(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học để có giờ vật lý hạnh phúc

16 1 0
(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học để có giờ vật lý hạnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Liên Hiệp Quốc chọn ngày 20 tháng Ngày Quốc tế Hạnh phúc, nhằm tôn vinh, phát triển nâng cao hạnh phúc toàn cầu Khẩu hiệu quốc gia nước Việt Nam đời ngày 2-9-1945 “Độc lập, Tự do, Hạnh phúc” Với tôn quốc gia này, 75 năm qua làm thứ để khao khát đạt tới niềm hạnh phúc Năm 2014, Việt Nam tổ chức Ngày Quốc tế Hạnh phúc với chủ đề yêu thương chia sẻ, gửi thông điệp tới người yêu thương chia sẻ gia đình, cộng đồng, đem lại hạnh phúc cho thân, cho tất người Với học sinh, hạnh phúc em học tập, vui chơi, sẻ chia, cảm thông, thấu hiểu tôn trọng, nhận thêm kiến thức bổ ích cách nhẹ nhàng, hứng thú giống thưởng thức bữa ăn ngon Với giáo viên, hạnh phúc truyền đạt kiến thức bổ ích cho học sinh cách hào hứng nhất, có hệ học trò ngoan, giỏi biết yêu thương Tuy nhiên, trước tác động nhiều nhân tố, tác động xấu bùng nổ công nghệ thông tin đến tâm lý tuổi học trò khiến nhiều em có suy nghĩ, hành động sai lệch Đánh giá bất cập, hạn chế lĩnh vực giáo dục, dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII Đảng nêu rõ: "Đổi tư hoạt động giáo dục đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra… Chưa trọng mức đến phát triển phẩm chất kỹ người học Giáo dục làm người, đạo đức lối sống có lúc, có nơi bị xem nhẹ…" Là giáo viên Vật lý, ln suy nghĩ làm để em có hứng thú học môn Vật lý với điều hấp dẫn, mẻ, thực tế, truyền cảm hứng cho em, để em cảm thấy hạnh phúc học môn này, điều tơi trăn trở Muốn vậy, cần có đột phá, thay đổi thực sự, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học để có Vật lý hạnh phúc”, nhằm tìm câu trả lời thiết thực cho thân, đồng nghiệp em học sinh 1.2 Điểm đề tài Đã có nhiều tài liệu nói phương pháp dạy học tích cực, hướng đến tạo hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, sáng kiến này, tơi muốn nhấn mạnh đến nguồn lượng tích cực mà giáo viên ln cần phải trì để ln có động lực áp dụng phương pháp dạy học, để lan tỏa nguồn lượng cho học sinh, giúp em cảm thấy hào hứng đến trường học tập; đáp ứng yếu tố đổi GDPT 2018 - trọng phẩm chất, lực Là cách để thực thi đổi kiểm tra đánh giá; đổi cách dạy, cách học đưa lại hiệu ứng tích cực Từ xây dựng mơi trường tôn trọng phát triển cá nhân, cho em môi trường học hạnh phúc; phát triển lực tư duy, sáng tạo học sinh tạo cho em ý thức, rèn kĩ học tập 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài Môn Vật lý chương trình bậc THCS chiếm vị trí quan trọng, nội dung đa dạng, phong phú Song điều kiện thời gian có hạn, với đề tài nghiên cứu phạm vi khoa học tự nhiên ( phần Vật lý) lớp Vật lý lớp 8, trường năm học 2021 - 2022 năm Phần nội dung 2.1 Thực trạng vấn đề mà đề tài cần giải Thực tiễn trình giảng dạy môn Vật lý giáo viên học sinh gặp số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi Trước hết ta thấy môn Vật lý môn khoa học tự nhiên bậc phụ huynh quan tâm nên học sinh học Vật lý điều kiện tốt Mặt khác năm vừa qua quan tâm cấp lãnh đạo, BGH nhà trường, quyền địa phương đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên dạy Vật lý nói riêng trang bị nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, đại thực mang lại hiệu tốt việc giảng dạy Đa số giáo viên yêu nghề, tích cực, say mê bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao tay nghề b Khó khăn Trong giáo viên lại theo lối mòn cũ với suy nghĩ: phải khiến học sinh sợ sệt, phải nghiêm túc kỷ luật doanh trại quân đội thành lớp học Giáo viên phải nghiêm, không cười, không đùa giỡn sợ học sinh “lờn mặt” Học sinh sợ, học không hiệu Vậy ta không biến điều thành ngược lại, đến trường làm cho em thực cảm thấy hạnh phúc Trên thực tế, học mơn Vật lý học sinh cảm thấy hạnh phúc, hầu hết em đến trường nghĩa vụ, với tâm khơng thích thú Sau tiết học, nhìn bên ngồi khơng khí n bình, chan hịa, cảm nhận rõ trị thiếu cảm giác hạnh phúc thực Những tiêu cực học đường xảy ra, thờ ơ, “áp lực”, mối quan hệ thầy trò xa cách, bạo lực học đường nhiều nơi, điều trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Tôi tiến hành điều tra mức độ biểu hứng thú môn Vật lý thông qua điều tra 125 học sinh khối đầu kì I năm học 2021 – 2022 Kết điều tra thể bảng sau: Bảng Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập môn Vật lý Nội dung tiêu chí khảo sát TT hạnh phúc học sinh vật lý Cảm thấy học vật lý thật thoải mái dễ chịu Cảm thấy học Vật lý thật hào hứng Cảm thấy học Vật lý thật nhàm chán Cảm thấy học Vật lý thật căng thẳng sợ hãi Tổng Không số học xuất sinh 125 44 49 32 125 68 41 16 125 68 49 125 17 101 Xuất 1-2 tiết học Xuất đa số tiết học Hiểu cách học môn Vật lý 125 41 59 25 Cảm thấy tôn trọng 125 14 44 67 Bảng Kết khảo sát chất lượng đầu kì I năm học 2021 – 2022 mơn Vật lý Tổng số 125 Giỏi Khá Yếu TB Kém SL % SL % SL % SL % SL % 17 13,6 25 27,8 52 41,6 31 24,8 0 Qua bảng điều tra nhận thấy số lượng học sinh yêu thích hứng thú học tập môn Vật lý chưa cao, nhiều em cho mơn Vật lý mơn khoa học khó học, em thường thấy nặng nề học Vật lý khiến cho học căng thẳng trầm Vậy nên việc góp phần nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Vật lý để tiết học sinh động, hút, học sinh tiếp thu kiến thức hứng thú, nhẹ nhàng, dễ hiểu hơn, cảm thấy hạnh phúc học Vật lý cần thiết 2.2 Các giải pháp Để khắc phục tình trạng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 2.2.1 Thay đổi tư duy, thay đổi thái độ Bản thân đứa trẻ giới quan sinh động, em có quyền sáng tạo trải nghiệm, thật phản giáo dục bắt ép em vào thứ rập khn Sẽ có lỗi không cho em trải nghiệm, mà giáo viên lại bước vào lớp với vẻ mặt nghiêm nghị, sắc thái nhợt nhạt, mệt mỏi cáu gắt… không khí lớp học nặng nề, tâm lý em áp lực Như vậy, để tạo học hạnh phúc, học sinh hào hứng, việc gần gũi giáo viên học sinh Ngoài học, giáo viên nói chuyện, tâm sự, hỏi han quan tâm đến em Điều địi hỏi kiên trì nỗ lực người giáo viên, khơng phải hai lần học sinh khơng thay đổi, mà ta nản chí Học sinh chưa ngoan, ta đổi thay chưa đủ để em cảm nhận Đây yếu tố đầu tiên, cốt lõi vấn đề tồn Thầy muốn thay đổi trước hết phải đặt tình u nghề, yêu thương học sinh lên tất thảy, có động lực thay đổi, giáo viên thay đổi ngày, học sinh nhận thấy tích cực giáo viên nên dần thay đổi để tiến hơn, để đáp lại tình yêu thương thầy cô giáo Nếu học sinh hạnh phúc, vui vẻ nhân cách chắn phát triển theo chiều hướng tốt Khi hai tích cực thay đổi tạo sản phẩm lớp học hạnh phúc 2.2.2 Vận dụng phương pháp dạy Thay đổi phương pháp thường xuyên cho tiết học tạo hứng thú, tò mò học sinh, nơn nóng đến học học sinh 2.2.2.1 Học sinh làm thí nghiệm tự tạo Ngồi dạy có thiết bị thí nghiệm nhà trường, học sinh làm thí nghiệm tự tạo Việc sử dụng vật dụng, thiết bị tự tìm kiếm để làm sản phẩm thực giúp em cảm thấy có ích niềm vui đến Nhóm trưởng cần phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho bạn nhóm, thành viên tham gia với nhiệm vụ phân cơng, hầu hết hiểu cần phải làm gì, em hào hứng để thực phần cơng việc cách hiệu giúp sức bạn nhóm Kết thực tạo nên niềm vui cho cá nhân học sinh, làm nên lớp học có lượng tích cực học hạnh phúc Tuy nhiên học, thái độ giáo viên quan trọng Quản lý lớp học tốt giáo viên chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cử hành động chuẩn mực lời nói nhẹ nhàng, khuyến khích, ln động viên khen ngợi em, bao dung trước sai lầm em Ví dụ: Khi dạy “Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vật lý 9” Sau hồn thành phần lý thuyết, tơi dành 10 phút cuối để nhóm thực hành lắp “mạch điện làm sáng bóng đèn từ chanh” Trước ngày học, giáo viên chia nhóm lớp học sinh yêu cầu nhóm chuẩn bị + chanh + 10 đinh thép + 10 lõi dây đồng + 1m dây điện + bóng đèn Led (có thể lấy từ đồ chơi trẻ em đèn ngủ) Bộ thí nghiệm áp dụng vào đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song; điện trở, định luật Ôm Vật lý 9; cường độ dòng điện, nguồn điện Vật lý Giáo viên lắp trước để học sinh quan sát, gợi ý video để em xem trước nhà, sau nhóm tự thực Trong trình này, giáo viên theo sát nhóm, hướng dẫn, nhắc nhở với thái độ hịa nhã, vui tươi thân thiện Xem chủ thể tham gia thí nghiệm em, gần gũi, tất nhiên em cởi mở để đặt nhiều câu hỏi với giáo viên, trị tương tác tích cực Khi học sinh khơng tiến hành thí nghiệm, giáo viên động viên học sinh: “Vật lý môn khoa học tự nhiên, làm khoa học, vạn lần sai đến với điều đúng, nhà khoa học làm lần đầu ngay” với nụ cười động viên, khích lệ giáo viên để em tiếp tục thực nhà Như vậy, học sinh vừa tự làm thí nghiệm, vừa động viên khích lệ khen ngợi, em có niềm vui, có lượng tích cực sau tiết học 2.2.2.2 Học sinh tham gia lớp học trời Hiện nay, hoạt động trải nghiệm ngồi trời khơng đem lại lợi ích giải trí mà cịn chìa khóa mở chân trời cho trẻ em trường học Đồng thời, tác động tổng thể ngồi trời rõ ràng: sức khỏe thể chất tốt hơn, giảm tỉ lệ cận thị cường độ ánh sáng cao, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường; tăng cường sáng tạo, tập trung tự tin; củng cố kĩ cộng tác mối quan hệ Việc tổ chức cho em học trời phù hợp với nội dung học, kỹ cần đạt yếu tố thời tiết thuận lợi…sẽ tạo niềm yêu thích vơ lớn, tiến tới học hạnh phúc khỏe mạnh Ví dụ dạy “ Lực gì?” có phần “Tìm hiểu kết tác dụng lực” Khoa học tự nhiên - Trước ngày học, tơi giao nhiệm vụ nhóm chuẩn bị bút màu, thước kẻ - Giáo viên cho học sinh học sân trường chia lớp thành nhóm phù hợp, nhóm ngồi ghế đá, bồn hoa, giới hạn giáo viên dễ dàng quản lý, xếp ghế thành nhóm trước sân trường Mỗi nhóm phát tờ giấy A3 ghi sẵn dòng chữ “kết tác dụng lực” - Mỗi nhóm quan sát tượng tự nhiên xung quanh để tìm hiểu thay đổi chuyển động, hình dạng vật vai trò lực trường hợp Học sinh quan sát gió làm cho cành lung lay, vàng rơi xuống sân trường tác dụng lực hút Trái đất, ném đá lăn viên bi quan sát chuyển động Giáo viên phát cho nhóm bóng chuyền, bóng đá yêu cầu em làm thay đổi chuyển động bóng Học sinh vò lá, hay uốn cong vở, bẻ cành cây…các lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng Mỗi nhóm ghi tác dụng lực thông qua vật, tượng thực tế nhà, địa điểm khác, việc rèn luyện khả gợi nhớ, tư cho học sinh - Các em dùng bút màu để vẽ sơ đồ tư kết tác dụng lực mà em quan sát vào giấy A3 Bút màu giúp em có sản phẩm đẹp hơn, khơng giúp tư Vật lý, mà cịn vận dụng tư nghệ thuật cao Cái đẹp nghệ thuật mang lại cảm giác hạnh phúc cho người thực - Sau hoàn thành sơ đồ tư duy, đại diện nhóm trình bày kết em thu 10 phút - Giáo viên cho học sinh rút kết luận lực có hai tác dụng chính: “lực làm thay đổi chuyển động vật” “lực làm vật bị biến dạng” yêu cầu em ghi nhanh sơ đồ tư vào học Như học này, em học sinh nghịch, cá biệt, hay thường ngày không tập trung tham gia tích cực hầu hết tượng quan sát đơn giản Điều quan trọng tiết học tạo hứng thú, mẻ thân thiện với em học sinh Cách học cịn áp dụng với học sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học - Khoa học tự nhiên Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng; gương cầu lồi, gương cầu lõm, phần âm học Vật lý 7; áp suất khí quyển, áp suất chất lỏng; cân lực, quán tính Vật lý 2.2.2.3 Giờ học truyền thống Các phương pháp học tập thú vị, hấp dẫn hiệu Nhưng có nhiều lúc lý đó, khơng thể chuẩn bị để em làm thí nghiệm, quan sát tượng tự nhiên, nội dung học khơng phù hợp để áp dụng phương pháp tích cực Vậy cơng cụ hữu hiệu nụ cười, lời khen ngợi lúc, với nguồn lượng tích cực nhất, ta truyền cho em cảm hứng học tập cảm xúc Khi đó, học thuyết trình-vấn đáp truyền thống trở nên hấp dẫn vô Một yếu tố quan trọng để tìm thấy tiếng nói chung giáo viên học sinh hệ thống câu hỏi Việc đặt câu hỏi phù hợp với lớp, đối tượng khó, địi hỏi người giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, tìm tịi, cân chỉnh, đặc biệt phải hiểu học sinh để học sinh chủ động khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên, dạy trở nên hào hứng, sinh động Điều quan trọng nhận câu trả lời, giáo viên cần quan tâm đến cảm xúc em Nếu em trả lời đúng, giáo viên khen ngợi “à em trả lời đúng”, “hôm em thật xuất sắc”, “bạn thật thông minh”… hữu hiệu nhiều so với câu nói “đúng rồi” Ví dụ: dạy Khoa học tự nhiên ( phần Vật lý) lớp 6, có ba đến bốn bạn khen thơng minh, bạn khác hào hứng mong chờ câu hỏi cô, giơ tay thật cao, mong chờ cô gọi, để trả lời, để giáo khen “thơng minh”, kể học sinh cá biệt hay nhút nhát Khi giáo viên nhận giá trị lời khen ngợi có ý nghĩa to lớn Nếu học sinh trả lời câu hỏi bị sai, mà giáo viên đáp lại “em trả lời lạ vậy”, “chưa đúng, bạn khác”, “em không chuẩn bị nhà” với vẻ mặt khơng hài lịng thật sai lầm Bởi em nhút nhát khác, em buồn, có lẽ xấu hổ, tự ti, trở thành chán môn học, sợ môn học, sợ cô, trượt dài dốc sợ hãi, chán nản khơng cịn muốn học mơn Vậy dù câu hỏi có hay, dạy có hấp dẫn nữa, thất bại, thật có lỗi với em học sinh Vì vậy, giáo viên cần có cách nói, cách dẫn dắt tế nhị để em nhận sai mình: “Các em trả lời nghĩ Đúng tốt, sai khơng Từ sai tìm tới đúng…” 2.2.3 Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Khi học xong vấn đề mà học sinh thấy ứng dụng thực tiễn ý hơn, chủ động tư để tìm hiểu Do học giáo viên nên đưa vài ứng dụng thực tiễn lôi ý học sinh hơn, đồng thời giao cho học sinh nhà tìm hiểu vài ứng dụng thực tiễn liên quan tới học, học sinh hứng thú vận dụng kiến thức liên quan Ví dụ 1: Khi dạy “ Sự cân lực - quán tính” - Vật lý Giáo viên tạo động lực để em xây dựng bài, hứng thú tự tin phát biểu Giáo viên đưa câu hỏi: Em giải thích sao: a Khi nhổ cỏ dại khơng nên bứt đột ngột? b Con chó đuổi thỏ Khi chó bắt thỏ, thỏ rẽ ngoặt sang hướng khác thỏ rẽ chó khó bắt thỏ? c Khi xuống dốc, muốn giảm tốc độ nên bóp thắng trước hay thắng sau? Học sinh trả lời: a Nếu bứt đột ngột, quán tính, phần rễ có xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên khiến cỏ dễ bị đứt ngang b Khi thỏ đột ngột rẽ ngang, qn tính, chó tiếp tục lao phía trước khiến chó bắt hụt thỏ c Khi xuống dốc nên bóp thắng sau, bánh sau dừng lại đột ngột bánh trước chuyển động theo quán tính Xuống dốc bánh trước có vị trí thấp bánh sau nên kéo lê bánh sau trượt thêm đoạn không làm lật nhào xe Ví dụ 2: Khi dạy “ Đối lưu - Bức xạ nhiệt” - Vật lí Sau học xong giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi a Ngồi gần lò than, lò sưởi, bóng đèn điện em cảm thấy nóng Vậy truyền nhiệt xảy theo đường nào? b Tại mùa đông chim thường đứng xù lông? Học sinh dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi: a Khi ta ngồi gần lò than , lò sưởi , bóng đèn điện nhiệt chúng tỏa mơi trường , tỏa chúng xạ nhiệt Khi ta ngồi gần chúng ta hấp thụ xạ nhiệt từ chúng ta thấy nóng b Vì vào mùa đơng nhiệt độ mơi trường thấp nhiệt độ thể chim nên chim đứng xù lông tạo nhiều lớp khơng khí lơng chim mà khơng khí dẫn nhiệt nên nhiệt từ thể khó truyền ngồi nên ấm Ví dụ Khi dạy “ Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm” - Vật lý Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích tượng quan sát thực tế Tại có sấm sét, tia chớp thường có dạng ngoằn ngoèo Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời: Lớp khơng khí khơng đồng chất điện trở khơng khí điểm khác Khi có sấm sét, dịng điện phóng từ đám mây đến đám mây từ đám mây xuống mặt đất Chúng chọn đường dễ nhất, tức đường có điện trở thấp 2.2.4 Gây hứng thú học tập cho học sinh thí nghiệm Vật lý lớp Vật lý môn khoa học thực nghiệm Các tri thức Vật lý khái quát hóa kết nghiên cứu thực nghiệm tượng xảy đời sống Từ thí nghiệm Vật lý em kích thích suy nghĩ nhiều hơn, tranh luận nhiều để tiếp cận kiến thức Trong học có thí nghiệm thực gây hứng thú học tập cho học sinh, học đạt hiệu cao Để học sinh hứng thú sơi học tập từ thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng câu hỏi định hướng để hướng dẫn học sinh nêu dự đoán, quan sát tượng, phân tích tìm tịi phát chất rút kết luận Ví dụ: Khi dạy “ Sự nổi” - Vật lí Giáo viên tiến hành thí nghiệm sau: Giáo viên dùng bóng bàn có kích thước hình dạng giống nhau: - Quả 1: Bỏ đầy cát vào dùng sáp hàn kín - Quả 2: Bỏ cát vào dùng cát hàn kín, cho trọng lượng bóng lúc lực đẩy Acsimet nước tác dụng lên vật nhúng chìm nước - Quả 3: Để nguyên Giáo viên làm thí nghiêm: Thả 1,2,3 vào nước Trước thả giáo viên đặt vấn đề : Khi thả vào nước bóng nước? Bằng nhận biết thực tế học sinh cho bóng nổi, lúc giáo viên thả bóng bàn vào nước Kết là: Quả bóng bàn chìm xuống đáy bình Tương tự, giáo viên thả cịn lại lơ lửng nước, thả mặt nước Từ thí nghiệm kích thích học sinh tìm hiểu: Khi vật nổi, vật chìm? Khi P > FA vật chìm Khi P < FA vật Khi P = FA vật lơ lửng Cách học cịn áp dụng với học “Áp suất chất lỏng” - Vật lí 2.2.5 Gây hứng thú cho học sinh câu hỏi có vấn đề Dạy học phát giải vấn đề cách thầy tổ chức tạo tình hấp dẫn gợi tìm hiểu học sinh, gợi vướng mắc mà học sinh chưa giải đáp được, có liên hệ với tri thức biết, khiến họ thấy có triển vọng tự giải đáp tích cực suy nghĩ Trong dạy học giải vấn đề, thầy giáo tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua mà kiến tạo tri thức mới, rèn luyện kĩ đạt mục tiêu học tập khác Từ câu hỏi có vấn đề, giáo viên giúp học sinh: phân tích tượng, giải thích tượng Vật lý kiến thức học cách dễ dàng Từ em nghĩ “Vật lý khơng phải mơn học khó” Ví dụ Khi học “ Lực ma sát” - Vật lí - Giáo viên nêu ví dụ 1: Trong trường hợp sau, trường hợp ma sát có ích, trường hợp ma sát có hại? a Khi sàn đá hoa lau dễ bị ngã b Ơ tơ đường đất bùn bị sa lầy c Giày đế bị mịn Giáo viên gợi ý học sinh phân tích trường hợp + Trường hợp a: Khi sàn đá hoa lau dễ bị ngã, lực ma sát nghỉ sàn với chân người nhỏ, cần phải tăng lên Vậy trường hợp ma sát có ích + Trường hợp b: Ơ tơ đường đất mềm có bùn, ma sát đường lốp xe nhỏ nên bánh xe bị quay mặt đường, cần tăng ma sát Ma sát trường hợp có ích + Trường hợp c: Giày đế bị mịn, ta ma sát mặt đường đế giày làm mòn đế Vậy trường hợp ma sát có hại - Giáo viên nêu ví dụ 2: Trong trường hợp sau đây, trường hợp cần tăng ma sát a Bảng trơn nhẵn b Khi quẹt diêm c Khi phanh gấp muốn xe dừng lại Bằng kiến thức học, học sinh phân tích trường hợp có lợi Vậy trường hợp phải tăng ma sát Như vậy, từ câu hỏi trên, học sinh dễ dàng nhận biết ma sát có lợi, ma sát có hại, cách làm tăng hoạc giảm ma sát Cách học cịn áp dụng với học “ Định luật phản xạ ánh sáng”, “Tác dụng hóa học dịng điện”, “ Sự nhiễm điện cọ xát” - Vật lí Như vậy, giáo viên thân thiện, gần gũi, lắng nghe, cảm thông, chia sẻ… với học sinh, đặt câu hỏi có vấn đề, ln vận dụng phương pháp dạy Đó điều giúp giáo viên tạo “giờ học hạnh phúc” Trên giải pháp áp dụng q trình giảng dạy tơi tiến hành điều tra mức độ biểu hứng thú khảo sát chất lượng môn thông qua điều tra 125 học sinh khối cuối kì II năm học 2021 - 2022 Kết điều tra thể bảng sau: Bảng Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập môn Vật lý Nội dung tiêu chí khảo TT sát hạnh phúc học sinh vật lý Cảm thấy học vật lý Tổng số học sinh 125 Xuất Không Xuất hiện 2-3 đa xuất tiết học số tiết học 13 106 thật thoải mái dễ chịu Cảm thấy học Vật lý thật hào hứng Cảm thấy môn Vật lý thật nhàm chán Cảm thấy học Vật lý thật căng thẳng sợ hãi 125 113 125 103 17 125 112 10 Hiểu cách học môn Vật lý 125 17 102 Cảm thấy tôn trọng 125 117 Thông qua bảng ta thấy kết có đảo ngược, vào dạy khoảng tuần với phương pháp cũ, tơi khảo sát lần Kết cho thấy có đến 39,2% học sinh cảm thấy học nhàm chán; 80,8% học sinh sợ hãi học môn Sau áp dụng phương pháp mới, tơi thấy có thay đổi bước đầu, chưa 100%, thay đổi tâm lý em học sinh cho thấy tính khả thi phương pháp Với 84,8% em cảm thấy thoải mái dễ chịu với Vật lý 90,4% em thấy hào hứng với mơn Chỉ có 2,4% cảm thấy căng thẳng sợ mơn Do kết học tập học sinh tăng lên tích cực Bảng Kết khảo sát chất lượng kì II năm học 2021 – 2022 môn Vật lý Tổng số 125 Giỏi Khá Yếu TB Kém SL % SL % SL % SL % SL % 33 26,4 51 40,8 39 31,2 1,6 0 Từ kết học tập bảng cho thấy nỗ lực cố gắng thay đổi cô trò học kỳ vừa qua đưa đến chất lượng mơn Vật lý có chuyển biến rõ rệt, với tỉ lệ phần trăm giỏi tăng lên, số học sinh yếu giảm nhiều Điều chứng tỏ biện pháp tác động tích cực đến tất đối tượng học sinh Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài - Học sinh có ý thức học tập, hăng hái tham gia nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - Học sinh cảm thấy hứng thú, thoải mái với học, yếu tố cốt lõi để khơi nguồn cảm hứng sáng tạo có cá nhân - Học sinh biết cách tự học, hứng thú với việc học lớp nhà, mong muốn tạo sản phẩm có giá trị mặt thẩm mỹ kiến thức - Phương pháp góp phần giúp giáo viên ln ý thức cần trì nguồn lượng, cảm xúc tích cực tiết dạy, từ tạo khơng khí lành mạnh, tơn trọng lẫn nhau, yếu tố quan trọng tạo nên học hạnh phúc Phương pháp áp dụng học Vật lý trường giảng dạy thổi gió mới, làm thay đổi bầu khơng khí căng thẳng dễ dãi trước giáo viên học sinh Giúp giáo viên yêu thương, gần gũi, thân thiện với học sinh hơn, để học Vật lý diễn tị mị, hào hứng tơn trọng lẫn nhau, yếu tố tạo nên Vật lý hạnh phúc cho trị 3.2 Những kiến nghị, đề xuất Hiện hầu hết giáo viên trường tơi nói riêng địa bàn Huyện nói chung tích cực việc đổi phương pháp vào giảng dạy môn học để nâng cao hiệu giáo dục Tuy nhiên, việc vận dụng quan niệm dạy học gặp phải khó khăn định Vì tơi xin có vài đề xuất nhỏ sau: * Đối với nhà trường: - Cần bố trí hệ thống phịng chức khoa học, phù hợp với phương thức hoạt động nhóm - Bổ sung thêm đầu sách tham khảo tượng Vật lý, nhà khoa học Vật lý - Tăng cường buổi ngoại khóa nội dung Vật lý thực tế, kích thích tính tị mị, ham học hỏi, trao đổi nhóm học sinh - Tạo điều kiện để học sinh học buổi học trời, buổi học trải nghiệm thực tế địa phương *Đối với đồng chí phụ trách chuyên môn: Cần tạo điều kiện mở thêm lớp chuyên đề phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, sáng kiến kinh nghiệm hay để anh chị em giáo viên có hội học tập, nâng cao tay nghề Tóm lại với nhận thức thời gian ngắn, tơi nổ lực, tìm tịi, suy nghĩ đúc rút kinh nghiệm qua trình dạy học Có thể quan điểm dạy học nêu chưa giải pháp tối ưu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng bạn bè, đồng nghiệp hội đồng chuyên môn đánh giá bổ sung để đề tài hồn thiện hơn, có giá trị thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lý THCS Xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO SKKN: Một số kinh nghiệm thực tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc – Lê Thị Thanh Hóa – Trường Ánh Sao Robert J Marzano (người dịch GS.TS Nguyễn Hữu Châu) Nghệ thuật khoa học dạy học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam James H Stronge (người dịch Lê Văn Canh) Những phẩm chất người giáo viên hiệu Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Các chương trình học tốt truyền hình VTV7 Nguồn Interner: Báo mới, Vietnamnet

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan