(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn hóa học 10 sách giáo khoa kết nối tri thức với cuộc sống

118 4 0
(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập trong tiết ôn tập chương môn hóa học 10 sách giáo khoa kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý lựa chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Ý nghĩa đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn việc giảng dạy tiết ôn tập Cơ sở lý luận 1.1 Kỹ thuật “chia sẻ cặp đôi” (Think, Pair, Share) 1.1.1 Kỹ thuật lẩu băng chuyền (hay “Xích xe tăng”) 1.1.2 Kĩ thuật hẹn hò 1.2 Kỹ thuật mảnh ghép 1.3 Kỹ thuật trò chơi 1.3.1 Trò chơi “Rung chuông vàng” 1.3.2 Trò chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” 1.3.3 Trò chơi “Ai tinh mắt hơn” 1.3.4 Trò chơi “Ơ cửa bí mật” 1.3.5 Trò chơi “Mảnh ghép thần kì” 1.3.6 Trò chơi “Ô chữ” 1.4 Kỹ thuật sơ đồ tư 1.5 Kỹ thuật khăn trải bàn 10 1.6 Dạy học dự án 10 1.7 Dạy học theo trạm 12 Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Thực trạng việc dạy học tiết ôn tập chương 13 2.2 Khảo sát ý kiến giáo viên việc tăng hứng thú học tập cho tiết ôn tập chương 14 II Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập tiết ôn tập chương môn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với sống 16 Sử dụng trò chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” kết hợp trò chơi “Rung chuông vàng” 16 Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép kết hợp lược đồ tư và kỹ thuật dạy học theo trạm 22 Sử dụng trò chơi ô chữ, trò chơi Ai tinh mắt hơn, trò chơi Mảnh ghép thần kỳ, trị chơi Ơ cửa bí mật, trò chơi Quizizz 30 Sử dụng trò chơi “Ô chữ” kết hợp kỹ thuật khăn trải bàn 39 Sử dụng kỹ thuật hẹn hò 44 Sử dụng kỹ thuật lẩu băng chuyền kết hợp kỹ thuật dạy học theo trạm 48 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 55 1.1 Mục đích khảo sát 55 1.2 Nội dung khảo sát 55 1.3 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 55 1.4 Đối tượng khảo sát 55 1.5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 56 Thực nghiệm sư phạm 57 2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 57 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận: 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Viết tắt Viết đầy đủ HĐHT Hoạt động học tập GV Giáo viên HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh ngiệm THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài: Hiện nghành giáo dục đổi bản, toàn diện phương pháp dạy học Đó là thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, chiều thay việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Trước yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải tích cực học tập, thay đổi phương pháp dạy học thân để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Do nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và lực, phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhiệm vụ quan trọng Trong tiết dạy, giáo viên phải làm gây hứng thú học tập cho học sinh để lôi em vào hoạt động học tập, từ học sinh tự lĩnh hội kiến thức cách chủ động Với trăn trở làm nào để vấn đề học mơn Hóa học học sinh trở nên lý thú và đặc biệt tiết ôn tập không trở nên nhàm chán đòi hỏi giáo viên phải tạo hứng thú học Trong số tiết ôn tập, để giúp em không lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc mà tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, phát huy phẩm chất và lực em lực làm việc theo nhóm, sáng tạo, rèn luyện kỹ thuyết trình, kỹ quản lý thời gian,… sử dụng số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực cách hiệu Xuất phát từ những lý lựa chọn đề tài: ‘‘Một số giải pháp nâng cao hứng thú học tập tiết ơn tập chương mơn Hóa học 10 sách giáo khoa Kết nối tri thức với sống’’ Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên mạnh dạn tự tin tổ chức dạy học theo hướng tích cực trường THPT, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học, hình thành kỹ nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ thực hành, kỹ tư bậc cao, rèn luyện kỹ giải vấn đề thực tiễn Phát huy vai trị trung tâm người học q trình dạy học, nâng cao khả tự học, chủ động lĩnh hội học sinh và để em hứng thú u thích mơn Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học thông qua sử dụng trò chơi, sơ đồ tư duy, kỹ thuật dạy học tích cực  Khảo sát điều tra thực trạng tổ chức dạy học nói chung dạy học tiết ơn tập nói riêng  Tiến hành tổ chức dạy học thơng qua việc vận dụng linh hoạt cách tổ chức dạy học khác  Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu khả thi những vấn đề mà đề tài đưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài này áp dụng với tất khối lớp và thực tế áp dụng với khối lớp 10 mà giao giảng dạy, kết mang lại khả quan Địa bàn khảo sát thực nghiệm: Trường THPT Nghi Lộc 4, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu + Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Điều tra, khảo sát, thực nghiệm) + Phương pháp thống kê tốn học Tính đề tài Trình bày số giải pháp gây hứng thú cho học sinh tiết ôn tập Trong giải pháp làm bật ưu điểm phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, những vấn đề cần lưu ý và lấy nội dung số tiết ơn tập Hóa học 10 theo chương trình phổ thông 2018 để áp dụng vào thực nghiệm Ý nghĩa đề tài Nâng cao hứng thú số tiết ôn tập việc vô cần thiết phù hợp với xu nay, điều khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn tìm tịi khám phá những kiến thức người học mà cịn góp phần hồn thiện khả chuyên môn lực sư phạm người dạy trình chuẩn bị đồng hành người học khám phá kiến thức Chúng hy vọng đề tài những định hướng có giá trị, những tư liệu đáng tin cậy giúp giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn có hiệu học Hóa học chương trình THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn việc giảng dạy tiết ôn tập Cơ sở lý luận 1.1 Kỹ thuật “chia sẻ cặp đôi” (Think, Pair, Share) Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Đây là hoạt động làm việc theo nhóm đơi, qua phát triển lực tư từng cá nhân giải vấn đề Hoạt động phát triển kỹ nghe và nói nên khơng cần thiết sử dụng dụng cụ hỗ trợ * Cách thực - Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ - Sau học sinh thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại - Nhóm đơi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác hoặc với lớp * Ưu điểm của kỹ thuật Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh phát triển những câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm * Hạn chế: Học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến học giáo viên bao quát hết hoạt động lớp * Lưu ý - Điều quan trọng là người học chia sẻ ý tưởng mà mình nhận được, thay chia sẻ ý kiến cá nhân - Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích 1.1.1 Kỹ thuật lẩu băng chùn (hay “Xích xe tăng”) Mơ hình Lẩu băng chuyền * Cách thực Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân (giải bài tập, hoàn thành phiếu học tập, hoặc chuẩn bị sản phẩm cá nhân theo yêu cầu giáo viên, ) Bước 2: Cho cặp đôi theo kỹ thuật lẩu băng chuyền, đứng hoặc ngồi để chia sẻ theo cặp Bước 3: Chia sẻ với lớp Bước 4: GV chỉnh sửa, chốt kiến thức 1.1.2 Kĩ thuật hẹn hò Kỹ thuật hẹn hò là dạng biến thể kĩ thuật Think - Pair - Share, chất hoạt động cặp đôi * Cách tiến hành: Phát cho người đồng hồ hoặc phiếu hẹn có khung khác nhau: Bước 1: Học sinh viết tên vào tờ giấy để xác định: là đồng hồ hoặc phiếu hẹn Bước 2: Giới thiệu trò chơi “Hẹn hò”: cung (hoặc địa điểm) cung (hoặc địa điểm) để hẹn đối tác Ở cung (hoặc địa điểm) cho HS hẹn với bạn Lưu ý HS: hẹn với bạn cung (hoặc địa điểm) Bước 3: Sử dụng kết hẹn hò: - Giao nhiệm vụ cho HS, yêu cầu HS giải nhiệm vụ bạn hẹn cung nào - HS di chuyển, tìm bạn hẹn để thực nhiệm vụ GV giao Bước 4: GV bốc thăm, chọn cặp trình bày 1.2 Kỹ thuật mảnh ghép Kĩ thuật “Các mảnh ghép” là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS - Nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (không hoàn thành nhiệm vụ vòng mà còn phải truyền đạt lại kết vòng và hoàn thành nhiệm vụ vòng 2) * Cách tiến hành kĩ tḥt “Các mảnh ghép” Vịng 1: Nhóm chuyên gia + Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…) + Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C,… (có thể có nhóm nhiệm vụ)] Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến + Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên từng nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao và trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu và có khả trình bày lại câu hỏi nhóm vòng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép + Hình thành nhóm đến người (1 - người từ nhóm 1, - người từ nhóm , - người từ nhóm 3…) + Các câu hỏi và thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với + Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng thì nhiệm vụ giao cho nhóm dể giải + Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết * Ưu điểm: - Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm - Phát huy trách nhiệm từng cá nhân - Giúp học sinh phát huy hiểu biết giải những hiểu biết lệch lạc - Giúp đào sâu kiến thức lĩnh vực * Hạn chế: - Kết phụ thuộc vào trình thảo luận vịng 1, vịng thảo luận khơng có chất lượng hoạt động khơng có hiệu - Số lượng thành viên nhóm dễ không đồng - Không thể sử dụng kỹ thuật cho nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc nhân với * Một số lưu ý: - Các chủ đề đưa thảo luận cần chọn lọc đảm bảo có tính độc lập với - Trước tách nhóm phải đảm bảo thành viên có khả trình bày kết thảo luận bước thảo luận đầu tiên 1.3 Kỹ thuật trò chơi Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thơng qua trò chơi nào * Quy trình thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử ( cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Một số lưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học, với đặc điểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS - HS phải nắm quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS - Sau chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi Sau xin giới số trò chơi sử dụng trình tổ chức hoạt động học cho học sinh 1.3.1 Trò chơi “Rung chuông vàng” Trò chơi rung chuông vàng mô theo chương trình “Rung chuông vàng” với khoảng từ câu hỏi trở lên (số lượng câu hỏi thay đổi) tăng dần độ khó Có thể chia đội để chơi hoặc chơi cá nhân Yêu cầu học sinh chuẩn bị tờ giấy làm bảng để ghi đáp án cho câu hỏi hoặc giáo viên chuẩn bị sẵn thẻ đáp án A, B, C, D Sau có tín hiệu giơ câu trả lời lên hoặc đáp án lựa chợn từ thẻ đáp án chuẩn bị sẵn Nếu chơi theo hình thức cá nhân thì người thắng là người trả lời đến câu hỏi cuối Nếu chơi theo đội thì đội thắng là đội nhiều người sàn thi đấu câu hỏi cuối Trò chơi rung chng vàng sử dụng khâu hình thành kiến thức hoặc có sử dụng để đánh giá trình hoặc để ôn tập chương 1.3.2 Trò chơi “Thủ lĩnh thẻ bài” - Mỗi nhóm gồm 4-6 học sinh chơi và HS ghi lại kết chơi - Mỗi nhóm phát bài có chứa quân bài có đáp án và câu hỏi tạo thành bài Trong quy định chất chứa câu hỏi - Học sinh có quân bài có chứa chữ BẮT ĐẦU chơi đầu tiên (quân bài tương ứng với chất Cơ và có câu hỏi) HS còn lại tìm xem bài mình có chứa câu trả lời câu hỏi thì đánh - Bạn chứa câu trả lời câu hỏi trước tiếp tục đánh câu hỏi (chất Cơ) - Lưu ý: Các nhóm chơi nhiều lần - Hết thời gian tất nhóm dừng chơi và người chiến thắng là người hết bài trước - Người chiến thắng cộng điểm kiểm tra thường xuyên - Nhóm cần nộp lại Bộ bài sắp xếp hoàn chỉnh, Và phiếu trả lời đầy đủ 1.3.3 Trò chơi “Ai tinh mắt hơn” Cần chuẩn bị tờ giấy A4, sau kẻ bảng cần nhiều ô, ô là chữ đề HS tìm từ vựng có nghĩa Các từ giấu theo chiều dọc, chiều ngang và đường chéo Khi HS tìm từ có nghĩa liên quan nội dung bài học thì HS khoanh lại Sau tìm hết từ thì HS nhắc lại nội dung liên quan đến từ vựng Trò chơi loại sử dụng hoạt động củng cố kiến thức hoặc luyện tập 1.3.4 Trò chơi “Ô cửa bí mật” Giáo viên chuẩn bị từ 4-6 câu hỏi tương ứng với 4-6 ô cửa bí mật, cửa câu hỏi mà học sinh phải vượt qua để đến với phần quà ẩn ô cửa Điều khiến cho trò chơi trở nên thú vị phần quà ô cửa: có cánh cửa có phần quà tinh thần, có cánh cửa có phần quà là điểm số Trò chơi loại sử dụng hoạt động hình thành kiến thức hoặc ơn tập hoặc kiểm tra, đánh giá 1.3.5 Trò chơi “Mảnh ghép thần kì” + Hình thức: GV cung cấp cho nhóm tam giác có sẵn để HS nhóm tự thiết kế câu hỏi, câu trả lời theo hình tùy ý + Số mảnh ghép nhóm lựa chọn phù hợp với thời gian chơi + Các nhóm phải có sản phẩm trước buổi diễn tiết học, chụp ảnh gửi GV duyệt trước + Giáo viên đánh giá sản phẩm trước, nhóm trải nghiệm trị chơi + Một số hình gợi ý GV: b Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập sau: Bài 2: Để làm nóng khẩu phần ăn, người ta dùng phản ứng giữa CaO vớI H2O: CaO(s) + H2O(l)  Ca(OH)2(aq) H = -105 kJ Cần gam CaO vào 250 gam H2O để nâng nhiệt độ từ 200 lên 800C? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CUỘC HẸN 4: a Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bài tập sau: Bài 3: Viết phương trình nhiệt hóa học trình tạo thành những chất sau từ đơn chất a, Nước trạng thái khí biết tạo thành mol nước từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện thường giải phóng 214,6 kJ nhiệt b, Hydrogen iodide (HI) trạng thái khí biết tạo thành mol HI từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện thường cần phải cung cấp 26,5 kJ nhiệt lượng c, Ammonia (NH3) trạng thái khí biết để tạo thành 2,5 gam ammonia từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện thường giải phóng 22,99 kJ nhiệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập sau Bài 4: Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O) là hóa chất sử dụng để đúc tượng, bó bột y học Có thể thu thạch cao nung cách nung thạch cao sống (CaSO4.2H2O) nhiệt độ khoảng 150°C Phương trình nhiệt hóa học xảy sau: CaSO4.2H2O (s)  CaSO4.0,5H2O (s) + H2O (g) a, Tính biến thiên enthanpy chuẩn cho phản ứng nung thạch cao sống Nhiệt tạo thành chuẩn chất cho bảng sau Chất CaSO4.2H2O(s) CaSO4.0,5H2O(s) H2O(g) Δ f H o298 (kJ/mol) –2021 –1575 –241,82 b, Tính lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung điều kiện chuẩn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án Cuộc hẹn đầu tiên: Nhiệm vụ 1: Quan sát hình ảnh sau cho là phản ứng thu nhiệt đâu là phản ứng tỏa nhiệt b Nhiệm vụ 2: Điền nội dung cịn thiếu vào sau? Cuộc hẹn thứ hai: a Nhiệm vụ 1: Hãy thảo luận đối tác bạn đề hoàn thành nội dung sau:  Nhiệt tạo thành chuẩn (  f H o298 ) của một chất lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành mol chất từ các đơn chất dạng bền điều kiện chuẩn  Năng lượng liên kết lượng cần thiết để phá vỡ liên kết phân tử tạo thành nguyên tử trạng thái khí, kí hiệu Eb Eb > 0)  Điều kiện chuẩn áp suất 1bar (đới với chất khí), nồng đợ mol/L (đới với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 250C (298 K) o  H r 298  nhiệt tạo thành điều kiện chuẩn)  o Ý nghĩa dấu giá trị Δr Ho298o  r H 298 > : phản ứng thu nhiệt,  r H 298 < : phản ứng tỏa nhiệt) b Nhiệm vụ 2: Viết biểu thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo: + Nhiệt tạo thành: + Năng lượng liên kết 0  r H 298    r H 298 (sp)    f H 298 (cd )  r H 298   Eb (cd )   Eb (sp) ) ) Cuộc hẹn thứ ba: a Nhiệm vụ 1: Hoàn thành tập sau: Bài 1: Đánh dấu “X” vào tương ứng để hồn thiện bảng sau Phản ứng tỏa nhiệt a, Quá trình pháo hoa cháy sáng khơng khí x b, Q trình quang hợp thực vật x c, Q trình oxi hóa carbohydrate thể người x d, Đốt magnesium khơng khí x e, Nhiệt phân magnesium nitrate Phản ứng thu nhiệt x b Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập sau: Bài 2: Để làm nóng khẩu phần ăn, người ta dùng phản ứng giữa CaO vớI H2O: CaO(s) + H2O(l)  Ca(OH)2(aq) H = -105 kJ Cần gam CaO vào 250 gam H2O để nâng nhiệt độ từ 200 lên 800C? Hướng dẫn giải: Q = 250.4,2.(80-20) = 63 000J = 63 (kJ)  mCaO  56 63  33,6( g ) 105 Cuộc hẹn thứ tư: a Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bài tập sau: Bài 3: Viết phương trình nhiệt hóa học trình tạo thành những chất sau từ đơn chất a, Nước trạng thái khí biết tạo thành mol nước từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện thường giải phóng 214,6 kJ nhiệt b, Hydrogen iodide (HI) trạng thái khí biết tạo thành mol HI từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện thường cần phải cung cấp 26,5 kJ nhiệt lượng c, Ammonia (NH3) trạng thái khí biết để tạo thành 2,5 gam ammonia từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện thường giải phóng 22,99 kJ nhiệt Hướng dẫn giải a, H2(g) + 1/2O2(g) → H2O(g)  f Ho298 = -214,6 kJ/mol b, 1/2H2(g) + 1/2I2(s) → HI(g)  f Ho298 =26,5 kJ/mol c, n NH  2,5  mol 17 34 Vậy mol ammonia giải phóng 156, 33 kJ nhiệt 3H2(g) + N2(g) → 2NH3(g)  f Ho298 = -312, 66 kJ/mol b Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập sau ( Yêu cầu xặp xong trước lên bảng viết đáp án) Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O) là hóa chất sử dụng để đúc tượng, bó bột y học Có thể thu thạch cao nung cách nung thạch cao sống (CaSO4.2H2O) nhiệt độ khoảng 150°C Phương trình nhiệt hóa học xảy sau: CaSO4.2H2O (s)  CaSO4.0,5H2O (s) + H2O (g) a, Tính biến thiên enthanpy chuẩn cho phản ứng nung thạch cao sống Nhiệt tạo thành chuẩn chất cho bảng sau Chất CaSO4.2H2O(s) CaSO4.0,5H2O(s) H2O(g) Δ f H o298 (kJ/mol) –2021 –1575 –241,82 b, Tính lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung điều kiện chuẩn Hướng dẫn giải: a Δr Ho298 = =  Δ f H o298 H O g  + Δ f H o298 CaSO 0,5H O s  – Δ f H o298 CaSO 23 2  (–241,82) 4 2H O s –1575 – (–2021) = 83,27 kJ b n CaSO4 2H2O = 10000 = 58,14 mol 172 Lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung n CaSO4 2H2O  Δr Ho298 = 58,14  83,27 = 4841, 32 kJ PHỤ LỤC BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Phiếu học tập làm việc cá nhân cặp đôi BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Phương pháp 1: Lẩu băng chuyền Phiếu học tập 1: Câu Tốc độ phản ứng gì? Câu Nêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng ? Câu Nồng độ ảnh hưởng nào đến tốc độ phản ứng? Câu Nhiệt độ ảnh hưởng nào đến tốc độ phản ứng? Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van’t Hoft? Câu Nêu số ứng dụng việc thay đổi tốc độ phản ứng đời sống mà em biết? Phương pháp 2: Dạy học theo trạm kết hợp nhóm chuyên gia Phiếu học tập 2: Xác định yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (Cột II) trường hợp (Cột I) sau: Các trường hợp (Cột I) Yếu tố ảnh hưởng (Cột II) a Sự cháy diễn nhanh mạnh đưa mẩu than gỗ cháy ngồi khơng khí vào lọ đựng khí O2 nguyên chất b Phản ứng oxi hoá SO2 tạo thành SO3 diễn nhanh có mặt V2O5 c Đèn xì acetylene cháy lửa giàu O2 cung cấp nhiệt độ lên tới 3000 ℃ dùng để hàn, cắt kim loại d Al bột tác dụng với dung dịch HCl nhanh Al dây e Thép bền sơn chống gỉ f Khi cần ủ bếp than, người ta đậy bếp lò làm cho phản ứng đốt cháy than bị chậm lại g Khi muối dưa để dưa nhanh chín nên cho thêm nước dưa chua vào Phiếu học tập 3: Cho phản ứng hóa học đơn giản có dạng: A + B → C Tốc độ phản ứng thay đổi nào khi: a Nồng độ A tăng lần, giữ nguyên nồng độ B b Nồng độ B tăng lần, giữ nguyên nồng độ A c Nồng độ hai chất tăng lên lần d Nồng độ chất này tăng lên lần, nồng độ chất giảm lần e Tăng áp suất chúng hệ lên lần hỗn hợp phản ứng, coi là phản ứng chất khí Phiếu học tập 4: Ở nhiệt độ 100 ℃, phản ứng thứ có tốc độ gấp đôi tốc độ phản ứng thứ hai Hệ số nhiệt độ phản ứng thứ là 2, phản ứng thứ là Hỏi nhiệt độ nào thì hai phản ứng có tốc độ nhau? Phiếu học tập 5: Vận dụng kiến thức yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng, em giải thích: a Vì người ta tạo những lỗ hổng viên than tổ ong? b vì nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lị quạt tay hoặc quạt máy? Còn ủ than người ta lại đậy nắp lò than? Đáp án Phiếu học tập 1: Câu Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm đơn vị thời gian  Xét phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng: C A CB CC CD v=-  -      a t b t c t d t Câu Nêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng: - Nồng độ - Nhiệt độ - Áp suất - Diện tích bề mặt tiếp xúc - Chất xúc tác Câu Nồng độ ảnh hưởng nào đến tốc độ phản ứng: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp Xét phản ứng đơn giản: aA + bB  cC + dD v  k.CaA CBb Trong đó:  k số tốc độ phản ứng  a b hệ số tỉ lượng phản ứng đơn giản  CA, CB nồng độ mol L-1 tương ứng chất A, B Khi nồng độ chất phản ứng nhau, 1M thì số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng Câu Nhiệt độ ảnh hưởng nào đến tốc độ phản ứng? Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van’t Hoft?  Ảnh hưởng nhiệt độ - Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff  T2 T1   10   v2   v1 Trong đó:  v2, v1 tốc độ phản ứng tương ứng thời điểm T2, T1  Câu Nêu số ứng dụng việc thay đổi tốc độ phản ứng đời sống mà em biết? - Máy thở oxi - Nồi áp suât - Củi chẻ nhỏ để nấu - Làm sữa chua, lên men rượu từ tinh bột - Thức ăn bảo quản tủ lạnh Phiếu học tập 2: Xác định yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (Cột II) trường hợp (Cột I) sau: Các trường hợp (Cột I) Yếu tố ảnh hưởng (Cột II) a Sự cháy diễn nhanh mạnh Nồng độ đưa mẩu than gỗ cháy ngoài khơng khí vào lọ đựng khí O2 ngun chất b Phản ứng oxi hoá SO2 tạo thành SO3 diễn Chất xúc tác nhanh có mặt V2O5 c Đèn xì acetylene cháy lửa giàu O2 Nhiệt độ cung cấp nhiệt độ lên tới 3000 ℃ dùng để hàn, cắt kim loại d Al bột tác dụng với dung dịch HCl nhanh Diện tích bề mặt tiếp xúc Al dây e Thép bền sơn chống gỉ Diện tích bề mặt tiếp xúc f Khi cần ủ bếp than, người ta đậy bếp lò làm cho Nồng độ phản ứng đốt cháy than bị chậm lại g Khi muối dưa để dưa nhanh chín nên cho thêm Chất xúc tác nước dưa chua vào Phiếu học tập 3: Cho phản ứng hóa học đơn giản có dạng: A + B → C Tốc độ phản ứng thay đổi nào khi: a Nồng độ A tăng lần, giữ nguyên nồng độ B b Nồng độ B tăng lần, giữ nguyên nồng độ A c Nồng độ hai chất tăng lên lần d Nồng độ chất này tăng lên lần, nồng độ chất giảm lần e Tăng áp suất chúng hệ lên lần hỗn hợp phản ứng, coi là phản ứng chất khí Hướng dẫn : Ta có: v = k.[A].[B] a, Khi [A] tăng lần : va = k.[2A].[B] = 2k.[A].[B] = 2v Vậy tốc độ phản ứng tăng lên lần b, Khi [B] tăng lên lần : vb = k.[2B].[A] = 2k.[A].[B] = 2v Vậy tốc độ phản ứng tăng lên lần c, Khi [A] và [B] tăng lần: vc = k.[2A].[2B] = 4k.[A].[B] = 4v Vậy tốc độ phản ứng tăng lên lần d, Nồng độ chất tằng lần, nồng độ chất giảm lần, tốc độ phản ứng không thay đổi e, Khi tăng áp suất lần (tương ứng với việc giảm thể tích lần) nghĩa là tăng nồng độ phản ứng lên lần, tốc độ phản ứng tăng lên lần Phiếu học tập 4: Ở nhiệt độ 100 ℃, phản ứng thứ có tốc độ gấp đơi tốc độ phản ứng thứ hai Hệ số nhiệt độ phản ứng thứ là 2, phản ứng thứ là Hỏi nhiệt độ nào thì hai phản ứng có tốc độ nhau? Hướng dẫn: Gọi t nhiệt độ để tốc độ hai phản ứng Xét phản ứng thứ ta có : v100(1) vt 100 - t 10 =2 (1) Xét phản ứng thứ hai ta có : v100(2) vt 100 - t 10 =4 (2) Từ (1) (2) ta có v100(2) v100(1) 100-t 10 =2   t = 90 Phiếu học tập 5: Vận dụng kiến thức yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng, em giải thích: a Vì người ta tạo những lỗ hổng viên than tổ ong? b vì nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lị quạt tay hoặc quạt máy? Còn ủ than người ta lại đậy nắp lò than? Hướng dẫn: a Trong những viên than tổ ong người ta tạo những lỗ hổng vận dụng yếu tố ảnh hưởng diện tích tiếp xúc bề mặt đến tốc độ phản ứng Khi đục nhiều lỗ nhỏ viên than làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt giữa than và khơng khí làm tăng tốc độ phản ứng b Khi nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lị quạt tay hoặc quạt máy với mục đích làm tăng lượng oxi khơng khí để q trình cháy diễn dễ dàng => Vận dụng ảnh hưởng yếu tố nồng độ tới tốc độ phản ứng Khi ủ bếp than người ta đậy nắp lò than vận dụng ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng nhằm mục đích giảm nồng độ O2 để hạn chế trình cháy PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA NHẰM TRONG SKKN: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG MƠN HĨA HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” (Dành cho giáo viên) Nội dung khảo sát I Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Câu Theo thầy cô việc sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ, trò chơi rung chuông vàng tiết ôn tập nào? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo thầy cô sử dụng kết hợp lược đồ tư duy, kỹ thuật mảnh ghép Dạy học theo trạm vào tiết ôn tập nào? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo thầy cô sử dụng kết hợp dạy học dự án với trò chơi ô chữ, Ai tinh mắt hơn, Mảnh ghép thần kỳ, cửa bó mật quizizz vào dạy học tiết ôn tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo thầy cô sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ ký thuật khăn trải bàn vào dạy học tiết luyện tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo thầy sử dụng kỹ thuật hẹn hị vào tiết ôn tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo thầy cô sử dụng kỹ thuật lấu băng chuyền kết hợp dạy học theo trạm vào dạy học tiết ơn tập nào? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết II Tính khả thi giải pháp đề xuất Câu Theo thầy cô việc sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ, trò chơi rung chuông vàng tiết ôn tập nào? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo thầy cô sử dụng kết hợp lược đồ tư duy, kỹ thuật mảnh ghép Dạy học theo trạm vào tiết ơn tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo thầy cô sử dụng kết hợp dạy học dự án với trò chơi ô chữ, Ai tinh mắt hơn, Mảnh ghép thần kỳ, cửa bó mật quizizz vào dạy học tiết ôn tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo thầy cô sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ ký thuật khăn trải bàn vào dạy học tiết luyện tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo thầy cô sử dụng kỹ thuật hẹn hị vào tiết ơn tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo thầy cô sử dụng kỹ thuật lấu băng chuyền kết hợp dạy học theo trạm vào dạy học tiết ôn tập nào? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Hết Chân thành cảm ơn quý thầy cô tham gia cuộc khảo sát Rất khả thi PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA NHẰM TRONG SKKN: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG TIẾT ƠN TẬP CHƯƠNG MƠN HĨA HỌC 10 SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” (Dành cho học sinh) Nội dung khảo sát I Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ, trò chơi rung chuông vàng tiết ôn tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp lược đồ tư duy, kỹ thuật mảnh ghép Dạy học theo trạm vào tiết ôn tập nào? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp dạy học dự án với trò chơi ô chữ, Ai tinh mắt hơn, Mảnh ghép thần kỳ, ô cửa bó mật quizizz vào dạy học tiết ôn tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ ký thuật khăn trải bàn vào dạy học tiết luyện tập nào? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo em việc GV sử dụng kỹ thuật hẹn hò vào tiết ôn tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu Theo em việc GV sử dụng kỹ thuật lấu băng chuyền kết hợp dạy học theo trạm vào dạy học tiết ôn tập nào? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết II Tính khả thi giải pháp đề xuất Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ, trò chơi rung chuông vàng tiết ơn tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp lược đồ tư duy, kỹ thuật mảnh ghép Dạy học theo trạm vào tiết ôn tập nào? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp dạy học dự án với trò chơi ô chữ, Ai tinh mắt hơn, Mảnh ghép thần kỳ, ô cửa bó mật quizizz vào dạy học tiết ơn tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo em việc GV sử dụng kết hợp trò chơi ô chữ ký thuật khăn trải bàn vào dạy học tiết luyện tập nào? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo em việc GV sử dụng kỹ thuật hẹn hò vào tiết ôn tập nào? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu Theo em việc GV sử dụng kỹ thuật lấu băng chuyền kết hợp dạy học theo trạm vào dạy học tiết ôn tập nào? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Hết Cảm ơn em tham gia cuộc khảo sát Rất khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan