1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14 Sơ cấp lý luận chính trị : Hệ thống chính trị thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

52 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chuyên ngành Sơ cấp lý luận chính trị
Thể loại Bài học
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Bài 14 chương trình sơ cấp lý luận chính trị: Hệ thống chính trị thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là bài giảng dùng cho giảng viên, giảng viên kiêm chức ở Trung tâm chính trị huyện, thành, thị ủy. Bài giảng được soạn giảng công phu theo đúng chương trình, nhưng có sự bổ sung nhiều nội dung

Trang 1

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM

BÀI 14

Trang 2

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

NỘI DUNG CHÍNH CỦA

3 Nhà nước – Trung tâm của hệ thống chính trị

4 Mặt trân Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính

trị - xã hội

2 Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao vai

trò và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị

1 Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 3

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Chính trị và hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1 Chính trị

Theo Chủ nghĩa Mác – Lên nin: Chính trị là hoạt động của các chủ thể quyền lực (các giai cấp, các nhóm, các cá nhân v.v.) nhằm giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước; là sự tham gia của người dân vào công việc của nhà nước, của xã hội.)

Trang 4

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.2 Hệ thống chính trị

- Khái niệm HTCT ra đời đầu những năm 50 thế kỷ 20 ở Mỹ bởi

David Easton (1917-2014) và coi HTCT là một tổng thể bao gồm cả thể chế chính trị, chức năng chính trị, chuẩn mực chính trị, hành vi chính trị và văn hóa chính trị.

- Sử dụng ở Liên Xô đầu những năm 80 Được sử dụng chính thức ở

nước ta trong Văn kiện Hội nghị TƯ 6 khóa VI (3/1989) và Văn kiện Đại Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) thay cho khái niệm “Hệ thống chuyên chính vô sản” từ năm 1960

Trang 5

Khái niệm hệ thống chính trị:

Nghĩa hẹp: “Là một cơ cấu tổ chức bao gồm các thực thể chính trị của xã hội (nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức chính trị-xã hôi, các phong trào chính trị…) được pháp luật hiện hành thừa nhận và hoạt động công khai trong khuôn khổ pháp luật, thông qua đó giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền.”

Trang 6

Khái niệm hệ thống chính trị:

Nghĩa rộng: “Là một chỉnh thể bao gồm các thể chế (nhà

nước, đảng chính trị, các tổ chức chính trị xã hội…) và các cơ chế, mối quan hệ giữa chúng trong việc thực thi QLCT.” Hệ

thống chính trị cần được nghiên cứu ít nhất về 3 thành tố: i)

các cấu trúc thể chế, ii) chức năng (của cả hệ thống và từng thể chế) và, iii) sự tương tác giữa các cấu trúc Như vậy, có thể nói hệ thống chính trị là chỉnh thể các thể chế, chức năng và mối quan hệ giữa chúng trong việc đưa ra và thực thi các quyết định chính trị trên phạm vi một lãnh thổ quốc gia.

Trang 7

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

Cấu trúc HTCT ở nước ta:

 Về thành tố: 4 thành tố+ Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Nhà nước CHXHCN Việt Nam+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

+ Các đoàn thể chính trị - xã hội (Công đoàn, Đoàn Thanh niên,Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh)

 Về cơ cấu bộ máy: HTCT nước ta được tổ chức thành 4 cấp gắn với nền hành chính quốc gia

 Cơ chế vận hành chung của HTCT: “Đảng lãnh đạo - Nhà nước quản lý - Nhân dân làm chủ”.

 Các Nguyên tắc cơ bản tổ chức và hoạt động của HTCT: Nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc đảng lãnh đạo tuyệt đối toàn diện; nguyên tắc đảng lãnh đạo, cá nhân phụ trách; nguyên tắc kiểm soát quyền lực, trao quyền có thời hạn và có điều kiện; nguyên tắc pháp chế XHCN…

7

Trang 8

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

8

Trang 9

2 Đặc điểm HTCT Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

+ Mang bản chất giai cấp công nhân + Tính nhân dân rộng rãi

+ Tính quá độ đi lên CNXH

+ Tính thống nhất giữa tính giai cấp và tính dân tộc+ CN Mác - Lênin, tư tưởng HCM là nền tảng

+ Tính nhất nguyên chính trị và Đảng Cộng sản VN là lực lượng cầm quyền, lãnh đạo duy nhất.+ Sự song trùng quyền lực giữa Đảng và Nhà nước

+ Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc chủ đạo

+ Mặt trận TQVN và các tổ chức thành viên không độc lập với đảng, nhà nước

9

Trang 10

3 Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Ba là, xây dựng hệ thống chính trị theo hướng toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp

Một là, kết hợp đồng bộ giữa kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Hai là, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh về tổ chức và phương thức hoạt động nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Bốn là, tạo lập các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Nhiệm vụ

Trang 11

3 Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Một là, xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị.

- Về vị trí, vai trò của Đảng trong HTCT, Cương lĩnh chỉ rõ: “Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống chính trị ấy…”

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng bộ với các mặt của công tác xây dựng Đảng; kiên định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của

Đảng, thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng va trong xã hội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là cá nhân người đứng đầu.

Giải pháp

Trang 12

3 Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

- Đó là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.

- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong iệc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

- Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng…

- Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân…

- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của MT.

Giải pháp

Trang 13

3 Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Ba là, xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị.

- Thể hiện được vai trò trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trửơng giải pháp, chính sách về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng

- Thực hiện tốt Luật Mặt trân, Thanh niên, Công đoàn… QCDC ở cơ sở Thực hiện được dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

- Thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội; nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theo phong cách “ trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân ” và có trách nhiệm với dân “ nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin ”.

Giải pháp

Trang 14

II- XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH VỮNG MẠNH, NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

1 Bản chất và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

•Trong hệ thống chính trị nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền Đó là sự lựa chọn của dân tộc ta, là một tất yếu của lịch sử.

•Sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện trong mối quan hệ với từng thiết chế, tổ chức cụ thể trong hệ thống chính trị.

•Vai trò cầm quyền và sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước khác với sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc hoặc đối với các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân.

Trang 15

1 Bản chất và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

• Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phát huy mạnh mẽ nền dân chủ trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Đòi hỏi Đảng phải tự đổi mới và nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức cơ sơ đảng tăng cường mối quan hệ của đảng với các thành tố của hệ thống chính trị.

Trang 16

1604/08/2024

2 Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.

Biểu hiện tập trung nhất là lãnh đạo về chính trị, tổ chức và tư tưởng, nhằm mục tiêu tạo ra một khuôn khổ chính trị để Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân thực hiện đúng nhiệm vụ, thầm quyền, chức năng và vai trò của mình theo quy định của pháp luật, theo điều lệ, mục đích, tôn chỉ của mỗi tổ chức.

•Nội dung lãnh đạo được thể hiện trong cương lĩnh chính trị, đường

lối, chủ trương, chính sách của Đảng tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội hướng tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Trang 17

3 Nhiệm và và giải pháp xây dựng Đảng TSVM trong giai đoạn hiện nay

a Xây dựng về tư tưởng, lý luận.

Tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa M-L, Hồ Chí Minh lưu ý những điểm sau đây.

Một là, việc học tập, nghiên cứu truyền bá chủ nghĩa Mác – lê nin phải phù hợp với từng đối tượng

Hai là, việc vận dụng chủ nghĩa M-L phải phù hợp với từng hoàn cảnh

Ba là, trong quá trình hoạt động, Đảng phải chú ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các ĐCS khác, đồng thời phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung chủ nghĩa M-L

Bốn là, Đảng phải chủ ý tăng cường đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa M-L.

Nhiệm vụ

Trang 18

3 Nhiệm và và giải pháp xây dựng Đảng TSVM trong giai đoạn hiện nay

Bốn là, kỷ luật nghiêm minh, tự giác

Năm là, đoàn kết, thống nhất trong Đảng

Trang 19

3 Nhiệm và và giải pháp xây dựng Đảng TSVM trong giai đoạn hiện nay

c Xây dựng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ.

- Về cán bộ, công tác cán bộ của Đảng.

Đại hội XII khẳng định “Trước hết, phải chú trọng xây dựng

Đảng về chính trị Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội; kiên định đường lối đổi mới Nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp; không dao động trong bất cứ tình huống nào Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.

Nhiệm vụ

Trang 20

3 Nhiệm và và giải pháp xây dựng Đảng TSVM trong giai đoạn hiện nay

d Xây dựng Đảng về đạo đức.

Có đạo đức cách mạng trong sáng, Đảng ta mới lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng.

Nhiệm vụ

Trang 21

Giải pháp xây dựng Đảng TSVM trong giai đoạn hiện nay

- Thực hiện tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong gương mẫu của cấp trên.

- Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ, sinh hoạt đảng và cơ chế, chính sách.

Trang 22

1 Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

*Quan điểm của Chủ nghĩa Mác _ Lênin

•- Xây dựng một nhà nước kiểu mới hợp hiến, hợp pháp thể hiện chủ quyền của nhân dân; một hệ thống pháp luật dân chủ triệt để, pháp chế nghiêm minh theo hướng giải phóng con người, bảo vệ quyền con người

•- Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm chủ quyền của nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

•- Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị về chính trị và kinh tế, phản ánh thực tại khách quan và lợi ích chung của xã hội,

Trang 23

Tư tưởng Hồ Chí Minh về NN và PL

Trang 24

2 Phát huy dân chủ XHCN trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

- CNXH không tồn tại nếu thiếu dân chủ

- Phát huy dân chủ XHCN thực chất là xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân…

Bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, được nhân dân tham gia ý kiến Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân, từ nêu sáng kiến, tham gia thảo luận, tranh luận đến giám sát quá trình thực hiện Tập trung xây dựng những văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ của nhân dân.

Trang 25

Tại sao vấn đề dân chủ được đưa vào chủ đề của ĐH XII và trở thành một mục độc lập (XIII) trong Báo cáo chính trị với tiêu đề: “Phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân”? (tr166-170)

- Thể hiện Đảng ta đã nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về bản chất của nền dân chủ XHCN;

- Đảng ta đã nhận thức rõ hơn vai trò to lớn của dân chủ: “Chỉ có phát huy DC, bảo đảm quyền làm chủ của ND mới có CNXH”

- Dân chủ đang là vấn đề cấp thiết, then chốt cần được quan tâm, nghiên cứu và thực hiện ở nước ta hiện nay

(Chủ đề ĐH12 có 5 thành tố: XD Đảng; Phát huy sức mạnh toàn DT, DC; Đẩy mạnh đổi mới; Bảo vệ TQ; Sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp

Trang 26

3 Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

• Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của Nhân dân, do

Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế

Trang 27

Điều 2 Hiếu pháp năm 2013 khẳng định:

“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Trang 28

ĐẶC TRƯNG

Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Được tổ chức và hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật

Quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Là NN tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyền con người, quyền công dân

Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Trang 29

Đặc trưng 1: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Giới hạn quyền lực của nhà nước

Mục tiêu: Phục vụ nhân dân

Nhân dân làm chủ trực tiếp và gián tiếp

Trang 30

Đặc trưng 2: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo HP và

PL, quản lý xã hội bằng HP và PL; bảo đảm tính tối cao của HP và yêu cầu thượng tôn PL trong đời sống

NN được tổ chức và hoạt động theo HP và PL

Quản lý xã hội bằng PL

Cơ chế bảo vệ HP

Trang 31

Quyền lực nhà nước : Quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Quyền lực là thống nhất

Phân công, phối hợp và kiểm soát trong thực thi quyền lực nhà nước

Ngày đăng: 08/04/2024, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w