(Skkn 2023) nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trƣờng thpt đô lƣơng 2

78 1 0
(Skkn 2023) nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trƣờng thpt đô lƣơng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT-ĐÔ LƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP-HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Ở TRƢỜNG THPT ĐƠ LƢƠNG LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Tác giả: Nguyễn Thị Loan Tổ : Ngữ Văn Số điện thoại: 0963822267 Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1.Một số khái niệm 1.2 Giới thiệu hoạt động ngoại khóa mơi trƣờng giáo dục 1.3 Khái quát lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng 11 2.2 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng phổ thơng 13 Cách thức tổ chức số hoạt động ngoại khóa nâng cao lực giao tiếp -hợp tác cho học sinh THPT Trƣờng THPT Đô Lƣơng 20 3.1 Tổ chức buổi sinh hoạt dƣới cờ theo chủ điểm 20 3.2 Tổ chức Gameshow 24 3.3 Tổ chức hoạt động CLB 27 3.4 Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại 30 3.5 Tổ chức hình thức sân khấu hóa 32 3.6 Tổ chức hoạt động đọc sách báo 36 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 36 4.1.Mục đích khảo sát 36 4.2.Nội dung phƣơng pháp khảo sát 36 Thực nghiệm sƣ phạm 40 5.1 Thực nghiệm 40 5.2 Kết luận thực nghiệm 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Ý nghĩa đề tài 45 3.Hƣớng phát triển đề tài 45 Đề xuất, kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trung Học Phổ Thông Viết tắt THPT Học Sinh HS Giáo viên GV Giáodục đào tạo GDĐT Năng lực tự học NLTH Khoa học kĩ thuật KHKT Điểm trung bình ĐTB Số lƣợng SL Lớp học đảo ngƣợc LHĐN Dạy học dự án DHDA Công nghệ thông tin CNTT PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Để góp ph n nâng cao chất lƣợng giáo dục ph m chất, lực cho học sinh, nhà trƣờng việc giảng dạy mơn văn hóa, học tập kiến thức khoa học, xã hội, lịch s lớp, học sinh c n phải tu dƣ ng r n luyện đạo đức, k giao tiếp, hợp tác sống với bạn b , th y cô cộng đ ng, k ứng x Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 20092020” (Dự thảo l n thứ 14) nêu rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện góp ph n xây dựng văn hóa tiên tiến đất nƣớc bối cảnh tồn c u hóa, đ ng thời tạo lập tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Giáo dục Đào tạo phải góp ph n tạo nên hệ ngƣời lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực” Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đ y nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy ngu n lực ngƣời Muốn đào tạo ngu n lực ngƣời đáp ứng với yêu c u phát triển xã hội c n phát triển xã hội c n phải quan tâm đến nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển thành ngƣời động, sáng tạo, mạnh mẽ thể chất tinh th n Một yếu tố tác động đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhà trƣờng phổ thông hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Trong giáo dục nay, hoạt động ngoại khóa ln đóng vai tr quan trọng Trong xu đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ giáo dục ban hành nhiều thị, văn liên quan đến việc đ y mạnh hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khóa để phát triển lực, ph m chất c n thiết cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Song song với hoạt động khóa, hoạt động ngoại khóa ln giữ vai tr quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, bổ sung nâng cao chất lƣợng hoạt động khóa Tuy nhiên hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng phổ thông đƣợc tiến hành chƣa đ ng bộ, hình thức hoạt động c n đơn điệu, nhiều hoạt động tốn kinh phí nhƣng hiệu mang lại thấp Áp lực học tập từ khóa lớn khiến em học sinh THPT khơng c n thời gian để tham gia hoạt động ngoại khóa Nhiều học sinh bị ngăn cản tham gia hoạt động ngoại khóa từ phía phụ huynh lo sợ ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập khóa Nhiều hoạt động ngoại khóa tổ chức hình thức, chƣa trọng phát triển lực, ph m chất c n thiết cho học sinh Năng lực giao tiếp hợp tác lực chung bắt buộc c n hình thành cho học sinh chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể Giáo dục văn hóa giao tiếp tinh th n hợp tác cho học sinh nội dung quan trọng chƣơng trình mới, nhiệm vụ cấp thiết trƣờng học lực quan trọng ngƣời xã hội đại Hoạt động ngoại khóa có vai tr tích cực việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT Tuy nhiên c n phải có định hƣớng định hƣớng hoạt động ngoại khóa cách đắn, rõ ràng đạt hiệu Chính từ lý trên, tơi chọn đề tài “Nâng cao lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa trường THPT Đơ Lương 2” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tổ chức ngoại khóa trƣờng THPT - Các hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao lực giao tiếp – hợp tác học sinh THPT - Đánh giá hiệu thực hoạt động ngoại khóa việc phát triển lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT Trƣờng THPT Đô Lƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát chung hoạt động ngoại khóa - Thực trạng, khó khăn, thuận lợi tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT nói chung trƣờng THPT Đơ Lƣơng nói riêng - Thực hình thức ngoại khóa để phát triển lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT trƣờng THPT Đô Lƣơng Đối tƣợng,phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hình thức hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT Đơ Lƣơng - Năng lực giao tiếp – hợp tác học sinh THPT Đô Lƣơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn lực giao tiếp – hợp tác HS giải pháp tác động để nâng cao lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT Đô Lƣơng - Không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu cho HS Trƣờng THPT Đô Lƣơng 2, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm học 2021 – 2022 năm học 2022 – 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, s dụng phƣơng pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: S dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hố…các thơng tin, tài liệu khái niệm hoạt động ngoại khóa, ý nghĩa c n thiết phải tổ chức hoạt động ngoại khóa Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra bảng hỏi: Phát phiếu điều tra thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng phổ thông Bảng hỏi đánh giá thái độ học sinh THPT sau tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng phổ thơng Phương pháp thống kê tốn học: s dụng để tính tốn tham số đặc trƣng, so sánh kết thực nghiệm Phương pháp quan sát: Quan sát tích cực hay chƣa tích cực HS tham gia hoạt động ngoại khóa để đánh giá cho xác hiệu hoạt động Phương pháp vấn: Tiến hành vấn giáo viên học sinh trình tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa Những khó khăn, thuận lợi GV tiến hành tổ chức ngoại khóa, mong muốn học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa trƣờng Điểm kết nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu sáng kiến này, tơi giúp em học sinh có hoạt động ngoại khóa bổ ích bên cạnh chƣơng trình học lớp vốn nhiều áp lực Qua nghiên cứu, đƣa đƣợc cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm thúc đ y tính chủ động, tích cực học sinh việc giao tiếp, hợp tác, giúp em mạnh dạn, tự tin hoạt động, không c n xấu hổ, ngại ngùng giao tiếp biết đoàn kết, hợp tác tham gia ngoại khóa Đề tài tơi muốn hƣớng tới mơi trƣờng giáo dục thân thiện, tích cực, muốn biến trƣờng học nơi để học sinh lĩnh hội tri thức mà c n nơi học sinh đƣợc kết bạn, đƣợc giao lƣu, đƣợc tâm sự, vừa học vừa chơi để ngày đến trƣờng với học sinh ngày vui - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận lực giao tiếp – hợp tác HS Trong bao g m hệ thống khái niệm liên quan đến lực giao tiếp – hợp tác HS THPT Những yếu tố ảnh hƣởng tới lực giao tiếp – hợp tác HS môi trƣờng hoạt động trải nghiệm - Về thực tiễn: + Đề tài góp ph n đánh giá đƣợc thực trạng lực giao tiếp – hợp tác HS thông qua hoạt động trải nghiệm HS THPT Đô Lƣơng + Đề tài khảo sát đƣa đƣợc nguyên nhân dẫn đến thực trạng lực giao tiếp – hợp tác HS trƣờng THPT Đô Lƣơng + Đề tài đƣa đƣợc số giải pháp góp ph n nâng cao lực giao tiếp – hợp tác cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT Đô Lƣơng + Các giải pháp đƣợc đề xuất sáng kiến khơng góp ph n nâng cao lực giao tiếp – hợp tác HS cho HS trƣờng THPT Đô Lƣơng mà c n áp dụng cho trƣờng THPT địa bàn trƣờng có điều kiện tƣơng tự PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa nói chung khái niệm hoạt động giáo dục ngồi học thức dựa tính chất tự nguyện ngƣời tham gia Có thể buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc thể thao, văn học, hóa học, tốn học, ngoại ngữ… Hoạt động ngoại khóa coi nhƣ hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển tồn diện có ý nghĩa hoạt động ngoại khố có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui học tập, r n luyện đạo đức Chất lƣợng học tập cao, kích thích đƣợc hứng thú học tập, nhu c u, khả độc lập, tích cực tƣ học sinh Hoạt động ngoại khóa, đƣợc tổ chức cách khôn ngoan sở giáo dục, giúp xã hội hóa hệ trẻ, tăng động học tập học sinh nói chung góp ph n phát triển hứng thú môn học cụ thể, phát triển tính cá nhân, tính độc lập, thúc đ y tự nhận thức thân cá nhân Hoạt động ngoại khóa khác với tiết học hình thức nhằm nắm vững kiến thức, k năng, tâm lý hƣớng tới sáng tạo học sinh tham gia tích cực vào q trình giáo dục, đ ng hóa có suất mà khơng c n ghi nhớ tài liệu tuân thủ kỷ luật nghiêm minh 1.1.1.2 Môi trường giáo dục Môi trƣờng toàn yếu tố tự nhiên xã hội hữu, bao xung quanh có ảnh hƣởng lớn lao đến đời sống ngƣời Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng tập hợp yếu tố vật chất tâm lý, xã hội có tác động trực tiếp đến hiệu chất lƣợng trình dạy học giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách cho ngƣời học Thông qua môi trƣờng nhà trƣờng, học sinh đƣợc b i dƣ ng ph m chất đạo đức, kiến thức khoa học, k thực hành c n thiết để họ hoàn thiện thân phù hợp với yêu c u xã hội So với gia đình, nhà trƣờng mơi trƣờng rộng lớn hơn, phong phú hấp dẫn hệ trẻ Trong nhà trƣờng, học sinh đƣợc giao lƣu với th y cô, bạn b , đƣợc tham gia vào hoạt động mang tính xã hội Mơi trƣờng nhà trƣờng có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, tình cảm hành vi học sinh nhƣ ảnh hƣởng đến hiệu chất lƣợng giáo dục Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng tập hợp yếu tố Mơi trƣờng bao g m: yếu tố vật chất yếu tố tâm lý, xã hội Các yếu tố vật chất nhƣ xếp, bố trí khơng gian trƣờng học; điều kiện sở vật chất, phƣơng tiện hỗ trợ q trình sƣ phạm Trƣờng học khơng có môi trƣờng vật chất mà không gian tâm lý chất đ y vốn sống giáo viên học sinh, ln có tƣơng tác giao tiếp sƣ phạm 1.1.1.3 Nguyên tắc hoạt động ngoại khóa Đảm bảo tính mục đích tính kế hoạch: hoạt động ngoại khóa phải đƣợc lên kế hoạch, rõ mục đích, nội dung, hình thức thời gian thực Đảm bảo tính thích hợp hiệu quả: kế hoạch hoạt động phải vừa sức đủ điều kiện để thực thống nội dung ngoại khóa chƣơng trình nội khóa Đảm bảo thống yêu c u giáo viên với tự nguyện, chủ động hứng thú, nhu c u học hỏi học sinh Tự ngu n lực để động viên học sinh tích cực tham gia Nội dung hoạt động ngoại khóa phải linh hoạt, phong phú, cân đối loại hình hoạt động: tập thể, nhóm, cá nhân Huy động đƣợc giúp đ nhà trƣờng, đoàn thể, địa phƣơng hội phụ huynh học sinh Có quan tâm, đạo sâu sắc ban giám hiệu th y cơ, có hỗ trợ kinh phí tổ chức 1.2 Giới thiệu hoạt động ngoại khóa mơi trƣờng giáo dục 1.2.2 Nội dung, mục đích, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.2.2.1 Nội dung hoạt động ngoại khóa Nội dung hoạt động ngoại khóa trải nghiệm xã hội thích nghi, khía cạnh khác sống ngƣời đƣợc trải nghiệm cách tình cảm thực hóa kinh nghiệm thân trẻ Tính cụ thể nội dung hoạt động ngoại khóa đƣợc đặc trƣng yếu tố khía cạnh cảm xúc để tác động giáo dục hiệu quả, hấp dẫn cảm xúc học sinh Trong nội dung hoạt động ngoại khóa, khía cạnh thực hành kiến thức có t m quan trọng định, tức nội dung hoạt động ngoại khóa chủ yếu nhằm nâng cao nhiều loại k lực nhƣ: k học tập đƣợc nâng cao, k làm việc độc lập đƣợc phát triển tìm kiếm thơng tin, tổ chức hoạt động ngoại khóa khác nhau, k giao tiếp, khả hợp tác khả tuân thủ chu n mực đạo đức - Hoạt động ngoại khóa có nội dung sau: (Mộ Lý Nhật Quang (Do đền Quả Sơn đền năm mƣơi đền thờ ông nƣớc – Hình tƣợng hoa sen biểu tƣợng cho sắc văn hóa, anh linh dân tộc có ý nghĩa ngợi ca, tơn vinh cơng đức Thánh Lí Nhật Quang) Câu 9: Bức hồnh phi có ý nghĩa gì? Tại lại đƣợc tơn vinh nhƣ thế? (Nam thiên Thánh tích” - dấu tích Đức Thánh trời Nam Kể số l n hiển linh thánh Lí Nhật Quang) Câu 10: Bức tranh gợi cho em nhớ đến câu tục ngữ nào? Em làm với đền Quả Sơn để thực lời dạy cha ơng ta? (“Ăn nhớ kẻ tr ng cây”- Tìm hiểu kĩ đền Lí Nhật Quang tuyên truyền cho ngƣời hiểu, tr ng cây, lao động chăm sóc di tích, học tập tốt, xây dựng quê hƣơng giàu mạnh, ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Em làm hƣớng dẫn viên du lịch: Các đội tự chụp ảnh, làm vi deo thuyết minh Đền v ng phút Điểm tối đa cho ph n 20 điểm (Yêu c u 60 thuyết minh đ y đủ Lí Nhật Quang, lịch s , quy mô, kiến trúc, lễ hội đền Quả Sơn) Em yêu văn học: Mỗi đội tham gia ph n thi cảm nhận văn học làm thơ Đền Quả Sơn - Cảm nhận thơ: hai đội đƣợc cảm nhận thơ dƣới v ng phút c đại diện trình bày phút, điểm giám khảo cho tối đa 10 điểm Đền Quả Sơn Vững biên cương mở thêm bờ cõi Tài danh công đức Uy Minh Vương Đền Quả Sơn trầm hương thơm ngát Kết tụ mn lịng bốn phương Tác giả: Đoàn Minh Ngọc - Thử làm thi sỹ: Mỗi đội c đại diện trình bày thơ đội làm 03 phút hình thức ngâm thơ, điểm giám khảo cho tối đa 20 điểm (Điểm ngâm làm thơ) Thử tài bạn: Mỗi đội đố đội bạn hai câu hỏi thơ tranh Giám khảo cho điểm đặt câu hỏi ph n trả lời Điểm tối đa cho ph n 10 điểm Thử làm ca sĩ: Mỗi đội hát hát đền Quả Sơn Đô Lƣơng (Một bài: Về hội đền Quả Sơn (Lƣơng Tuyển), Về Đô Lương (Phan Thanh Chƣơng), Đô Lương yêu quê (Tiến Dũng), Ai nhớ đừng quên (Văn Thế),… ) Điểm tối đa cho ph n 10đ Hùng biện: Hai đội đƣợc thảo luận v ng phút c đại diện trình bày phút, giám khảo cho tối đa 10 điểm Chủ đề “Thanh niên với di tích lịch sử” Thử tài khán giả: - Trong v ng 03 phút cổ động viên hai đội hai đội ghi vào bảng phụ tên văn văn học tác giả viết đền Quả Sơn mà hai đội tìm hiểu sƣu t m đƣợc Đội ghi đƣợc nhiều thắng đƣợc ph n quà - Ấn tƣợng sâu sắc em đền Quả Sơn, chùa Nhân B i chùa bà Bụt? Khán giả xung phong thể tốt đƣợc ph n quà Đọc diễn cảm số viết hay: - Giáo viên chọn khoảng hai đến ba viết tốt học sinh với hình thức thể, loại khác (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh…) cho HS trình diễn (kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm…) (Ban giám khảo tổng hợp điểm thi theo ph n tổng ph n thi) 10 Giáo viên mời đại diện Ban quản lí đền Quả Sơn phát biểu cảm nhận 11 Công bố kết quả, tổng kết, trao giải cảm ơn 61 Bƣớc 4: Tổ chức thu hoạch làm tập san, video toàn hoạt động ngoại khóa: - Mỗi học sinh viết thu hoạch, tiếp tục tìm hiểu thêm, sáng tác thơ, văn, vẽ tranh….về đền Quả Sơn, chùa Nhân B i, chùa Bà Bụt buổi tham quan ngoại khóa - Tập hợp toàn sáng tác, viết, tập, ảnh, thi… học sinh sáng tác sƣu t m, lựa chọn tốt để làm tập san, video lƣu niệm Bƣớc 5: Đánh giá, cho điểm - Đánh giá học sinh: học sinh tự nhận điểm hoạt động trình mình, sau thành viên đội dựa vào bình xét, đánh giá cho điểm nộp cho giáo viên - Đánh giá giáo viên: giáo viên chấm điểm tập giao cho cá nhân nhƣ thuyết minh, thu hoạch tham quan thu hoạch hoạt động ngoại khóa I Một sáng tác viết học sinh -Bài thơ dự thi ph n “Em làm thi s ” đội Ngược dòng Uy Minh vƣơng Lý Nhật Quang Qua bao năm lại trở quê hƣơng D ng Lam xanh miệt mài chảy xiết Dấu lịch s ngày xƣa c n đọng Một ngơi đền cổ kính uy nghi Lý Nhật Quang – danh vang chốn tam kỳ Vị tƣớng lĩnh tài ba quân Đánh Chiêm Thành, trại Bà H a kiên cố Dẹp Lão Qua để muôn thuở yên bình Lúc sinh thời phong tiết liệt Uy Minh Vị đại vƣơng hết l ng dân chúng Tài đức vƣợt biển rộng Đến Chiêm Thành thờ phụng khói hƣơng Khiến Nghệ An thêm vững thịnh cƣờng 62 Ngƣời định hình cho kinh tế Vị thành hoàng ngƣời dân xứ Nghệ Đi vào cõi bất t ngàn đời với hậu hơm nay./ Bài thơ: Đền Quả Sơn từ góc nhìn văn hóa Sáng tác: Lưu Thị Trà My – Lớp 12C4 – Trƣờng THPT ĐL2 Vọng từ đâu tiếng gọi đ Tiếng quê hƣơng da diết Cả đời qua ngàn dâu bể Trái tim chẳng thể nguôi quên Con Sông Lam rộng lớn êm đềm Cây c u nhỏ nối hai bờ xa cách Làn khói chiều từ bữa cơm thƣờng nhật Tiếng ru hời d ng sữa mát thân thƣơng Giữa đời thay đổi vô thƣờng Ngôi đền cổ lặng im đón gió Màu thời gian thổi vào h n xƣa cũ Dấu ngàn đời khứ hùng thiêng “Hiển hách th n linh” danh vang khắp trăm miền “Lừng danh tong tộc” núi song c n ghi nhớ Bao chiến công lẫy lừng thuở Viết nên trang s vàng lịch s Việt Nam Lý Nhật Quang – vị tri châu chí khí liêm, cƣờng Dẹp phản loạn giữ yên bờ cõi Văn võ toàn tài dân khơng mệt mỏi Hƣơng khói miếu đền lƣu vạn đại mai sau 63 Đền Quả Sơn nơi dân chúng phụng c u Nét đẹp tâm linh ngƣời dân xứ Nghệ Nhớ ơn ngƣời anh hùng hết l ng hậu Sơng núi rì rào nhƣ kể lại chiến công Giữa mây trời biển nƣớc mênh mông Lai nhói lịng nỗi nhớ ngƣời xa xứ Thấp thống bên sơng ngơi đền cổ Thấp thống l ng hình bóng q hƣơng./ 64 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH, SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH * Hình ảnh học sinh đọc sách thư viện xanh trường 65 https://youtu.be/zdU3j2q4XCk https://youtu.be/h-jfl5Sm2gY ( Các Review sách học sinh ) 66 *Sáng tác học sinh tham gia thi viết Đơ Lƣơng Đồn Trƣờng phát động: BÀI DỰ THI “ Sáng tác thơ, văn mảnh đất người Đơ Lươg ĐƠ LƢƠNG VỮNG BƢỚC VƢƠN LÊN Q hƣơng tơi nên thơ Đô Lƣơng yêu dấu mộng mơ chiều Vi vu gió thổi sáo diều Cánh đ ng bát ngát thêm yêu chốn Yêu tiếng hát ngày Con ngƣời thân thiện tràn đ y ƣớc mơ Đô Lƣơng đẹp tựa v n thơ Sông Lam d ng nƣớc bến bờ yêu thƣơng Ngƣời dân dãi nắng d m sƣơng Dù qua đau thƣơng chẳng lùi Luôn hƣớng tới niềm vui Qua dập vùi Đơ Lƣơng mảnh đất diệu kì Tƣơng lai phát triển, đẹp giàu, ấm no Đ ng quê thẳng cánh c Nhân dân hƣớng tới tự do, nghĩa tình Đơ Lƣơng - truyền thống - văn minh Những lời hát ân tình thủy chung Quê hƣơng mảnh đất anh hùng Tuổi trẻ phấn đấu bƣớc ông cha Đô Lƣơng - hai tiếng thiết tha In sâu kí ức đậm đà tơi Thời gian lặng trôi 67 Mọi ngƣời vội vàng sớm hôm Chung tay xây dựng nông thôn Vinh quang - vững - trƣờng t n - yêu thƣơng Dù xa vấn vƣơng Đô Lƣơng yêu dấu kiên cƣờng biết bao! HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thị Hải Vân LỚP: 12C4 TRƯỜNG: Trung học Phổ thông Đô Lương II 68 Xứ Lƣờng Trong Tôi Quê hƣơng đẹp Đơ Lƣơng ta đậm sâu nghĩa tình Miền q non nƣớc hữu tình Có d ng lam ngát uốn quanh quanh Sáu mƣơi năm chặng đƣờng Bao nhiêu đau khổ chôn vùi dân ta Từng chịu đựng đấu tranh Để cho hệ mai sau sáng ngời Đền Quả sừng sững uy linh Ngự nơi Bạch Ngọc đất dày công lao Uy Minh Vƣơng Lý Nhật Quang Có cơng xây dựng Hoan Châu Tràng Sơn đền Cảnh từ lâu Thờ ngài Nguyễn Cảnh g n d ng Lam giang Trong đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan Ph Lê, giúp Trịnh giữ gìn non sông Tiếp bƣớc truyền thống cha ông Mƣời hai cô gái Truông B n ngày xƣa Nay đƣợc tu s a khang trang M Sơn xã ấy, Truông B n nơi Có thời gian kể nhiều thêm Đình, chùa, đền, miếu trang nghiêm xứ Lƣờng Đền Đức Hoàng thật hiển linh Xã Xn Sơn có đình làng Hồnh Sơn Đình Long Thái xã Thái Sơn Đền thờ Thái Bá Yên Sơn xã nhà Chùa Phúc M tự Yên Sơn Những nơi tiếng Đô Lƣơng quê nhà Những năm đổi g n 69 Vấn đề kinh tế thị trƣờng lên Bắt kịp xu thời đại Chợ thƣơng mại đời từ Chợ thƣơng mại-chợ Hải An Cả hai trung tâm huyện nhà Nào buôn bán kinh doanh Kinh tế ổn định đà phát huy Toàn dân, toàn Đảng chung tay Ngày ngày phấn đấu xứ Lƣờng lên Đƣa huyện ta phát triển thêm Thỏa sức mong ƣớc nhân dân q Để đạt thị loại tƣ Ta cố gắng hoàn thành tiêu L ng dân ý Đảng tƣơng thông Đảng kế hoạch dân thực thi Nông thôn tọa đà Điện, đƣờng, trƣờng, trạm ngày đổi thay Cùng chung sức đ ng l ng Quyết tâm thực nhà nhà ấm no Nông thôn tới nhà Sản ph m làm vƣơn t m Châu Lục Anh em khắp miền Mang d ng máu đỏ ân tình q hƣơng Vì q mà gắng cơng Chung tay góp sức dựng xây xứ Lƣờng Làm huyện Đô Lƣơng Ngày phát triển đậm đà ph n vinh HỌ VÀ TÊN: Dương Đình Quốc Việt LỚP: 12B2 TRƯỜNG: Trung học Phổ thông Đô Lương II 70 PHỤ LỤC 4:HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 71 72 73 74

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan