1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Thực trạng và những giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở xã hạnh dịch trong giai đoạn hiện nay”

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp Trung cấp LLCT: “Thực trạng và những giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở xã Hạnh Dịch trong giai đoạn hiện nay” là bài tiểu luận tốt nghiệp lớp trung câp LLCT trong lĩnh vực mô hình chuyển dịch cây trồng. bài tiểu luận hướng đến việc chuyển đổi cây trồng trong giai đoạn hiện nay.

LỜI MỞ ĐẦU Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Ở nước ta, từ lâu nông nghiệp trở thành mạnh chỗ dựa vững để đất nước vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu to lớn Không cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguyên liệu cho ngành công nghiệp, mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, cải thiện đời sống nhân dân Hiện tương lai, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng phát triển đất nước, khơng ngành thay Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta tồn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, đặc biệt bối cảnh suy giảm kinh tế Đó thị trường hàng hóa bị thu hẹp, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún chưa tập trung, trình độ phát triển nơng nghiệp lạc hậu, hiệu chưa cao, thiếu đồng vùng miền… Hạnh Dịch xã sản xuất nông nghiệp chủ yếu, đặc biệt trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp xã cịn mang tính tự cung tự cấp, trình độ canh tác lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún, chưa chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường, chưa thật đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi kinh tế nói chung xã Hạnh Dịch nói riêng nơng nghiệp phải có chuyển biến mạnh mẽ, phát huy mạnh nhằm đạt suất, chất lượng hiệu cao Vì vậy, em xin chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi xã Hạnh Dịch giai đoạn nay” làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp TCLLCTHC Do thời gian lực có hạn nên tiểu luận không tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến giảng viên bạn bè, đồng nghiệp để tiểu luận hoàn thiện CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI Các khái niệm: - Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu phận hợp thành kinh tế mối quan hệ chúng Nền kinh tế có nhiều phận hợp thành, việc xác định quy mơ, vị trí mối quan hệ phận kinh tế phải dựa nhiều cứ, bị chi phối hàng loạt nhân tố khách quan, chủ quan Như định nghĩa cấu kinh tế sau: Cơ cấu kinh tế quy mơ, vị trí, mối quan hệ phận hợp thành kinh tế hình thành tương đối ổn định, thích ứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội định thời kỳ định Có thể hiểu cấu kinh tế nhiều khía cạnh, gồm nhiều góc độ Nhưng thơng thường vào xem xét góc độ: Cơ cấu theo ngành, lĩnh vực, cấu theo vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Trong cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực phận quan trọng định xương kinh tế Mặt khác vấn đề quan trọng cấu kinh tế tỷ trọng, mối quan hệ phận hợp thành kinh tế - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế kinh tế quốc dân, khai thác tài nguyên động, thực vật, đất đai Đối tượng gắn liền với con, sinh vật sống đất đai Kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Các ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm: ngành trồng trọt chăn nuôi - Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế luôn vận động, thay đổi, việc thay đổi cấu kinh tế thay đổi thường xuyên nhân tố khách quan chủ quan như: Thị trường, khoa học, cơng nghệ, sách Nếu q trình chuyển dịch cấu diễn cách tự phát, hồn tồn theo chế thị trường ‘‘Bàn tay vơ hình, dẫn đến hậu xấu kinh tế - trị - xã hội mơi trường sinh thái’’ Do q trình chuyển dịch cấu kinh tế phải trình tự giác, có quản lý nhà nước gắn với mục tiêu, hướng đích định Với quan niệm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế trình thay đổi cấu trúc, tỷ lệ phận hợp thành kinh tế mối quan hệ phận cấu chỉnh thể có hướng đích mục tiêu - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Cơ cấu trồng, vật nuôi thành phần giống loại cây, bố trí theo khơng gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội sẵn có vùng Cơ cấu trồng vật nuôi phận chủ yếu cấu kinh tế nơng nghiệp, cịn nội dung chủ yếu hệ thống canh tác nông nghiệp Cơ cấu trồng cịn hình thành từ nhièu nhóm khác như: Nhóm lương thực (lúa, hoa màu), cơng nghiệp ngắn ngày (lạc, mía, ) công nghiệp dài ngày (cao su, điều ) Cơ cấu vật ni hình thành từ nhiều nhóm khác như: Đại gia súc (trâu, bò, ngựa), gia súc (lợn, dê), gia cầm, thủy cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) đặc sản (tôm, cua, ốc, ếch, ba ba ) Định nghĩa chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tập trung vào chuyển đổi từ trồng có giá trị kinh tế thấp sang có giá trị cao hơn, sang chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Mặc dù có giá trị cao hay thấp thường xác định giá trị đơn vị trọng lượng Tuy nhiên hợp lý xác định trồng cao hay thấp dựa vào mang lại lợi ích kinh tế đơn vị ruộng đất hay lao động cao hay thấp Như vậy, hiểu: Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển từ trạng thái trồng, vật nuôi cũ sang trạng thái trồng, vật nuôi để nâng cao suất lao động hiệu kinh tế; phát triển trồng, vật ni có triển vọng thị trường, có giá trị cao Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hiểu thay đổi mối quan hệ số lượng vật nuôi, thay đổi diện tích, phần trăm tỷ trọng cấu, thay đổi giá trị sản xuất giá trị gia tăng toàn ngành tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường người Các xu hướng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Sự tăng suất lao động trước hết nông nghiệp tạo tiền đề vật chất cho chuyển dịch nông nghiệp nông tự cấp tự túc, suất lao động thấp sang nơng nghiệp suất lao động cao Nó có vai trò định việc thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thực chất phát triển nơng nghiệp từ chiều rộng, hiệu thấp sang phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu, hiệu cao Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp diễn tùy tình hình cụ thể vùng, nước, theo đà phát triển cơng nghiệp hóa, xu hướng chủ yếu nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn sau: Thứ nhất, tỷ trọng lao động giá trị sản lượng nông nghiệp ngày giảm kinh tế quốc dân; lao động nông nghiệp rút bớt để chuyển sang công nghiệp dịch vụ Cơ cấu ngành nông nghiệp biến đổi phải nằm xu hướng phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Phân công lao động nông thôn diễn theo hướng giảm lao động trồng lúa chuyển sang trồng khác phát triển chăn nuôi, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, với chuyển dịch lao động thành thị phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp, thương nghiệp ngành dịch vụ khác Nếu nông nghiệp không gắn với công nghiệp chế biến dịch vụ hiệu Thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng, vật nuôi dẫn đến tăng sản lượng mà khơng có cơng nghiệp chế biến dịch vụ tiêu thu hàng hóa dẫn đến thua lỗ, hàng nông sản ế thừa, hư hỏng Phải kết hợp liên hoàn khâu từ sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ (trên thị trường nước thị trường nước ngoài) để giảm tỷ lệ hao hụt, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Các dịch vụ nông thôn khâu tưới tiêu, khâu làm đất, khâu cung ứng vốn, cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu cho nông nghiệp, dịch vụ cho sinh hoạt cung cấp hành tiêu dùng; nhân tố thúc đẩy chuyển dịch ngành nông nghiệp hợp lý Sự biến đổi cấu ngành công - nông nghiệp - dịch vụ xu hướng tất yếu phân công lao động xã hội, dẫn đến tăng suất lao động nông nghiệp, tạo điều kiện rút bớt lao động khỏi lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ Đây vấn đề cấp thiết nan giải nước ta Thứ hai, nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt giảm xuống tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn ni tăng lên Tình trạng độc canh đặc trưng sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc Chuyển nông nghiệp độc canh sang đa canh, phát triển toàn diện phù hợp với hệ sinh thái, liên kết, bổ sung cho tạo nơng nghiệp hàng hóa phát triển bền vững Việc hình thành cấu ngành nông nghiệp hợp lý cho phép khai thác tốt nguồn lực tạo sức bật nông thôn Xu hướng chung phải phát triển nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), lâm nghiệp, ngư nghiệp; phải phát triển trồng trọt chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất Sản xuất thức ăn gia súc, chăn nuôi phát triển nhanh tỷ trọng lớn dần lên đến mức lớn tỷ trọng trồng trọt để đáp ứng nhu cầu ăn ngày ngon đủ dinh dưỡng người tương ứng với nhu cầu ngày cao ngành chăn nuôi kỹ thuật vốn đầu tư; ứng dụng công nghệ sinh học lựa chọn cấu trồng, vật nuôi, đa dạng, thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết vùng nhằm đạt suất, hiệu cao đơn vị diện tích Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thúc đẩy trình biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Thứ ba, tỷ trọng giá trị sản lượng lương thực giảm (nhưng sản lượng tuyệt đối tăng lên suất lao động suất trồng tăng cao); tỷ trọng loại công nghiệp rau tăng lên Trong xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa, nước ta chủ động hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới, hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng phải cạnh tranh với nước khác không thị trường nước mà thị trường nước Bởi vậy, phải giảm dần cây, có suất hiệu kinh tế thấp, tăng dần sản lượng có giá trị cao, có thị trường tiêu thụ có sức cạnh tranh mạnh mẽ Xu hướng chung nước ta giảm tỷ trọng lương thực, tăng giá trị thực phẩm, ăn quả, công nghiệp; giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm thô, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chế biến tổng giá trị sản lượng nơng nghiệp Điều cho phép khai thác tiềm lợi vùng khác nhau, kết hợp hợp lý Nông - Lâm - Ngư nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Trên sở phát triển lương thực, việc sản xuất loại rau đậu cấp, ăn quả, công nghiệp phát triển trở thành ngành nơng nghiệp hàng hóa, có loại sản phẩm trở thành hàng xuất quan trọng Tỷ trọng ngành khơng ngừng lớn lên, tỷ trọng giá trị sản lượng lương thực giảm tương ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Cơ cấu trồng vật nuôi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Tự nhiên, xã hội … Các yếu tố chủ yếu là: - Đất đai: đất đai yếu tố thiếu trồng, phải vào loại đất, chất đất, địa hình, diện tích để bố trí loại trồng cho phù hợp Ví dụ: diện tích đất đồi lớn bố trí loại ăn quả, cơng nghiệp dài ngày; đất đồi bãi trồng loại công nghiệp ngắn ngày; đất chủ động nước trồng nhiều vụ năm - Khí hậu, thời tiết: Khí hậu, thời tiết yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi suất, chất lượng sản phẩm, phải bố trí trồng, vật ni phù hợp với khí hậu thời tiết vùng Chỉ đạo mùa vụ trồng tránh mùa vụ hoa kết trái vào thời điểm mùa khô hạn, giá rét, mưa lũ - Khả năng, trình độ người lao động, phong tục tập quán: yếu tố định trình sản xuất, để đảm cho trồng, vật nuôi phát triển nhanh, khoẻ bền vững - Khoa học – công nghệ: Đầu tư khoa học công nghệ đại, áp dụng phương thức sản xuất tiên tiến yếu tố trực tiếp cho suất cao, điều kiện để phát triển kinh tế theo chiều sâu, tăng suất, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập nâng cao đời sống người lao động - Vốn: vốn chìa khố sản xuất, điều kiện để mở mang sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng, khai thác chế biến hợp lý đưa lại hiệu kinh tế cao - Thị trường: thị trường điều kiện cần thiết để tiêu thụ sản phẩm làm Mua trang thiết bị, vật tư, giống cây, để đầu tư vào sản xuất thuận tiện, cân đối đầu ra, đầu vào, hạch toán giá thành sản phẩm, quay vòng vốn sản xuất nhanh II SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI 1.Quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế Nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn ni (hiểu theo nghĩa hẹp) chủ trương, sách phát triển ngành trồng trọt, chăn ni chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp Q trình đổi tư kinh tế Đảng ta nhìn thấy rõ vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp đề chủ trương sách cho phát triển nông nghiệp - Đại hội III xác định: sức phát triển công nghiệp nông nghiệp, thực bước việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời phát triển nơng nghiệp tồn diện, phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm - Đại hội IV khẳng định: “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hố Xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất – kỷ thuật Chủ nghĩa xã hội , đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành sơ cấu kinh tế công – nông nghiệp” - Đại hội V chủ trương: Phải đẩy mạnh mặt trận nơng nghiệp tồn diện, với lâm nghiệp ngư nghiệp, đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm Gắn liền với nơng nghiệp tồn diện, phải tận dụng lực lượng, từ sở công nghiệp lớn đến tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp người thủ công cá thể, để phát triển sản xuất hành tiêu dùng - Đại hội VI rõ: Phải giải cách toàn diện, từ sản xuất, chế biến đến phân phối tiêu dùng, gắn việc bố trí cấu lương thực với việc cải tiến cấu nâng cao chất lượng bữa ăn phủ hợp với đặc điểm vùng Phải dựa vào việc khai thác mạnh địa phương đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển cách hợp lý Phải đầy mạnh chăn nuôi, tăng đáng kể đàn gia súc, gia cầm - Đại hội VII tiếp tục rõ: Sản xuất nông nghiệp vào chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao đơn vị diện tích Thâm canh, tăng vụ mở thêm diện tích nơi có điều kiện Tăng sản lượng lương thực đủ nhu cầu nước, có dự trữ xuất Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, thực phẩm chăn ni Hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp chăn nuôi, có cơng nghiệp chế biến, dành cho thị trường nước - Đại hội VIII khẳng định: Chuyển dịch cấu nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có hiệu Trên sở bảo đảm vững nhu cầu lương thực, chủ yếu lúa, mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp, ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác có hiệu tiềm nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lượng hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến xuất khẩu, mở rộng thị trường nông thôn, tăng thu nhập nông dân Đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - Đại hội IX chủ trương: Chuyển đổi nhanh chóng cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp lợi khí hậu, đất đai lao động vùng, địa phương Ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành liên kết nơng – công nghiệp – dịch vụ địa bàn nông thôn - Đại hội X nhấn mạnh: Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; đẩy mạnh thâm canh loại trồng sở áp dụng loại quy trình sản xuất đồng tiên tiến; quy hoạch diện tích sản lương thực ổn định; phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng quy mơ lớn, an tồn dịch bệnh bền vững môi trường Xây dựng vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát - Đại hội XI tiếp tục khẳng định: Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Sự cần thiết phải chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Bước vào thời kỳ đất nước phát triển, kinh tế vận hành theo chế thị trường, khơng nơng nghiệp mà tất loại hình kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ, khai thác, chế biến… vận hành theo chế thị trường Chính chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nằm xu phát triển Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni lại có ý nghĩa cấp bách Hơn nữa, trước yêu cầu nhiệm vụ kinh tế mà thực phát triển nơng nghiệp nói chung cịn chậm, sản xuất chủ yếu cịn mang tích tự cung tự cấp, quy mơ nhỏ, phân tán, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Trước yêu cầu sống, đời sống vật chất đòi hỏi ngày cao Khoa học công nghệ, giống kỹ thuật phát triển vũ bão, tiềm đất đai, lao động dồi dào, người cần cù Nhưng kinh tế nông nghiệp phát triển chưa ngang tầm, chưa tận dụng hết tiềm năng, tri thức khoa học, phát triển kinh tế ngành trồng trọt chăn nuôi, tăng giá trị ngành trồng trọt, chăn nuôi Muốn tăng giá trị ngành trồng trọt phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni Theo số liệu điều tra cho thấy tình hình dân số lao động xã lao động trẻ, khoẻ, cần cù, chịu khó, ham học hỏi Nếu đào tạo nguồn nhân lực xã giúp xã phát triển kinh tế cách bền vững (bổ sung số liệu lao động, nhân khẩu) Điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật xã a) Giao thông: Tất xóm xã có đường tơ đến trung tâm 11/11 xóm Tồn xã có đường ô tô dải nhựa chảy qua tất cac xóm đường vành đai biên giới nối liền từ xã Nặm Giải, Hạnh Dịch nước bạn Lào tiến hành xây dựng Nhìn chung, hệ thống đường giao thông xã, đặc biệt tuyến liên thôn đường đất, dốc ln bị mưa bão, lũ lụt làm sạt lở, sói mịn, gây khơng khó khăn cho giao thơng lại, đặc biệt mùa mưa lũ hạn chế lớn đến việc vận chuyển vật tư nông lâm sản nhân dân xã b) Bưu điện: Phát triển đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc địa phương xã có điểm Bưu điện văn hố xã c) Thuỷ lợi: Việc xây dựng kiên cố công trình đầu điểm đặc biệt quan tâm, xây dựng kiên cố hoá tuyến mương, vận hành, tu bảo dưỡng cơng trình xây dựng thuỷ lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi góp phần tích cực vào củng cố hạ tầng sở, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phù hợp với chủ trương chung huyện xã Tổng diện tích tưới tiêu cơng trình thuỷ lợi địa bàn xã là: - Vụ đông xuân: 146,85 - Vụ mùa: 129,85 d) Cơng trình điện: Hiện đường điện 35KV (điện lưới Quốc gia) kéo đến 5/11 xóm bản, cịn xóm chưa có điện lưới, chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nhân dân e) Y tế Xã có Trạm y tế xãđược đầu tư xây dựng gồm day nhà tầng khang trang đội ngũ y bác sỹ có chun mơn đảm bảo phục vụ tốt chonhu cầu khám chưa bệnh nười dân g) Cơng trình nước sinh hoạt: Nguồn nước sinh hoạt xã chủ yếu từ khe, suối mỏ nước Chất lượng số nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.Trong năm qua Nhà nước đầu tư xây dựng nhiều cơng trình cấp nước sinh hoạt cho xóm xãung chất lượng khơng đảm bảo xuống cấp h) Phong tục tập quán: Sản xuất độc canh lương thực, tự cung, tự cấp chăn nuôi thả rông chủ yếu Tính cộng đồng cao, người trưởng họ, trưởng có nhiều uy tín dân k) Trường học: Hiện tồn xã có 08 trường học Công tác giáo dục bước nâng lên chất lượng dạy học, tổ chức lớp mầm non bán trú dân nuôi l) Đội ngũ cán xã Đội ngũ cán huyện có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm nhiều năm hoạt động ngành hoạt động có hiệu Tuy nhiên khối lượng công việc nhiều, địa bàn phức tạp gây khó khăn cơng tác quản lý, cịn có số cán xã tốt nghiệp trung học, cao đẳng chuyên nghiệp, trình độ đại học cịn ít, nên gây khơng khó khăn q trình cơng tác quản lý kinh tế - xã hội II THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI Ở XÃ HẠNH DỊCH TRONG THỜI GIAN QUA Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Hạnh Dịch a) Kết sản xuất nông nghiệp năm vừa qua (Từ năm 2010 –6 tháng 2014) * Trồng trọt: - Kết sản xuất loại trồng: Biểu 2: Kết sản xuất loại trồng Hàng mục Năm 2010 2011 2012 2013 2014 - Cây Lúa + Diện tích (ha) 276 260,3 259,7 259,7 129, 85 + Năng suất (tạ/ha) 48,3 50 52,2 54 55,7 1.333, 1.301, 1.355, 1.402, 723, + Diện tích (ha) 18 22 12 20 + Năng suất (tạ/ha) 17 18 18 18 19 30,6 39,6 21,6 36,0 15,2 12 14 8 + Năng suất (tạ/ha) 14,3 15 16 16,5 18 + Sản lượng (tấn) -Cây khoai lang 17,1 21,0 12,8 13,2 10,8 08 10 9,5 11 12 + Năng suất (tạ/ha) 29,1 30,4 36,7 37 ? + Sản lượng (tấn) 23,2 30,4 34,8 40,7 ? + Sản lượng (tấn) - Cây Ngô + Sản lượng (tấn) - Cây lạc + Diện tích (ha) + Diện tích (ha) Sản xuất nơng nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, lũ lụt, rét đậm kéo dài, lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đến diện tích gieo cấy, suất sản lượng loại trồng Nhưng có đạo sát từ xã đến sở từ khâu làm đất, chuẩn bị giống, bố trí thời vụ, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, công tác thuỷ lợi sản xuất nông nghiệp từ năm 2010– 2014 phần khắc phục khó khăn, diện tích sản lượng loại trồng có lúc tăng, lúc giảm suất loại trồng tăng lên theo năm - Kết sản xuất loại con: Biểu 3: Kết chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ lợi Hạng mục - Chăn nuôi Năm 2010 2011 2012 2013 2014 + Đàn trâu (con) 1.171 1.250 1.461 1.244 1.170 + Đàn bò (con) 294 470 535 471 392 + Đàn lợn (con) 1.048 2.200 2.360 2.200 2.864 + Đàn gia cầm (con) 3.060 13.00 13.50 13.00 0 11.17 0,4 0,8 0,6 0,5 557,7 443,1 246 400 517 - Thuỷ lợi + Kiên cố hoá kênh mương (km) - Lâm nghiệp + Trồng rừng nhân dân (ha) Thực trạng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi xã Hạnh Dịch từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2014 a) Diện tích trồng lúa giảm, diện tích ni trồng cây, khác tăng Bảng 1: Sự thay đổi diện tích loại trồng, vật ni Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng diện tích (ha) 479,4 476,5 487 511,6 306,85 Cây lúa (ha) 276 260,30 259,7 259,7 129,85 Cây hoa màu (ha) 39,3 40 46 56 60 Cây công nghiệp (ha) 155,4 167 170,5 183 103,5 Thủy sản (ha) 8,7 9,2 10,8 12,9 13,5 Bảng cho thấy: diện tích lúa năm chiếm tỷ trọng lớn so vớicác loại trồng khác ung năm gần lại có xu hướng giảm dần Như vậy, tỷ trọng diện tích gieo trồng lúa tỉnh năm vừa qua diễn biến theo xu hướng giảm dần cấu tổng diện tích gieo trồng Đồng thời, tỷ trọng diện tích hoa màu, cơng nghiệp, thủy sảnđều tăng b) Trong chăn ni đàn trâu, bị, lợn gia cầm trì tương đối ổn định Bảng 2: Sản lượng trâu, bò, lợn, gia cầm từ 2010đến tháng đầu năm 2014 Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 2010 2011 2012 2013 2014 1.171 1.250 1.461 1.244 1.170 294 470 535 471 392 1.048 2.200 2.360 2.200 2.864 3.060 13.000 13.500 13.000 11.170 Bảng cho thấy chăn nuôi, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác nhaunhất bệnh dịch thường sẩy bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, bệnh cúm gia cầm, ngồi thời tiết khắc nghiệt rét đậm, rét hại nên gâyảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi Nhưng nhờ triển khai biện pháp phịng, chống có hiệu nên tổng đàn trâu, bị, lợn gia cầm biến động khơng lớn c) Kinh tế hộ gia đình phát triển theo chiều hướng tăng số lượng quy mô Theo số liệu thống kê, năm 2010 tồn xã có 11 hộ gia đình đến tháng đầu năm 2014 tồn xã có 19 hộ gia đìnhlàm kinh tế, đạt 0.76% so với tiêu đề Ngoài cịn có 07 hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi dần đạt tới tiêu chí quy định năm tới Bước đầu tạo hàng hóa nơng sản, thực phẩm cung cấp thị trường xã d) Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng tăng Tiềm lâm nghiệp xã Hạnh Dịch lớn có ưu so với số xã khác Lâm nghiệp ngành cóđóng góp tương đối lớn cho tăng trưởng GDP xã Trong năm gần đây, lâm nghiệp xã đà phát triển Tuy nhiên ý thức người dân nhu cầu khai thác gỗ làm nhà nên xẩy tình trạng khai thác lâm sản bừa bãi gây ảnh hưởng lớn đến môi trường rừng e) Dịch vụ phục vụ sản xuất chuyển biến tích cực Nhìn chung, với chuyển biến tích cực nói chung lĩnh vực nơng nghiệp xã dịch vụ phục vụ sản xuất có đóng góp đáng kể, đặc biệt năm 2013 có 01 Hợp tác xã dịch vụ thành lập, thúc đẩy ngành nông nghiệp xã đạt thành tựu đáng khích lệ đường phát triển năm gần b) Cơ cấu sản xuất: Sản xuất Nông – lâm nghiệp xã năm qua phát triển, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, triển khai thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn, bước đầu đạt nhiều kết đáng khích lệ Trong năm qua xã đưa vào sản xuất nhiều loại giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, có suất chất lượng cao, loại giống lúa lai như: Nhị ưu 838, Nhị ưu 986, Xun hương 178, TH 3-5,… ngồi cịn có giống lúa như: Japonica, Sơng lam 9, NA2…Kết thực tế sản xuất cho thấy loại cho thu hoạch đạt suất từ 50 – 55,7 tạ/ha, loại giống lúa thuận cho suất từ 48,3– 50 tạ/ha.Ngoài xã trọng sản xuấtcác trồng ngắn ngày như: Lạc, Ngô, khoai lang, … Tổng đàn gia súc, gia cầm năm lúc tăng, lúc giảm khơng đáng kể, tính đến tháng năm 2014 tổng đàn đạt là: đàn trâu 1.170 con, đàn bò 392 con, đàn lợn 2.864 con, đàn gia cầm 11.170 Ổn định diện tích trì 13,5 diện tích ao ni cá Bên cạnh xã trọng phát triển trồng rừng sản xuất chủ yếu loại trồng như: keo lai, lát xoan xoan Một số tồn cấu sản xuất ngun nhân - Tồn tại: Sản xuất nơng nghiệp có phát triển, sản lượng lương thực có tăng xong chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm xã; tỷ trọng chăn ni cịn thấp cấu ngành nông nghiệp, chưa phát huy mạnh chăn ni đại gia súc (trâu, bị) Sản xuất cịn manh mún, phân tán, chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn chậm, chưa tạo vùng chun canh sản xuất hàng hoá thị trường tiêu thụ với quy mô lớn Việc ứng dụng tiến vào sản xuất cịn chậm Sản lượng lương thực diện tích lạc, ngô chưa đạt kế hoạch đề ra, chưa chủ động giống trồng (như giống lạc), công tác quy hoạch bố trí trồng sản xuất để trở thànhung hố chưa cụ thể, xóm thực chưa nghiêm túc lich thời vụ, vụ mùa khơng quy hoạch riêng diện tích đất mạ dẫn đến gieo trồng chậm, ảnh hưởng đến sản xuất vụ sau Việc chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng loại khác có hiệu kinh tế cao hon chậm Việc phát triển đàn trâu, bị hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ chưa quan tâm mức để phát triển tự nhiên thả rông Trong năm gần nhu cầu cày bừa máy nông nghiệp phục vụ làm đất nhiều hộ nông dân ngày tăng, nên buộc hộ nơng dân phải bán trâu, bị để mua máy móc làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trì phát triển đàn trâu, bị xã Chương trình phát triển đàn lợn cấp, ngành quan tâm đạo đàn lợn phát triển nhanh số lượng Tuy nhiên việc phát triển đàn lợn hướng nạc cịn chậm, chưa có sở chăn nuôi tập trung với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hố Chăn ni gia cầm chủ yếu phát triển theo hướng quy mô hộ gia đình, chưa phát triển sở sản xuất chăn ni tập trung - Nguyên nhân: Về vấn đề quy hoạch: Công tác quy hoạch chưa đồng từ thôn đến xã nên khai thácđược lợi địa phương, dẫn đến công tác quy hoạch cho sản xuất nông - lâm nghiệp chậm +Thị trường tiêu thụ sản phẩm sở chế biến bảo quản địa phương chưa có, việc sản xuất chưa đầu tư, sản lượng nông -lâm sản sản xuất cịn sơ chế bảo quản thủ cơng hộ gia đình, dẫn đến chất lượng nơng lâm sản bán thị trường đạt giá trị thấp, chưa khuyến khích hộ nông dân đầu tư thâm canh sản xuất + Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh sản xuất gặp nhiều trở ngại như: Ruộngđất manh mún, trình độ dân trí, phong tục tập quán lạc hậu, bảo thủ, địa hình phức tạp, - Thu nhập dân cư nông thôn cịn thấp, sức mua tiêu dùng thấp ảnh hưởng đến dung lượng tiêu thụ thị trường, chưa thể vai trò vừa thị trường tiêu thụ vừa thị trường sản xuất Bài học kinh nghiệm Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, triền khai thị, Nghị cấp trên, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch nghiêm túc phù hợp với tình hình thực tế địa phương, thường xuyên kiểm tra đôn đốc sở; trọng tiếp thu kinh nghiệm, tiến khoa học, kỹ thuật, tranh thủ giúp đỡ ngành, tổ chức, cá nhân vật chất kỹ thuật Qua nghiên cứu tìm hiểu rút số kinh nghiệm sau: - Đưa nông nghiệp vào sản xuất hàng hoá - Tập trung phát triển trồng, vật ni có lợi so sánh thành ngành sản xuất hàng hoá chủ yếu, đồng thời đa dạng hoá sản phẩm nhằm: + Sử dụng hết tiềm sẵn có địa phương + Bảo vệ rừng môi trường sinh thái - Tập trung thâm canh đầu tư sản xuất lương thực thực phẩm ổn định - Phát triển kinh tế hộ, coi kinh tế hộ kinh tế trang trại lực lượng bản, trực tiếp làm nông nghiệp - Quy hoạch hướng dẫn hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hố - Thực tốt hệ thống chủ trương sách nhằm khuyến khích hộ sản xuất, hình thành ngành sản xuất nơng nghiệp hang hóa - Trong cấu nội ngành nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng đa dạng hoá sản xuất loại sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI Ở XÃ HẠNH DỊCH TRONG NHỮNG NĂM TỚI I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Phát huy có hiệu tiềm năng, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Xác định cấu kinh tế xã năm tới là: Nông – lâm nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ Phát triển mạnh kinh tế Nông – lâm nghiệp theo hướng sản xuất ung hoá tập trung gắn với thị trường Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi cấu kinh tế nông nghiệp Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông –lâm nghiệp thuỷ sản sở nhu cầu thị trường; phát huy lợi tự nhiên xã, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tăng khả cạnh tranh nơng, lâm, thuỷ sản hàng hố thị trường Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản phải gắn kết công nghệ bảo quản chế biến, thị trường tiêu thụ Gắn với việc chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp nông thôn Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 8,55% - Tập trung phát triển loại trồng (Lúa, ngô, lạc, chuối tiêu hồng) - Đến năm 2019 sản lượng lương thực đạt 938,5 tấn, tăng bình quân ung năm 0,6%; đảm bảo an ninh lương thực, suất lúa bình quân 55 tạ/ha, lúa lai 69 tạ/ha Duy trì ổn định 129,85 lúa, 12 ngơ - Tập trung thâm canh diện tích lạc hàng hoá 10 ha, suất đạt 16 tạ/ha - Duy trì phát triển đàn gia súc, gia cầm, đảm bảo bình quân hộ từ – trâu, bò, từ lợn 40 gia cầm trở lên/hộ Tỷ lệ đàn gia súc, gia cầm tăng bình quân hàng năm: Đàn trâu 3%, đàn bò 15%, đàn lợn 6%, gia cầm 10%

Ngày đăng: 27/07/2023, 09:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w