(Skkn 2023) nâng cao năng lực giao tiếp cho học sinh qua giờ học nói và nghe trong môn ngữ văn lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới lĩnh vực văn học

48 11 0
(Skkn 2023) nâng cao năng lực giao tiếp cho học sinh qua giờ học nói và nghe trong môn ngữ văn lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới lĩnh vực văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA GIỜ HỌC NÓI VÀ NGHE TRONG MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LĨNH VỰC VĂN HỌC Nghệ An, năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA GIỜ HỌC NĨI VÀ NGHE TRONG MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LĨNH VỰC VĂN HỌC Tác giả Trường Số điện thoại : Lữ Thị Phương Lan : THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn : 0911527275 Nghệ An, năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… Giả thiết khoa học………………………………………………….… Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận………………………………………….……… 1.1 Khái niệm lực giao tiếp …………………………………… 1.2 Cấu trúc lực giao tiếp ……………………………….…… 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá lực giao tiếp …………………………… Chương II: Cơ sở thực tiễn …………………………………………… 2.1 Cấu trúc chương trình Ngữ văn 10 ………………………………… 2.2 Thực trạng ………………………………………………………… 2.2.1 Thuận lợi …………………………………… ………………… 2.2.2 Khó khăn …………………………………… ………………… Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA GIỜ HỌC NÓI VÀ NGHE 3.1 Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động nói, nghe học Nói Nghe 3.2 Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua học Nói Nghe hoạt động trải nghiệm sáng tạo GP1: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua học Nói Nghe hoạt động tương tác nhóm GP2: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thông qua học Nói Nghe hoạt động thuyết trình 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe theo chương trình đổi giáo dục 3.3.1 Mục đích khảo sát ………………………….…………….……… 3.3.2 Nội dung khảo sát ………………………….…………… ……… 3.3.3 Phương pháp khảo sát thang đánh giá …… ………………… 3.3.4 Đối tượng khảo sát ……………………………………………… 3.3.5 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất 3.3.6 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4 Đánh giá chung ………………………….……………… ……… PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 2 2 4 4 5 5 8 13 14 19 24 24 24 24 24 25 26 28 1.Kết luận ………………………….……………….……… ………… 29 Khuyến nghị ………………………………………………………… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… … 31 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 32 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học môn nghệ thuật, lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngơn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Văn học có chức bản: nhận thức, giáo dục thẩm mỹ Nói cách khác, hành trình đến với Văn học hành trình hướng người đến chân-thiện-mỹ Bởi Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông Trong thời đại 4.0, giáo dục có bước chuyển mạnh mẽ có nhiều phương pháp dạy học Ngữ văn áp dụng: dạy học hợp tác; dạy học khám phá; dạy học giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp đóng vai; phương pháp dạy học theo mẫu… Tất phương pháp dần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; giúp em hứng thú với việc học Ngữ văn; trau dồi tri thức, kỹ năng; hoàn thiện nhân cách chuẩn bị hành trang bước vào tương lai Xã hội ngày phát triển, cạnh tranh ngày liệt, tri thức nhiệt huyết điều kiện cần Để thăng tiến dễ dàng, gặt hái nhiều thành công học sinh phải trau dồi kỹ giao tiếp thật thông minh, khéo léo - điều kiện đủ Kỹ giao tiếp ngôn ngữ giúp em diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ, mong muốn, yêu cầu thân với người Đây kỹ mềm cần thiết cho người, thời đại nên tự nhiên mà người ta nâng tầm giao tiếp lên thành nghệ thuật Trên tinh thần đổi giáo dục nói chung đổi mơn Ngữ văn nói riêng, phương pháp dạy học hướng hoạt động đến học sinh việc rèn cho em lực giao tiếp thực yêu cầu quan trọng Ở phạm vi sáng kiến này, xin tập trung vào vấn đề: Một số giải pháp nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe mơn Ngữ văn lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng Mục đích nghiên cứu Rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua hoạt động nói, nghe theo chương trình đổi giáo dục khiến lực, phẩm chất học sinh nâng cao Qua góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT ban hành Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Năng lực giao tiếp học sinh trung học phổ thông (học sinh lớp 10) - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao lực giáo tiếp cho học sinh qua học Nói nghe theo chương trình đổi giáo dục Giả thiết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói nghe mơn Ngữ văn lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói nghe theo chương trình đổi giáo dục nói chung đổi mơn Ngữ văn nói riêng trường THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất ba giải pháp sau: - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thảo luận tương tác nhóm - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thuyết trình * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2022 đến tháng năm2023 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực sáng kiến này, tơi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp phân tích, thống kê, đối chứng số liệu phương pháp thực nghiệm Đóng góp đề tài Năm học 2022 - 2023, từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Tôi thực nghiệm đề tài: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe mơn ngữ văn lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng Về lý luận: Sáng kiến đóng góp với bạn đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn đổi phương pháp dạy học nay: trọng hình thành cho học sinh kỹ NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT Về thực tiễn: Đi sâu vào đề tài này, thông qua giảng dạy môn phụ trách, tơi muốn đưa số giải pháp mà thân thực trường THPT nhằm giúp học sinh nâng cao lực giao tiếp qua học Nói Nghe băng cách giúp học sinh xác định nắm rõ mục tiêu chủ đề; hướng dẫn học sinh lập dàn ý nói nghe việc đưa thơng số đánh giá để học sinh biết có khả nói - nghe đến mức nào; nhắc nhở học sinh biết tận dụng hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ; rèn cho học sinh kỹ lắng nghe; tăng cường kĩ trình bày cho học sinh, rèn kỹ giao tiếp qua học Nói Nghe hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động tương tác nhóm hoạt động thuyết trình, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển phẩm chất, lực giao tiếp cho học sinh trình học tập rèn luyện Từ đó, giúp em trở nên lĩnh, sẵn sàng đối mặt với ý kiến trái chiều mạnh dạn bảo vệ quan niệm riêng cá nhân PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm lực giao tiếp - Năng lực giao tiếp khả giao tiếp có liên quan đến người khác với độ xác, rõ ràng, dễ hiểu, chặt chẽ, chun mơn, hiệu phù hợp Đó thước đo để xác định mức độ mục tiêu tương tác đạt 1.2 Cấu trúc lực giao tiếp - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực văn hóa - xã hội - Năng lực logic - Năng lực lập luận - Năng lực tín hiệu học 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá lực giao tiếp - Khả thích ứng: khả đánh giá tình hình cần thiết thay đổi hành vi, mục tiêu để đáp ứng nhu cầu tương tác Nó tín hiệu cao nhận thức quan điểm, lợi ích, mục tiêu phương pháp giao tiếp người khác, sẵn sàng để sửa đổi hành vi mục tiêu để thích ứng với tình tương tác - Tham gia đàm thoại (giao tiếp): tương tác giao tiếp yếu tố xác định mức độ mà cá nhân tham gia vào đàm thoại (giao tiếp) với người khác Cụ thể người tham gia giao tiếp không giống chăm khả nhận thức, khả cảm thụ - Quản lý đàm thoại: Là cách điều chỉnh tương tác người tham gia đàm thoại Đây vấn đề hiểu biết quy tắc giao tiếp, trao đổi với Các quy tắc giao tiếp giống hành vi xã hội khác có điều kiện đạt theo cách - Đồng cảm: Là khả để minh chứng hiểu biết chia sẻ ý kiến hồn cảnh Nó khả bẩm sinh người cho khả để hiểu kinh nghiệm độc đáo người khác Nó kết nối người với mức độ có ý nghĩa hồn thành Nó chứng tỏ thái độ chăm sóc người hướng người khác Nó giúp người hiểu tốt Nó thường dẫn đến hội thoại hướng tới vấn đề tình cảm Nó xây dựng mối quan hệ cá nhân với người khác Nó giúp giảm bớt phản ứng với người khác thái độ hành vi Nó giúp giảm bớt thành kiến giả định tiêu cực người khác Nó mang đến nhiều ý nghĩa, hữu nghị hơn, gần gũi tình bạn - Hiệu quả: Hiệu đề cập đến mức độ mà người giao tiếp chia sẻ có ý nghĩa mục tiêu thích hợp liên quan đến kết Mã hóa hiệu quy trình giải mã dẫn đến ý nghĩa đôi bên chia sẻ Cùng chia sẻ dẫn đến lĩnh hội hiểu biết lẫn nhận thức - Phù hợp: Là tiêu chí để xác định lực giao tiếp, phù hợp khả trì mong đợi tình Các cá nhân điển hình sử dụng kỳ vọng kịch họ tiếp cận với hoàn cảnh tương tác Họ xây dựng ấn tượng lực giao tiếp sở nhận thức họ hành vi khác lời nói khơng phải lời nói có liên quan đến tương tác thiết lập CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cấu trúc chương trình Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 có 09 học, gồm hai tập: Tập có 05 học: Sức hấp đẫn truyện kể, Vẻ đẹp thơ ca, Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận, Sức sống sử thi, Tích trị sân khấu dân gian Những học giúp người học củng cố bổ sung kiến thức đặc điểm số loại, thể loại văn quen thuộc như: truyện; thơ trữ tình; kịch văn học chèo, tuồng; văn nghị luận… đồng thời biết cách thực hành đọc, viết, nói nghe Tập có 04 học, thể đòi hỏi việc tiếp nhận vận dụng kiến thức loại, thể loại văn bản, văn thông tin: Nguyễn Trãi “Dành để trợ dân này”, Quyền người kể chuyện, Thế giới đa dạng thông tin, Hành trang sống Cuối sách có bảng hỗ trợ tra cứu thuật ngữ, yếu tố Hán Việt, tên riêng nước xuất học tập Như vậy, Ngữ văn 10 thực đổi mới, tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại trở thành mối quan tâm lớn người dạy người học, cho phép người dạy - người học sáng tạo, tích cực, chủ động, đặc biệt lúc học sinh mặt trời xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục (Rút xô) hội để lực giao tiếp phát triển 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi Trong chương trình Ngữ văn 10, học sinh tiếp cận văn theo thể 10 loại phong phú, điều khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Và tài liệu thể loại dễ tìm giáo viên học sinh Công nghệ thông tin phát triển, em trở nên động, tư nhanh nhạy Hơn nữa, chương trình xây dựng theo hướng mở; khơng quy định chi tiết nội dung dạy học văn cụ thể mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp Quy định số kiến thức bản, cốt lõi văn học, tiếng Việt số văn quan trọng văn học dân tộc nội dung thống bắt buộc học sinh tồn quốc Mơn Ngữ văn hướng tới cho học sinh hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Ngồi lực chung, chương trình mơn Ngữ văn 10 năm tập trung giúp học sinh phát triển lực giao tiếp lực thẩm mỹ; cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông tảng văn học tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn người có văn hố; hình thành phát triển người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá sản phẩm ngôn từ giá trị cao đẹp sống Điểm khác biệt so với chương trình trước chương trình Ngữ văn lần xây dựng xuất phát từ phẩm chất lực cần có người học để lựa chọn nội dung dạy học Các yêu cầu cần đạt lớp tập trung vào bốn kỹ lớn: Đọc, Viết, Nói Nghe Đọc bao gồm yêu cầu đọc đọc hiểu Yêu cầu đọc hiểu bao gồm yêu cầu hiểu văn (trong có đọc thẩm mỹ, cảm thụ, thưởng thức đánh giá) hiểu (người đọc) Viết khơng u cầu học sinh biết viết chữ, viết câu, viết đoạn mà tạo kiểu loại văn bản, trước hết kiểu loại văn thơng dụng, sau số kiểu loại văn phức tạp Đặc biệt, nói nghe vào nội dung đọc viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đến nói hay Khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm vốn hiểu biết có học sinh vấn đề học, từ tổ chức cho em tìm hiểu, khám phá để tự bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện hiểu biết Cần khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe Bên cạnh việc phát huy tính tích cực người học, giáo viên cần ý tính chuẩn mực người thầy tri thức kỹ sư phạm Chú ý u cầu dạy học tích hợp (tích hợp nội mơn, liên môn, xuyên môn) yêu cầu dạy học phân hóa Đa dạng hố phương 34 - Trong dạy cần phát huy hết khả học sinh, tạo hội cho em đứng trước tập thể để thể mình, góp phần nâng cao phẩm chất, lực, khả giao tiếp, ứng xử Dạy học để rèn luyện phẩm chất, lực cho học sinh hình thức cần triển khai thực tế giảng dạy môn Ngữ vãn Vấn đề tơi trình bày vài giải pháp nhỏ nhằm định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh Tuy nhiên, ý kiến cá nhân nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong đóng góp thiết thực đồng nghiệp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Hiển (2005) Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Ngọ - Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, 2005 Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10 Tập , SGK Kết nối tri thức sống, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên), Tổ chúc hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 môn Ngữ văn,NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD ĐT Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh THPT, Bộ GD ĐT 36 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Phiếu khảo sát tính cấp thiết giải pháp) Họ tên: ………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Với mong muốn thu thập số liệu đánh giá cấp thiết sáng kiến kinh nghiệm Tôi mong nhận ý kiến quý Thầy/Cô giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực giao tiếp cho học sinh sau điền dấu (X) vào ô Thầy/Cô lựa chọn: Theo thầy (cơ), chương trình đổi giáo dục việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe có cấp thiêt khơng? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Các thầy (cô) đánh giá tính cấp thiết giải pháp: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe theo mức độ sau; a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Các thầy (cơ) đánh giá tính cấp thiết giải pháp: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động tương tác nhóm theo mức độ sau; a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Các thầy (cô) đánh giá tính cấp thiết giải pháp: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thuyết trình tương tác theo mức độ sau; a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết GIÁO VIÊN ĐƯỢC KHẢO SÁT 37 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT 38 39 40 Tổng hơp mức độ khảo sát Số lượng: 10 giáo viên Vấn đề Theo thầy (cơ), chương trình đổi giáo dục việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe có cấp thiết khơng? Các thầy (cơ) đánh giá tính cấp thiết giải pháp: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe theo mức độ sau; Các thầy (cơ) đánh giá tính cấp thiết giải pháp: Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động tương tác nhóm theo mức độ sau; 4.Theo thầy (cơ), chương trình đổi giáo dục việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe có cấp thiêt khơng? Mức độ Khơng Ít cấp cấp thiết thiết SL % SL % Cấp thiết SL % Rất cấp thiết SL % 0 0 80 20 0 0 50 50 0 0 50 50 0 0 30 70 41 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Phiếu khảo sát tính khả thi) Họ tên: ……… ……… Trường: ……………………………………………………………….… Xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực giao tiếp cho học sinh sau điền dấu (X) vào ô thầy cô lựa chọn: Theo thầy (cô), tổ chức dạy học hoạt động thuyết trình học Nói Nghe nhằm nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thực sẽ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Thầy (cô) thấy việc nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe thực hiện? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Theo thầy (cô), việc nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thảo luận t\ưng tác nhóm thực nào? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi 42 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI 43 44 45 Kết khảo sát Số lượng: 10 giáo viên Không khả thi SL % Mức độ Ít khả Khả thi thi SL % SL % Theo thầy (cô), tổ chức dạy học hoạt động thuyết trình học Nói Nghe nhằm nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thực sẽ? 0 0 40 60 Thầy (cô) thấy việc nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe thực hiện? 0 0 50 50 Theo thầy (cô), việc nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thảo luận t\ưng tác nhóm thực nào? 0 0 30 70 Vấn đề Rất khả thi SL % 46 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (Phiếu khảo sát tính cấp thiêt) Họ tên: ……… ……… Lớp: Trường: ……………………………………………………………….… Em vui lòng trả lời giúp cô số câu hỏi sau cách điền dấu (X) vào ô em lựa chọn: Trong học Nói Nghe chương trình Ngữ văn 10 em có Nói (trình bày suy nghĩ mình) nhiều khơng? a Rất nhiều b Nhiều c Thỉnh thoảng d Không Trong tiết học Nghe Nói, em có phải Nghe nhiều khơng? a Rất nhiều b Nhiều c Thỉnh thoảng d Không Trong tiết học Nghe Nói, em có rèn luyện lực giao tiếp không? a Rất nhiều b Nhiều c Thỉnh thoảng d Không Theo em, chương trình đổi giáo dục việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe có cấp thiết khơng? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết a Rất cấp thiết Theo em giải pháp sau: - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thảo luận tương tác nhóm - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thuyết trình Có thật cấp thiết việc rèn luyện nâng cao lực giao tiếp cho học sinh? a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết a Rất cấp thiết 47 Kết khảo sát học sinh STT Mức độ Nội dung Trong q trình học Ngữ văn 10 em có NĨI (trình bày suy nghĩ) nhiều không? Trong tiết học Ngữ văn em có phải NGHE nhiều khơng? Trong học Ngữ văn em có rèn luyện kỹ giao tiếp khơng? Theo em, chương trình đổi giáo dục việc rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe có cấp thiết khơng Theo em giải pháp sau: - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động nói nghe học Nói Nghe - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thảo luận tương tác nhóm - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua học Nói Nghe hoạt động thuyết trình Có thật cấp thiết việc rèn luyện nâng cao lực giao tiếp cho học sinh? Rất nhiều Nhiều Thỉnh thoảng Không SL % SL % SL % SL % 1,8 40 24,6 120 73,6 0 1,8 40 24,6 120 73,6 0 3,6 45 27,7 112 68,6 0 Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết SL % SL % SL % SL % 0 0 90 55,2 73 44,8 0 1,9 83 52.2 73 45,9 0 1,9 70 44 86 53,1 0 1.3 63 39,6 96 59,1 48

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan