1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) rèn luyện một số kĩ năng thực hành môn lịch sử cho học sinh thông qua tiết học thực hành lịch sử lớp 10 bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống

80 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT HỌC THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 10 - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN  ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT HỌC THỰC HÀNH LỊCH SỬ LỚP 10 - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG Tác giả: Bùi Thị Lanh; Nguyễn Thị Thu Lĩnh vực: Lịch sử Số điện thoại: 0363360125; 0912507327 Năm học: 2022 - 2023 Nghệ An, tháng năm 2023 DANH MỤC VIẾT TẮT THPT: trung học phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh SP: sản phẩm CNTT: công nghệ thông tin HĐTN: hoạt động trải nghiệm MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài: Đóng góp đề tài sáng kiến: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Các khái niệm Ý nghĩa việc rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử II CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Thực trạng dạy học rèn luyện kĩ thựchành môn Lịch sử chương trình THPT Nội dung thực hành Lịch sử lớp 10 CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 I MỘT SỐ BIỆN PHÁP Hướng dẫn học sinh thiết lập sơ đồ tư Hướng dẫn học sinh thực số ứng dụng công nghệ thông tin tiết học thực hành 17 Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp đóng vai 19 Hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động trải nghiệm 24 Hướng dẫn học sinh thực hành thiết kế mơ hình Lịch sử 32 Hướng dẫn HS tổ chức trò chơi lịch sử 38 II KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .41 Mục đích khảo sát .41 Nội dung phương pháp khảo sát 41 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .46 1.Mục đích thực nghiệm: 46 2.Nội dung thực nghiệm: 46 Đối tượng thời gian thực nghiệm 46 Hình thức phương pháp thực nghiệm: .46 Kết thực nghiệm 46 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Kết đạt sau áp dụng đề tài sáng kiến .48 Một số kinh nghiệm đúc rút sau áp dụng đề tài 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử đặc biệt coi trọng nội dung “thực hành lịch sử”, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực phẩm chất học sinh Vì vậy, dạy học thiết phải rèn luyện cho HS kĩnăng bản, đặc biệt kĩ thực hành, góp phần đào tạo người lao động vừa nắm vững lí thuyết vừa có khả vận dụng linh hoạt điều học vào giải vấn đề thực tiễn sống Thực hành môn Lịch sử coi hoạt động trí tuệ giúp HS phát triển kĩ tư nói chung, tư lịch sử nói riêng Đặc biệt, qua nội dung thực hành, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo suy nghĩ hành động, qua kĩ năng, kĩ xảo rèn luyện ngày thục Trong chương trình Lịch sử lớp 10 - THPT thực với tổng số 52 tiết, số tiết thực hành lên tới tiết, hầu hết sau chủ đề có tiết thực hành Như tiết thực hành lịch sử chiếm thời lượng lớn phân phối chương trình mơn Lịch sử lớp 10 Mặt khác, thực hành Lịch sử nội dung chương trình hồn tồn so với chương trình trước đó, đồng thời năm học thực chương trình sách giáo khoa nên thực trạng việc giáo viên tổ chức học sinh thực tiết học thực hành mơn cịn lúng túng, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, chưa phong phú đa dạng Học sinh chưa thật chủ động, tích cực tiết học thực hành Vì chưa nâng tầm quan trọng tiết thực hành Lịch sử Nguyên nhân thực trạng em chưa rèn luyện nhiều kĩ thực hành môn Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề: “Rèn luyện số kĩ thực hành môn Lịch sử cho học sinh thông qua tiết học thực hành Lịch sử lớp 10 – Bộ sách kết nối tri thức sống” để làm đề tài sáng kiến năm học Đóng góp đề tài sáng kiến: -Tính mới: + Đây đề tài hồn tồn Bởi chưa có nguồn tài liệu thống viết rèn luyện kĩ thực hành môn Lịch sử lớp 10 thực năm học 2022-2023 + Đề tài đem đến cho học sinh trường trung học phổ thơng Anh Sơn nói riêng, học sinh trường trung học phổ thơng nói chung số kĩ thực hành mơn Lịch sử Qua học sinh vận dụng linh hoạt vào tiết thực hành môn thuộc ban khoa học xã hội - Tính khoa học: Đề tài trình bày sở lí luận, pháp lí; sở thực tiễn việc rèn luyện số kĩ thực hành môn Lịch sử cho học sinh lớp 10 thông qua tiết học thực hành Các phương pháp rèn luyện kĩ trình bày logic, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu - Tính hiệu đề tài: + Đề tài thông qua việc rèn luyện kĩ thực hành mơn Lịch sử nhằm góp phần phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh + Từ sản phẩm đề tài, giáo viên mơn áp dụng linh hoạt rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh tiết thực hành thuộc chủ đề khác môn Lịch sử Mục đích nghiên cứu: - Nhằm rèn luyện kĩ thực hành môn cho học sinh thông qua học tiết học thực hành - Thông qua rèn luyện kĩ thực hành mơn nhằm góp phần phát triển toàn diện lực phẩm chất cho người học Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến việc thực đề tài - Nghiên cứu thiết kế biện pháp để rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh học tiết thực hành môn Lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp để rèn luyện kĩ thực hành thực kế hoạch dạy học tiết thực hành môn Lịch sử lớp 10 - Học sinh lớp 10 THPT Anh Sơn năm học 2022-2023 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung đề biện pháp rèn luyện kĩ thực hành môn Lịch sử cho học sinh Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp lí thuyết: + Nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài + Lí thuyết biện pháp rèn luyện kĩ thực hành môn học sinh - Nhóm phương pháp thực tiễn: + Quan sát, điều tra, khảo sát, phân tích tốn học, đánh giá + Thiết kế số biện pháp tiết học thực hành mơn Lịch sử - chương trình Lịch sử lớp 10 Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm có phần: - Phần đặt vấn đề: Thực nội dung mở đầu đề tài - Phần nội dung: Triển khai sở lí luận, thực tiễn biện pháp thực hành nội dung thực nghiệm - Phần kết luận: Khái quát nội dung thực hiện, kết đạt số đề xuất PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Các khái niệm 1.1 Khái niệm kĩ Có nhiều quan điểm khác khái niệm kĩ Tuy nhiên nhìn chung, kĩ khả thực hoạt động cách lựa chọn vận dụng kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm có để giải nhiệm vụ, thực cơng việc cấp độ tiêu chuẩn xác định Điều có nghĩa là, kĩ gồm hiểu biết đối tượng cần tác động, đặc biệt quy luật vận động đối tượng Như vậy, hiểu, kĩ ln có chủ đích định hướng rõ ràng Khi lặp lặp lại hành động đó, người có kĩ 1.2 Khái niệm kĩ thực hành Kĩ thực hành dạy học (đối với học sinh) khả học sinh thực có kết thao tác hoạt độngtrong việc áp dụng tri thức học vào thực tiễn Từ khái niệm cho thấy kĩ thực hành có đặc điểm sau: - Có kiên thức vững lí thuyết - Khả thực thao tác hành động theo quy định - Khả vận dụng kinh nghiệm, khám phá, biên sđổi quy trình, vấn đề lý thuyết biết vào thực tiễn - Kết thực phải đạt mục tiêu đề Như vậy, khả thực hành phạm trù trừu tượng mà thao tác hành động cụ thể chủ thể nhằm đạt kết đề theo mục tiêu dạy học, việc áp dụng kiến thức học vào tình đáp ứng mục tiêu dạy học đặt 1.3 Khái niệm kĩ thực hành môn lịch sử Thực hành lịch sử sở kiến thức phương pháp học tập môn lĩnh hội, học sinh biết vận dụng chúng để giải nhiệm vụ học tập vấn đề thực tiễn sống Ý nghĩa việc rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử Trong dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh có vị trí quan trọng nhằm thực mục tiêu mơn học góp phần đào tạo hệ trẻ có tri thức, động, tự chủ linh hoạt việc giải vấn đề thực tiễn Rèn luyện kĩ thực hành lịch sử cho học sinh có ý nghĩa quan trọng thực mục tiêu dạy học - Về kiến thức: kĩ thực hành giúp học sinh tự tìm tịi, củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức môn học, làm phong phú vốn hiểu biết thân Trong trình hình thành kiến thức mới, giáo viên lồng ghép để học sinh thể nội dung chuẩn bị Qua đó, học sinh hồn tồn chủ động dễ dàng tiếp nhận kiến thức - Về kĩ thực hành: Góp phần phát triển lực nhận thức lực hành động cho học sinh Qua việc trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập thực hành, học sinh dần hình thành lực thu thập xử lí thông tin kiện, tượng lịch sử, có khả tái khứ lịch sử, biết xác định mối liên hệ cách có hệ thống, logic kiện, tượng; biết đánh giá, giải thích kiện, tượng theo quan điểm lịch sử Mặt khác rèn luyện kĩ thực hành môn Lịch sử dạy học tiết thực hành giúp em có cở hội phát huy lực, sở trường, khiếu thân qúa trình tạo sản phẩm học tập nhóm cá nhân - Về phẩm chất: Kĩ thực hành góp phần vào việc giáo dục phẩm chất tốt đẹp cho học sinh, chủ động, tích cực sáng tạo học tập, rèn luyện; biết trân trọng thành lao động, biết vượt khó vươn lên tự tin vào khả thân II CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Thực trạng dạy học rèn luyện kĩ thựchành mơn Lịch sử chương trình THPT Tháng năm 2022, Bộ Giáo dục đào tạo có định điều chỉnh chương trình lịch sử cấp THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Theo đó, Bộ Giáo dục đào tạo bổ sung thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ nguyên phần chuyên đề học tập lựa chọn (35 tiết/năm học) theo định hướng nghề nghiệp Nhưng chuyển phần chủ đề môn lịch sử 70 tiết/năm học thành phần bắt buộc điều chỉnh chương trình 52 tiết/năm học để bảo đảm phù hợp với tất học sinh cấu đội ngũ giáo viên lịch sử Như môn Lịch sử thực trở thành môn học bắt buộc Song song với định đó, số tiết học từ ban đầu xây dựng chương trình sách giáo khoa 2018 70 tiết giảm xuống 52 tiết, theo nội dung sách giáo khoa tinh gọn, giảm tải cho phù hợp tương ứng với số tiết thực hiện, cụ thể số số phân mục sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 năm cắt giảm Trong tổng số 52 tiết/năm học, tiết dạy học thực hành Đây nội dung hoàn toàn cấu trúc phân phối chương trình, khác hẳn với chương trình mơn Lịch sử trước đó, nhằm phát triển giáo dục toàn diện, nâng cao lực người học, đặc biệt trọng đến lực thực hành môn thực dạy học gắn với thực hành Trong trình tiếp cận, nghiên cứu thực hiện, chúng tơi nhận thấy: Với số tiết thực thực hành tổng số 52 tiết / năm học thời lượng tốt tạo điều kiện để giáo viên học sinh có khoảng thời gian tốt để tương tác, ôn tập, củng cố mở rộng kiến thức, nâng cao lực dạy học thực hành môn Tuy nhiên, năm học thực chương trình dạy học mới, nên tiết dạy học thực hành chưa giáo viên đầu tư nghiên cứu cách mực, chưa chủ động có định hướng tới học sinh mà cịn mang tính chất đối phó cho học sinh làm tập tự ôn tập lại kiến thức Từ thực tế cho thấy giáo viên chưa thực hiệnđúng nghĩa vai trò, nhiệm vụ tiết dạy học thực hành Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân sau: - Là năm học thực chương trình giáo dục phổ thơng mà mơn Lịch sử có phân phối chương trình tiết thực hành nên giáo viên cịn lúng túng việc nghiên cứu tổ chức tiết dạy thực hành môn - Phương tiện, thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu tiết học thực hành - Năng lực thực hành học sinh cịn thấp, thầy chưa đầu tư nhiều việc nghiên cứu cho tiết dạy thực hành Nội dung thực hành Lịch sử lớp 10 Nội dung chương trình Lịch sử lớp 10 thực năm học 2022 – 2023 gồm 52 tiết, chủ đề bao gồm 14 Trong có tiết học thực hành thuộc chủ đề sau: Sản phẩm vẽ tranh dân gian viết chữ Hán nhóm Video học sinh vẽ lớp: https://bom.so/NQi371 HS đóng vai nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật cung đình nhóm (khăn đóng đàn tì bà HS tự làm) Link video: https://bom.so/UNuGWK Sản phẩm thiết kế video giới thiệu thành tựu kiến trúc điêu khắc bật văn minh Đại Việt nhóm Sản phẩm thiết kế Powerpoint giới thiệu thành tựu khoa học-kĩ thuật nhóm Bước 4: GV nhận xét sản phẩm nhóm báo cáo trao đổi nhóm, trình bày, bổ sung, làm rõ thêm thông tin liên quan đến thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt GV kết luận, củng cố HS lắng nghe, lĩnh hội kiến thức Hoạt động vận dụng a Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học để liên hệ thành tựu văn minh Đại Việt b Tổ chức thực Bước 1: GV đặt câu hỏi: Em thích phần sản phẩm nhóm nào? Vì sao? Bước 2: HS suy nghĩ câu hỏi Bước 3: GV gọi HS trả lời câu hỏi, bạn khác lắng nghe, trao đổi bổ sung Bước 4: GV nhận xét trình bày bổ sung Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe, tự lĩnh hội để làm chủ kiến thức Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh TT Câu hỏi Các phương án Rất thích Em có thích hình thức học tập thiết lập sơ đồ tư tiết học thực hành lịch sử hay khơng? Em có thích ứng dụng cơng nghệ thông tin tiết học thực hành Lịch sử hay khơng? Em có thích sử dụng phương pháp đóng vai tiết học thực hành Lịch sử hay không? Em có thích tham gia hoạt động trải nghiệm tiết học thực hành Lịch sử hay không? Em có thích thực hành phục dựng mơ hình Lịch sử tiết học thực hành hay không? Em có thích sinh tổ chức trị chơi lịch sử tiết học thực hành hay khơng? Thích Khơng Khơng thích thích Phụ lục 5: Bài kiểm tra thường xuyên Câu : “Tam giác đồng nguyên” kết hợp hài hồ tư tưởng, tơn giáo sau đây? A Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo B Nho giáo - Phật giáo - Công giáo C Phật giáo - Ấn Độ giáo - Công giáo D Phật giáo - Bà La Môn giáo - Nho giáo Câu 2: Để khuyến khích nghề nơng phát triển, hoàng đế Việt Nam thường thực nghi lễ sau đây? A Lễ Tịch điền B Lễ cúng cơm C Lễ cầu mùa D Lễ đâm trâu Câu 3: Cục Bách tác tên gọi A xưởng thủ công Nhà nước B quan quản lí việc đắp đê C đồn điền sản xuất nông nghiệp D quan biên soạn lịch sử Câu 4: Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển nguyên nhân chủ quan sau đây? A Các sách trọng thương nhà nước phong kiến B Hoạt động tích cực thương nhân nước ngồi C phát triển nơng nghiệp thủ công nghiệp D sức ép từ nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa Câu 5: Hệ tư tưởng tôn giáo sau giữ địa vị thống trị Việt Nam kỉ XV - XIX? A Phật giáo B Công giáo C Nho giáo D Đạo giáo Câu 6: Các bia đá dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể sách Vương triều Lê sơ? A Đề cao giáo dục, khoa cử B Coi trọng nghề thủ công chạm khắc C Phát triển loại hình văn hố dân gian D Quan tâm đến biên soạn lịch sử Câu 7: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Thừa Thiên Huế) làng nghề tiếng lĩnh vực nào? A Đúc đồng B Điêu khắc gỗ C Gốm sứ D Tranh dân gian Câu 8: Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam khơng có loại hình sau đây? A Múa rối B Ca trù C Kịch nói D Chèo Câu 9: NHận xét sau với lĩnh vực thủ công nghiệp cảu văn minh Đại Việt? A Sản phẩm phong phú, đạt chất lượng cao B Kém phát triển C Chủ yếu phục vụ triều đình D Kém phát triển Câu 10: Giáo dục khoa cử văn minh Đại Việt phát triẻn triều đại nào? A.Tiều Mạc B Triều Trần C.Triều Nguyễn D Triều Lê Sơ Phụ lục 6: Một số hình ảnh sản phẩm học tập học sinh Học sinh học tập tiết thực hành Học sinh sáng tạo mô hình Cột cờ Hà Nội Sản phẩm Mơ hình nhà rơng Mơ hình Chùa Một Cột Mơ hình Lăng Bác Mơ hình Kim tự tháp, tượng nhân sư Học sinh thiết kế trang phục dân tộc từ nguyên liệu tái chế (đồ cũ) Học sinh thiết kế trang phục dân tộc từ nguyên liệu tái chế (đồ cũ) Trải nghiệm thổi kèn dân tộc Thái xã Thành Sơn Trải nghiệm nấu bánh gai xã Tường Sơn Học sinh trải nghiệm di tích lịch sử Đền Trương Hán (xã Thọ Sơn) Học sinh trải nghiệm di tích lịch sử Đền Trương Hán (xã Thọ Sơn) Học sinh trải nghiệm di tích lịch sử Đền Trương Hán (xã Thọ Sơn) Một tiết học từ sản phẩm học sinh ứng dụng công nghệ thông tin Học sinh nhận quà sau chơi trò chơi Sản phẩm trải nghiệm vẽ tranh dân gian viết chữ Hán học sinh

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w