Bài 9 sơ cấp lý luận chính trị xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam

125 14 0
Bài 9 sơ cấp lý luận chính trị   xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 9 sơ cấp lý luận chính trị xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Bài giảng sơ cấp lý luận chính trị dùng cho giảng viên giảng dạy tại trung tâm chính trị cấp huyện và thành phố. Đây là bài giảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

BAN TUYÊN GIÁO TỈNH NGHỆ AN HỘI THI GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIỎI * CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Họ tên giảng viên: La Khăm Ỏn Chức vụ: Phó Giám đốc Đơn vị: Trung tâm trị huyện Kỳ Sơn Trình độ: Thạc sĩ NGHỆ AN, THÁNG NĂM 2023 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CỦA HỌC VIÊN Giải Câu hỏi cốt lõi THỰC HÀNH NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI QUYÊT Tại độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội đường đưa đến thành công cách mạng Việt Nam ? Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội có điểm ? Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đứng trước nguy cơ, thách thức ? Nghiên cứu lý luận thực tiển xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam có ý nghĩa (hoặc có đóng góp) đội ngũ cán nước ta ? ĐỊNH HÌNH TƯ TƯỞNG, THÁI ĐỘ I Tính tất yếu đường lên CNXH Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH II Nhận thức CNXH xây dựng CNXH Việt Nam thời kỳ trước đổi IV Thời thách thức nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam III Nhận thức CNXH đường lên CNXH thời kỳ đổi I TÍNH TẤT YẾU CỦA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận việc lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn để lựa chọn đường lên XHCN Việt Nam 1.1 Cơ sở lý luận việc lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam (i) Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển tự nhiên thay hình thái kinh tế - xã hội Nhưng, đặc điểm lịch sử - cụ thể, điều kiện đặc thù khách quan chủ quan, bên bên chi phối, nên quốc gia trải qua tất HTKTXH từ thấp đến cao theo trình tự sơ đồ chung (ii) Lý luận thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Giữa HTKTXH cũ bị thay HTKTXH thay có giai đoạn chuyển tiếp, TKQĐ Đây giai đoạn lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi va vấp, đổ vỡ tạm thời Tóm lại: Chủ nghĩa Mác – Lênin sở lý luận để chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta định lựa chọn kiên định đường lên CNXH Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn việc lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 xã hội Việt Nam tồn song hành hai mâu thuẩn => Nhu cầu cần giải mâu thuẩn Các thực nghiệm giải mâu thuẫn Phong trào Cần Vương Mâu thuẫn dân tộc Nhu cầu cần giải Thử nghiệm Phong trào Đông du Phong trào Tây du Mâu thuẫn giai cấp Ph.trào GCTS VN Thành công + CN Mác-Lênin + Nguyễn Ái Quốc + ĐCS Việt Nam Thất bại Tìm kiếm đường + Hàm Nghi, TTThuyết + Khởi nghĩa Ba Đình + KN Bãi Sậy + KN Hương Khê +KN Yên Thế + Dựa vào Nhật + Quân chủ lập hiến + Cải cách VH, dân trí, dân khí, pt KT TBCN + Đấu tranh hợp pháp + Buộc Pháp trao độc.lập + PT Quốc gia cải lương + Đảng Lập hiến + PT dân chủ công khai + VN Quốc dân đảng (KN Yên Bái) thành lập thể cộng hịa + Cần học thuyết + Cần người + Cần tổ chức Vậy, sở thực tiễn việc lựa chọn kiên định đường lên CNXH Việt Nam: + Việt Nam trải qua nhiều thử nghiệm lựa chọn đường giải hai mâu thuẩn không thành công + Cách mạng tháng 10 Nga thành công đưa CNXH từ lý luận trở thành thực; trở thành biểu tượng động lực thúc nước theo + Sự phát triển thành công CNXH thực kỷ 20 + Thực tiễn CM VN giành nhiều thắng lợi to lớn: 1945, 1954 1975, nước độc lập, bước vào TKQĐ xây dựng CNXH + Thực tiễn XD đất nước từ 1975 đến 1985: đạt thành tựu định, đặc biệt thắng lợi chiến tranh bảo vệ biên giới + Thực tiễn qua 30 năm đổi mới, kiên định đường XHCN với nhiều thành tựu quan trọng đạt tất lĩnh vực + Thực tiễn thời đại: Thành cơng số hình XHCN giới khuyết tật, hạn chế CNTB đại => Con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH phản ánh lựa chọn khách quan thực tiển - lịch sử mang đậm tính đặc thù Việt Nam Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội đường đưa đến thành công cách mạng Việt Nam Vì: + Thất bại hàng loạt thử nghiệm lựa chọn đường cứu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; + Sự lựa chọn phù hợp với xu vận động giới điều kiện cụ thể Việt Nam; + Có lý luận khoa học mác xít dẫn đường; có tổ chức đảng cộng sản chân lãnh đạo; có ủng hộ quần chúng nhân dân; có cách thức đấu tranh cách mạng phù hợp; có hợp tác, giúp đỡ nước giới… + Minh chứng qua thành công Cách mạng Tháng năm 1945; thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954; Giải phóng miền Nam thống tổ quốc năm 1975;…Thành cơng lĩnh vực nghiệp đổi từ 1986 đến nay…

Ngày đăng: 17/10/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan