1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tâm lý học phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất hiện tượng tâm lý con người

12 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Thế giới tâm lý con người vô cùng diệu kì và phong phú. Nó được mọi người quan tâm và nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triển của nhân loại. Từ những tư tưởng đầu tiên sơ khai, tâm lý học đã hình thành và phát triển không ngừng, ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong nhóm các khoa học về con người.Con người là một thực thể sinh vật, xã hội và tâm lý. Vì thế nghiên cứu tâm lý con người cần phải tìm hiểu cơ sở tự nhiên, cơ sở xã hội và bản chất các hiện tượng tâm lý người. Vì vậy tôi chọn chủ đề: “Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất hiện tượng tâm lý con người”.

TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CON NGƯỜI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm 1.2 Khái niệm chất tượng 1.3 Khái niệm tượng tâm lý Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chất tượng tâm lý người 2.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan não 2.2 Tâm lý mang tính chủ thể .5 2.3 Tâm lý người mang chất xã hội lịch sử PHẦN KẾT LUẬN 10 PHẦN MỞ ĐẦU Thế giới tâm lý người vơ diệu kì phong phú Nó người quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng sơ khai, tâm lý học hình thành phát triển khơng ngừng, ngày giữ vai trị quan trọng nhóm khoa học người.Con người thực thể sinh vật, xã hội tâm lý Vì nghiên cứu tâm lý người cần phải tìm hiểu sở tự nhiên, sở xã hội chất tượng tâm lý người Vì tơi chọn chủ đề: “Phân tích quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chất tượng tâm lý người” PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Khái niệm chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết triết học Mác Ăngghen đề xướng Đặc trưng phương pháp vật biện chứng coi vật hay tượng trạng thái phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng Mác kế thừa tư tưởng phương pháp biện chứng Heghen lý luận chủ nghĩa vật Feuerbach phát triển nên phương pháp luận Các nhà triết học Mác - Lenin cho phương pháp vật biện chứng sở triết học cho hệ tư tưởng họ 1.2 Khái niệm chất tượng Bản chất tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật Bản chất tượng cặp phạm trù phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lenin nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để mối quan hệ biện chứng Bản chất phạm trù tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật với Hiện tượng phạm trù biểu bên chất Bản chất tượng tồn cách khách quan Theo chủ nghĩa Mác - Lenin quan điểm tâm khơng thừa nhận khơng hiểu tồn khách quan chất tượng, họ cho rằng, chất không tồn thật sự, chất tên gọi trống rỗng người bịa đặt ra, tượng dù có tồn tổng hợp cảm giác người, tồn chủ quan người Những người theo chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tồn thực chất khơng phải thân vật mà theo họ thực thể tinh thần Bản chất tượng thống với nhau, nhờ thống mà người ta tìm chất, tìm quy luật vơ vàn tượng bên Bản chất tượng thống với nhau, thống hai mặt đối lập Do chất tượng phù hợp hồn tồn mà ln bao hàm mâu thuẫn 1.3 Khái niệm tượng tâm lý Theo từ điển Tiếng Việt (1988): Tâm lý ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Trong tâm lý học: Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động, hành động người Hiện tượng tâm lý tượng có sở tự nhiên hoạt đọng thần kinh hoạt đọng nội tiết, nảy sinh hoạt động sống người gắn bó mật thiết với quan hệ xã hội Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chất tượng tâm lý người Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng thì tâm lý người hiểu sau: “Tâm lý phản ánh thực khách quan não, mang tính chủ thể có chất xã hội- lịch sử” Quan điểm thể rõ qua nội dung sau: 2.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan não Tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Muốn có tâm lý người cần có hai yếu tố tác động đồng thời thực khách quan hoạt động bình thường não người Thiếu hai nhân tố khơng thể có tâm lý Tâm lý người thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan mật tiết mật mà tâm lý người phản ánh thực khách quan Não sở vật chất, nơi nảy sinh, tồn tâm lý Não hình thành phát triển kết trình vận động, biến hóa lâu dài vật chất Tâm lý kết tiến hóa, phát triển lâu dài thân giới vật chất Thế giới vật chất trải qua ba thời kì phản ánh: + Phản ánh vật lí (khi đứng trước gương thấy hình nảh qua gương) + Phản ánh sinh lí (hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời mọc) + Phản ánh tâm lý (Trong lần chơi ta quen người có ấn tượng tốt người đó, thời gian sau gặp lại ta bắt gặp hành động không hay người tiên khơng tin người hành đọng suy nghĩ nhiều lí để biện minh cho hành động Do nói, kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau) Khơng phải tự nhiên có tượng tâm lý hay tâm lý trời ban cho mà kết phát triển vật chất từ vô đến hữu cơ, từ chỗ khơng có sống đến chỗ có sống, từ chỗ sống chưa có tâm lý đến chỗ có mầm mống tâm lý Sự sống có tâm lý từ vật chất phát triển đến lúc có tế bào thần kinh hợp lại thành hệ thống tương đối chặt chẽ Tâm lý lúc đầu có động vật Khi có người xuất tâm lý người Tâm lý người khác chất so với tâm lý động vật người có ý thức, có ngơn ngữ có khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Tâm lý kết phát triển lâu dài vật chất Khơng có não hoạt động khơng có tâm lý Nhưng có não khơng thơi chưa đủ mà phải có thực khách quan tác động vào não Hiện thực khách quan đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý Chủ nghĩa vật khẳng định thực khách quan tất gi tồn ý thức Thực khách quan tác động vào giác quan ta não ta tạo tâm lý ý thức + Chẳng hạn nhìn tranh xong, nhắm mắt lại hình dung màu sắc, cảnh vật vẽ tong tranh + Nghe xong hát đầu ta văng vẳng lời ca, nhạc điệu hát + Cầm hịn bi (khơng nhìn hịn bi ấy) xong cât bi mơ tả hình dáng, trọng lượng bi Tâm lý người phản ánh thực khách quan thông qua vốn kinh nghiệm riêng người Hai người xem vật, họ giữ lại hình ảnh vật não Hai hình ảnh vật hai não có nét khác Hay ta thường người phản áh thực khách quan thơng qua lăng kính chủ quan Phản ánh tâm lý hình thức phản náh đặc biệt sinh vật có hệ thần kinh mới, có não có phản ánh tâm lý Não người tổ chức cao vật chất có cấu tạo tinh vi hồn thiện Trong trình sống hoạt động người, vật tượng giới xung quanh tác động vào người hệ thần kinh, não tiếp nhận nhờ hoạt động phân tích, tổng hợp não mà xuất hình ảnh tâm lý giới khách quan Như vậy, tâm lý hình ảnh thực khách quan não Khơng có não hoạt đọng khơng có tâm lý Mặt khác, khơng có tượng khách quan tác động vào não thì khơng có tượng tâm lý 2.2 Tâm lý mang tính chủ thể + Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não + Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khơng + Đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống dẫn đến tâm lý người khác với tâm lý người Tuy nhiên thực khách quan trực tiếp tác động đến não có hình ảnh tâm lý Muốn có hình ảnh tâm lý điều kiện đủ phải thông qua đường hoạt động giao tiếp Tâm lý phản ánh thực khách quan Sự phản ánh không đơn giản, thụ động, khô cứng phản ánh máy chụp ảnh hay gương Hình ảnh tâm lý thực khách quan cải biến giới nội tâm, khúc xạ qua lăng kính chủ quan người phản ánh (chủ thể) Nói cách khác, tâm lý hình ảnh chủ quan thực khách quan; hình ảnh tâm lý khơng phụ thuộc vào thân thực khách quan mà phụ thuộc vào đặc điểm người phản ánh Đó tính chủ thể phản ánh tâm lý Tính chủ thể tâm lý thể sau: + Cùng vật tượng tác động vào người khác cho hình ảnh tâm lý khác mức độ, sắc thái + Cùng vật tượng tác động vào người vào thời điểm khác nhau, thời điểm khác cho hình ảnh tâm lý khác + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ thơng qua mức độ, sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ hành vi khác thực Do tâm lý mang tính chủ thể nên người ln có nét riêng giúp ta phân biệt người với người Trong đời sống hoạt động giao tiếp cần biết tôn trọng rieeng người khác, khơng thể địi hỏi họ suy nghĩ, mong muốn hành đọng Mặt khác cách ứng xử tiếp cận cần phân hóa cho phù hợp với đối tượng Trong hoạt động điều tra, tiến hành hỏi cung bị can, điều tra viên cần nghiên cứu kĩ tâm lý bị can từ mà đưa phương pháp, chiến thuật xét hỏi hợp lí, khơng thể máy móc áp dụng phương pháp, chiến thuật cho tất bị can 2.3 Tâm lý người mang chất xã hội lịch sử Tâm lý người khác xa với tâm lý số loài động vật bậc cao chỗ, tâm lý người có chất xã hội tính lịch sử Tâm lý người mang chất xã hội Tâm lý có nguồn gốc xã hội mang nội dung xã hội Nguồn gốc tâm lý giới khách quan, nội dung tâm lý tổng hịa mối quan hệ xã hội Theo C.Mác chất người “là tổng hòa mối quan hệ xã hội”, mối quan hệ xã hội dịnh chất tâm lý người Con người phải sống xã hội định, khơng có người tồn xã hội tách khỏi kiện sống xã hội Sự tồn phát triển tâm lý gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội Ví dụ: “Rochom P’ngieng tích năm 1989 chăn trâu Sau 18 năm, Rochom tìm thấy người không mặc quần áo di chuyển khỉ nói chuyện hay giao tiếp mà phát tiếng gừ gừ, âm vô nghĩa, khơng thể hịa nhập vào sống người Từ thấy tâm lý người hình thành có điều kiện cần đủ tác động thực khách quan lên não người bình thường phải có hoạt động giao tiếp Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Vì vậy, người khơng sống xã hội lồi người khơng có tâm lý người (những trường hợp trẻ bị sói, trâu rừng ni phát giới) Tâm lý người chịu quy định quan hệ xã hội mà họ tham gia Mỗi cá nhân tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, có hoạt động giao tiếp khác Các quan hệ xã hội mà cá nhân tham gia để lại dấu ấn định tâm lý họ.Trong trình phát triển xã hội lịch sử, lồi người tích lũy vơ vàn kinh nghiệm tri thức mặt sống truyền đạt lại cho từ hệ sang hệ khác Cá nhân nắm kinh nghiệm tri thức chung lồi người biến thành kinh nghiệm tức tạo nên tâm lý cá nhân Chẳng hạn, hoạt động nghề nghiệp khác tạo phong cách khác hành vi người Nếu bạn làm kinh doanh, hẳn bạn chịu ảnh hưởng hoạt động mà có phong cách động, thực tế Cịn bạn nghệ sĩ, bạn có phong cách lãng mạn, bay bổng Như vậy, phụ thuộc vào quan hệ xã hội khác mà tâm lý cá nhân có nội dung khác Tâm lý người mang tính lịch sử, nghĩa ln vận động, biến đổi.Ví dụ: Trước xã hội định kiến việc có thai trước cưới xã hội biến đổi, sống thoải mái nên người xem vấn đề bình thường Có nhiều thi hoa hậu tổ chức tất nhiên phải cần nhiều người thi, theo xu ngày muốn tôn vinh đẹp Nên thi hoa hậu trở thành công nghệ lôi nuôi sống xã hội mà thí sinh dự thi khơng có nữ mà cịn có nam ( lĩnh vực trước có nữ) cho thấy tâm lý họ bị ãnh hưởng nhiều tâm lý cộng đồng Thế giới xung quanh vận động, phát triển không ngừng Tâm lý người phản ánh giới xung quanh, không ngừng vận động phát triển Khi chuyển qua thời kì lịch sử khác, biến đổi xã hội sớm muộn dẫn đến thay đổi nhận thức, tình cảm, ý chí, nếp nghĩ, lối sống, người Ví dụ nước ta trước thời kì bao cấp, người giàu có nhiều tiền, kể đường lao động chân chính, thường ngại người xung quanh biết họ giàu, nhiều tiền Tuy nhiên với phát triển chế thị trường, tâm lý thay đổi: giàu có trở thành niêm tự hào, niềm kiêu hãnh ta cịn tìm cách chứng minh giàu có cách xây dựng nhà cao, to, mua sắm nhiều đồ nghi đắt tiền Như vậy, tâm lý người có nguồn gốc xã hội muốn hiểu tâm lý người cải tạo giáo dục người phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội mà người sống hoạt động Cần ý nghiên cứu sát đối tượng, ý đặc điểm riêng cá nhân Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não giác quan Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi Tôn trọng ý kiến, quan điểm chủ thể.Khi nghiên cứu cần xem xét phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng giai đoạn lịch sử PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, tâm lý người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xa hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo tửng giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lý người 10

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w