiều em chọn cách học thụ động 22.5% Nhƣ vậy, qua phân tích em chủ yếu theo cách học đối phó, kỹ vận dụng sáng tạo hạn chế Tuy nhiên, em nhìn nhận bƣớc đầu đƣợc tầm quan trọng PPĐV nhƣ: Đƣợc thể trƣớc đám đông, đƣợc trao đổi với bạn, tăng khả sáng tạo, nắm đƣợc kiến thức, … Đó điều kiện thuận lợi để GV áp dụng PPĐV xu hƣớng đổi PPDH Thực tế q trình dạy học GV sử dụng phƣơng pháp đóng vai, có tiết thao giảng Qua tìm hiểu tơi thấy thực trạng nguyên nhân sau: - Các GV cho PPĐV nhiều thời gian công sức chuẩn bị giáo án triển khai đóng vai lớp Ngồi khơng phải nội dung sử dụng PPĐV có hiệu - Năng lực sử dụng PPĐV nhiều GV hạn chế, chƣa biết sử dụng vào nào, tiến hành sao, … - Khả hợp tác S ảnh hƣởng đến việc sử dụng phƣơng pháp này, em chƣa thật chủ động tham gia hoạt động nhóm - Chƣơng trình mơn học cịn nặng cung cấp kiến thức, GV khơng có thời gian để sân khấu hóa lớp học Từ nguyên nhân cho thấy việc áp dụng PPĐV dạy học môn Công nghệ cần thiết Cả GV S hứng thú với phƣơng pháp song việc thực nhiều vƣớng mắc Với tƣ cách GV mơn Cơng nghệ 10 tơi thấy cần phải thay đổi PPDH, mạnh dạn áp dụng PPĐV để góp phần nhỏ giúp em tích cực học tập Tổ chức đóng vai dạy học Công nghệ 10 trƣờng THPT Quỳ Châu để tạo hứng thú học tập cho HS PPĐV sử dụng dạy khóa, ngoại khóa, kiểm tra đánh giá,… nhiên đề tài tơi trình bày việc sử dụng dạy khóa PPĐV sử dụng hoạt động tiết học theo hƣớng phát triển lực: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng 2.1 Xác định nội dung học áp dụng phƣơng pháp đóng vai Để áp dụng PPĐV cần xác định nội dung phù hợp Qua rà soát nội dung sách giáo khoa Cơng nghệ 10 tơi thấy áp dụng PPĐV vào sau: - Bài 4: Sử dụng, cải tạo bảo vệ đất trồng Trong S đóng vai đất chua, đất mặn đất xám bạc màu - Bài 5: Giá thể trồng HS vào vai số giá thể mà em biết - Bài 7: Giới thiệu phân bón Bài 8: Sử dụng bảo quản phân bón Qua hai HS thể phân hóa học, phân hữu phân vi sinh vật - Bài 16, 17: Một số sâu, bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ Qua hai HS vào vai số sâu, bệnh mà em biết - Bài 26: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng trồng trọt Ở HS vào vai Ngọc hồng Táo qn lên báo cáo tình hình bảo vệ mơi trƣờng Để thực PPĐV vào cụ thể GV cần phải dựa vào đối tƣợng HS lớp dạy để lựa chọn nội dung phù hợp 2.2 Áp dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học Chủ đề: “Phân bón” Chủ đề bao gồm bài: - Bài 7: Giới thiệu phân bón (2 tiết) - Bài 8: Sử dụng bảo quản phân bón (2 tiết) 2.2.1 Các cách đóng vai dạy chủ đề “Phân bón” Các thành viên tham gia tích cực Nhóm thực nhiệm vụ + Tiêu chí đánh giá phần trình bày nhóm Đạt (3 điểm) Chƣa đạt (1 điểm) Diễn xuất Trình bày rõ ràng, Trình bày tƣơng đối Trình bày cịn lúng rõ ràng, lƣu loát túng, chƣa rõ ràng lƣu loát Tƣơng tác Tƣơng tác tốt, ứng Tƣơng tác tƣơng đối Tƣơng tác kém, diễn xử linh hoạt có tốt, ứng xử chƣa thật chƣa linh hoạt viên tình phát sinh linh hoạt có có tình phát tình phát sinh sinh nhóm Tiêu chí Tính sáng tạo Nội dung Tốt (5 điểm) Sản phẩm có sáng Sản phẩm có sáng tạo, linh hoạt tạo nhƣng chƣa linh hoạt Đầy đủ, xác Tƣơng đối đầy đủ đơn vị kiến thức đơn vị kiến thức Sản phẩm cịn khn mẫu, chƣa linh hoạt Chƣa đầy đủ đơn vị kiến thức Đối với học sinh Thảo luận xây dựng kịch đóng vai loại phân bón III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS tìm hiểu phân bón, vai trị phân bón sản xuất nơng nghiệp b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu hình ảnh: 34 Quan sát hình ảnh cho biết phân bón ảnh hƣởng nhƣ đến độ phì nhiêu đất trồng, suất chất lƣợng ngô? Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thảo luận đƣa nhận định vai trị phân bón Bƣớc 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực hoạt động - GV ghi nhận câu trả lời nhận lại sau học xong học S, chƣa vội kết luận sai, để HS xác GV dẫn dắt vào học: Để tìm hiểu kĩ đặc điểm, vai trị phân bón trồng trọt, nghiên cứu chủ đề: Phân bón Hoạt động : Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu phân bón vai trị phân bón a Mục tiêu: HS nêu đƣợc phân bón vai trị phân bón sản xuất nông nghiệp b Nội dung: GV hƣớng dẫn HS nghiên cứu mục I SGK trả lời câu hỏi hộp Kết nối lực trang 41 c Sản phẩm học tập: Khái niệm vai trò phân bón d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I Phân bón vai trị phân tập bón - GV giới thiệu số hình ảnh so sánh mơ hình ruộng trồng đƣợc bón phân, mức bón phân khác nhau, loại đất khác - Phân bón sản phẩm có chức cung cấp chất dinh dƣỡng có tác dụng cải tạo đất để làm tăng suất, chất lƣợng cho - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo trồng cặp đôi: Sử dụng internet, sách, báo để - Vai trị: tìm hiểu phân bón vai trị + Sử dụng phân bón hợp lí giúp phân bón trồng trồng sinh trƣởng phát triển Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập tốt, nâng cao suất chất - S quan sát để thấy đƣợc vai trò phân lƣợng nơng sản, làm tăng thu nhập bón nói chung vai trò cụ thể loại lợi nhuận cho ngƣời sản xuất phân bón hố học nói riêng + Phân bón cịn có tác dụng cải tạo đất - GV hƣớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 35 - GV mời đại diện HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nội dung 2: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm cách sử dụng số loại phân bón phổ biến Nội dung 2.1 Xây dựng kịch a Mục tiêu: HS nhận biết đƣợc khái niệm, đặc điểm bản, cách sử dụng bảo quản số loại phân bón thơng qua vai diễn b Nội dung: Thảo luận trình bày khái niệm, đặc điểm bản, cách sử dụng bảo quản số loại phân bón vào kịch nhóm c Sản phẩm học tập: Kịch nhóm d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho lớp thảo luận chung để xác định thể lệ thi, phần thi diễn hội thi Hội thi “Bạn nhà nông” “Bạn nhà nông” nội dung phần, gồm phần: cách chấm điểm ban giám khảo - Phần 1: Giới thiệu - GV chia lớp thành nhóm thảo luận xây dựng kịch bản, phân công diễn viên, tập lời thoại - Phần 2: Tƣ vấn chuẩn bị mẫu vật cần thiết - Phần 3: Giao lƣu khán giả + Nhóm 1: Vào vai phân hóa học + Nhóm 2: Vào vai phân hữu + Nhóm 3: Vào vai phân vi sinh vật + Nhóm 4: Vào vai dẫn chƣơng trình, ngƣời mua phân bón ban giám khảo (Nhóm chia thành nhóm nhỏ tham gia thảo luận với nhóm 1,2,3 Sau nhóm để thống phân vai diễn) - GV cho lớp tiếp tục thảo luận chung để thống kịch hội thi 36 Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - S đọc SGK, thảo luận xây dựng kịch - GV hƣớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Kịch sơ nhóm luận - Đại diện nhóm lên trình bày sơ kịch nhóm xây dựng đƣợc - Từng nhóm báo cáo việc phân công vai diễn - Cả lớp thảo luận, bổ sung (nếu cần) - GV định hƣớng cho nhóm hồn thiện kịch chung Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà hồn thiện kịch bản, lồng ghép kịch bản, tập lời thoại chuẩn bị mẫu vật Nội dung 2.2 Thể hội thi „„Bạn nhà nông‟‟ a Mục tiêu: Qua vai diễn HS nắm đƣợc kiến thức chủ đề b Nội dung: Các nhóm lên thể kịch xây dựng c Sản phẩm học tập: Vai diễn HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm Phân hoá học vụ học tập - Khái niệm: Phân bón hố học loại phân - GV nêu tóm tắt lại nội dung tiết bón đƣợc sản xuất theo quy trình cơng trƣớc nghiệp - GV HS thống tiêu chí - Đặc điểm : đánh giá + Chứa nguyên tố dinh dƣỡng nhƣng tỉ lệ + Tiêu chí đánh giá hoạt động chất dinh dƣỡng cao nhóm + Phần lớn dễ tan nên dễ hấp thụ, hiệu + Tiêu chí đánh giá phần trình bày nhanh nhóm + Bón nhiều dễ làm đất hóa chua 37 (Các tiêu chí phần chuẩn bị) - Cách sử dụng : - GV giới thiệu nhóm lên thể + N,K dễ tan -> bón thúc hội thi + P khó tan -> bón lót Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ + NPK -> bón lót bón thúc học tập + Sau thời gian bón phân hóa học - >bón - Các nhóm lên thể vai diễn vôi Hội thi „„Bạn nhà Phân hữu nơng‟‟ - KN: Phân bón hữu chất hữu Bƣớc 3: Thảo luận đƣợc vùi vào đất nhằm cung cấp chất dinh - Các HS khác theo dõi, dƣỡng cho cải tạo đất vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Đặc điểm: - Các nhóm chấm điểm chéo theo + Chứa nhiều nguyên tố dinh dƣỡng nhƣng tiêu chí đánh giá tỉ lệ thấp khơng ổn định Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực + Là loại phân bón có hiệu chậm nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét tổng + Có vai trị cải tạo đất kết hoạt động nhóm - Cách sử dụng: - Chốt điểm nhóm theo + Chủ yếu bón lót tiêu chí đánh giá + Kết hợp với phân hóa học + Ủ hoai mục trƣớc bón Phân bón vi sinh - KN: Phân bón vi sinh loại phân bón có chứa nhiều chủng vi sinh vật - Đặc điểm: + Là loại phân bón có chứa vi sinh vật sống + Mỗi loại phân bón vi sinh thích hợp với một nhóm trồng định + Sử dụng phân vsv có tác dụng cải tạo đất - Cách sử dụng: Dùng để trộn, tẩm vào hạt, rễ trƣớc gieo Hoạt động : Luyện tập a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học thực tiễn để trả lời câu hỏi b Nội dung: tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK 38 d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Dựa vào đặc điểm loại phân bón, nêu ƣu nhƣợc điểm loại cách hồn thành bảng theo mẫu sau: Phân bón hố học Phân bón hữu Phân bón vi sinh Ƣu điểm Nhƣợc điểm + Loại phân bón thƣờng đƣợc sử dụng để bón lót ? Vì ? + Loại phân bón thƣờng đƣợc sử dụng để bón thúc ? Vì ? + Loại phân bón có tác dụng cải tạo đất ? + So sánh cách sử dụng bảo quản phân bón hóa học, hữu vi sinh vật ? Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - S xung phong, trình bày đáp án Bƣớc : Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học kiến thức liên quan vào thực tiễn sản xuất gia đình địa phƣơng b Nội dung: Làm tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chụp ảnh quay video minh hoạ Bƣớc 3: Báo cáo, đánh giá kết thực hoạt động - GV giải đáp vấn đề HS thắc mắc nhiệm vụ nhà - GV hƣớng dẫn HS ghi kết thực đƣợc, báo cáo vào tiết học sau - GV đánh giá, nhận xét thái độ HS trình học tập 39 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƢỜNG THPT QUỲ CH U Môn: Công nghệ Lớp 10 Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh:…………………………… Lớp: ……… Câu 1: Những loại phân dƣới thuộc nhóm phân hữu cơ? A Phân chuồng, phân lân, phân xanh B Phân chuồng, phân xanh, phân rác C Phân bùn, phân vi sinh cố định đạm, phân xanh D Phân bùn, phân đạm, phân vi sinh phân giải chất hữu Câu 2: Phân bón hóa học có đặc điểm sau đây? A Chứa nguyên tố dinh dƣỡng nhƣng tỉ lệ chất dinh dƣỡng cao B Chứa nhiều nguyên tố dinh dƣỡng nhƣng tỉ lệ dinh dƣỡng không ổn định C Chứa nguyên tố dinh dƣỡng, tỉ lệ chất dinh dƣỡng không ổn định D Chứa nhiều nguyên tố dinh dƣỡng, tỉ lệ chất dinh dƣỡng cao Câu 3: Trƣớc bón phân hữu cơ, cần phải A ủ hoai B trộn vào hạt C trộn vào cát D tẩm vào rễ Câu 4: Loại phân sau thƣờng đƣợc dùng để bón lót? A Đạm B Kali C Lân D NPK Câu 5: Khái niệm phân bón hóa học: A Là loại phân bón đƣợc sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Là chất hữu đƣợc vùi vào đất, dùng nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng cải tạo đất C Là loại phân bón có chứa nhiều chủng vi sinh vật sống D B C Câu 6: Để tránh tƣợng đất bị chua nên dùng loại phân bón sau đây? A Phân hữu B Đạm C NPK D Kali Câu 7: Khái niệm phân bón hữu cơ: 40 A Là loại phân bón đƣợc sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Là chất hữu đƣợc vùi vào đất, dùng nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng cải tạo đất C Là loại phân bón có chứa nhiều chủng vi sinh vật sống D B C Câu 8: Đặc điểm phân bón vi sinh là: A Chứa vi sinh vật sống B Mỗi loại phân bón vi sinh thích hợp với một nhóm caay trồng định C An tồn cho ngƣời, vật ni, trồng môi trƣờng D Cả đáp án Câu 9: Bón phân vi sinh nhiều năm sẽ: A Hại cho đất B Không hại cho đất C Không xác định đƣợc D Đáp án khác Câu 10: Phân hữu có nguồn gốc từ đâu? A Chất thải gia súc, gia cầm B Vi sinh vật C xác động, thực vật, rác thải hữu D Cả A C Câu 11: Khái niệm phân bón vi sinh: A Là loại phân bón đƣợc sản xuất theo quy trình cơng nghiệp B Là chất hữu đƣợc vùi vào đất, dùng nông nghiệp nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng cải tạo đất C Là loại phân bón có chứa nhiều chủng vi sinh vật sống D B C Câu 12: Chọn ý đúng: Phân hữu trƣớc sử phải ủ cho hoai mục nhằm A thúc đẩy nhanh trình phân giải tiêu diệt mầm bệnh B thúc đẩy nhanh trình phân giải C tiêu diệt mầm bệnh D giúp hấp thụ 41 BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM XÂY DỰNG KỊCH BẢN ĐÓNG VAI Danh sách thành viên TT Họ tên Lớp Phân công công việc cụ thể TT Họ tên Cơng việc đƣợc giao Thời gian hồn thành Ghi Nội dung kịch ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thảo luận nhóm xây dựng kịch 43 Học sinh thể vai diễn 44 45 Các tiêu chí đánh giá 46 PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI VỀ "SỬ DỤNG P ƢƠNG P ÁP ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ 10 NHẰM K ƠI DẬY NIỀM HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SIN TRƢỜNG THPT" Kính gửi: Q Thầy/ Cơ giáo! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi việc Sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học Cơng nghệ 10 nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tập học sinh trƣờng T PT nói chung trƣờng THPT Quỳ Châu nói riêng Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề dƣới đây: Họ tên giáo viên:* Đơn vị công tác:* Giải pháp 1: Thầy /cô đánh giá nhƣ tính cấp thiết giải pháp: Dạy học phƣơng pháp đóng vai cần có phân cơng cơng việc hợp tác thành viên nhóm □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết Giải pháp 2: Thầy /cô đánh giá nhƣ tính cấp thiết giải pháp: Giáo viên theo dõi, hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời cho hoạt động học sinh □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết Giải pháp 3: Thầy /cô đánh giá nhƣ tính cấp thiết giải pháp: Cần xây dựng tiêu chí đánh giá trình thực sản phẩm nhóm □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □ Không cấp thiết 47 Giải pháp 1: Thầy /cô đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp: Dạy học phƣơng pháp đóng vai cần có phân cơng cơng việc hợp tác thành viên nhóm □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Giải pháp 2: Thầy /cô đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp: Giáo viên theo dõi, hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời cho hoạt động học sinh □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Giải pháp 3: Thầy /cô đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp: Cần xây dựng tiêu chí đánh giá q trình thực sản phẩm nhóm □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Link khảo sát: https://forms.gle/MEWsdTkoqQJNsYC37 48

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w