1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Bài giảng Lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam là bài giảng ngiên cứu tính thực tiễn việc xây dựng CNXH ở Việt Nam qua 35 năm dổi mới. Đây là bài giảng xây dựng theo phương hướng lấy thực tiễn làm nòng cốt.

HUYỆN ỦY KỲ SƠN TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ **** - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GV La Khăm Ỏn - Phó giám đốc TTCT huyện Kỳ Sơn NỘI DUNG CHÍNH TÍNH TẤT YẾU CỦA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÍNH TẤT YẾU CỦA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, thống trị thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam thay đổi Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến - Trong xã hội Việt Nam lúc lên hai mâu thuẫn bản: Mâu thuẫn thứ đồng thời mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Mâu thuẫn thứ hai nhân dân Việt Nam, đa số nông dân với địa chủ phong kiến - Tại thời điểm này, xã hội Việt Nam trải qua thử nghiệm để lựa chọn đường cứu nước Nổi lên phong trào yêu nước chống thực dân Pháp diễn sôi nổi, rộng khắp Bắc, Trung, Nam NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 2.1 Những thành tựu nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới - Kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Phác thảo nét đặc điểm đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Nhận thức lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Những hạn chế nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới - Nhận thức chưa thấu đáo, đầy đủ số luận điểm chủ nghĩa nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam chưa được phân biệt rõ, đơi lúc cịn nhầm lẫn mục tiêu lâu dài với nhiệm vụ cấp bách trước mắt - Nhận thức xã hội xã hội chủ nghĩa giáo điều, máy móc - Nhận thức dân chủ; vai trò nhân tố người mơ hồ, chủ quan, ý chí… NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1 Nhận thức mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hợi - Thứ nhất, nhận thức rõ tính chất đan xen, lâu dài, khó khăn phức tạp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Thứ hai, bước đầu làm rõ “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” 3.2 Nhận thức mới của Đảng đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam (mơ hình) Đặc trưng của xã hợi XHCN Việt Nam (được trình bày Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng - 1991) Xã hội XHCN mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng xã hội: Về trị: Do nhân dân lao động làm chủ Về kinh tế: Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Về văn hóa: có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về xã hội: người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân Về đối nội: dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Về đối ngoại: Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Đặc trưng của xã hội XHCN Việt Nam (được trình bày Văn kiện Đại hội X Đảng - 2006) "Xã hội XHCN mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Về trị: Do nhân dân làm chủ Về kinh tế: Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Về văn hóa: có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về xã hội: người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện Về đối nội: dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ tiến Về Nhà nước: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Về đối ngoại: có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới (8 đặc trưng Đại hội X của Đảng - 2006) "Xã hội XHCN mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Về trị: Do nhân dân làm chủ Về kinh tế: Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Về văn hóa: có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về xã hợi: người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tồn diện Về đối nợi: dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ tiến Về Nhà nước: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân dưới sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Về đối ngoại: có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Đặc trưng của xã hợi XHCN trình bày Văn kiện Đại hợi XI (tháng năm 2011) 1.Về mơ hình tởng thể: "Xã hội XHCN mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng kỷ XXI xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Về trị: Do nhân dân làm chủ Về kinh tế: Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp Về văn hóa: có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về xã hội: người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển tồn diện Về đối nợi: dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển Về Nhà nước: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Về đối ngoại: có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới 3.3 Nhận thức đường lên CNXH (phương hướng) 3.3.1 Phương hướng xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (8) - Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường - Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - Ba là, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội - Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Năm là, thực đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Sáu là, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa,thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống - Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân - Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh 3.3.2 Về chín mối quan hệ cần giải thực phương hướng Quan hệ đổi mới, ổn định phát triển Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Quan hệ kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan hệ phát triển LLSX xây dựng, hoàn thiện bước QHSX XHCN Quan hệ tăng trưởng KT phát triển văn hóa, thực tiến công XH Quan hệ xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN Quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế 8 Quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ Quan hệ nhà nước thị trường (Đại hội XII bổ sung) THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Về những thời - Một là, giới tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ - Hai là, nước, sau 30 năm đổi mới, hợp tác phát triển, lực, sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên, uy tín quốc tế đất nước ngày được nâng cao; sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội được xác lập; ổn định trị mối quan hệ đồng thuận Đảng Nhân dân được giữ vững 4.2 Về những thách thức 4.2.1 Thách thức bên ngoài (đọc giáo trình) 4.2.2 Những thách thức bên - Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới”; - Nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa; - Nguy từ âm mưu, hành động "diễn biến hòa bình"; - Tình trạng tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩy lùi - Nguy từ tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, kể cấp cao ... NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÍNH TẤT YẾU CỦA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, thống trị thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam. .. Nổi lên phong trào yêu nước chống thực dân Pháp diễn sôi nổi, rộng khắp Bắc, Trung, Nam NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 2.1... mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Mâu thuẫn thứ hai nhân dân Việt Nam, đa số nông dân với địa chủ phong kiến - Tại thời điểm này, xã hội Việt Nam trải qua thử nghiệm để lựa

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w