1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao kỹ năng kiểm soát cảm xúc của cán bộ quản lý và giáo viên trong công tác giáo dục học sinh thpt

70 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH THPT” Lĩnh vực: Kĩ sống Năm học: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cán quản lý giáo viên công tác giáo dục học sinh THPT” Lĩnh vực: Nhóm tác giả: Kĩ sống Nguyễn Thị Mơ – Tổ Ngữ Văn - SĐT: 0973631062 Trần Văn Thắng – Phó Hiệu trưởng – SĐT: 0985 903931 Võ Thị Thu Hà – Tổ Ngữ Văn - SĐT: 0976465469 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm .4 Phân loại cảm xúc Nguyên nhân nảy sinh cảm xúc 10 Cơ chế nảy sinh cảm xúc 10 Nguyên tắc hình thành kỹ kiểm soát cảm xúc 11 Các giai đoạn q trình kiểm sốt cảm xúc 11 Vai trò kỹ kiểm soát cảm xúc hoạt động sư phạm .12 Sự cần thiết phải kiểm soát cảm xúc cán quản lý giáo viên công tác giáo dục học sinh 14 II THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG KIỀM SOÁT CẢM XÚC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 14 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH THPT 16 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp vai trò, tầm quan trọng cảm xúc, kỹ kiểm soát cảm xúc 17 Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cảm xúc, kỹ kiểm soát cảm xúc cho cán quản lý đội ngũ giáo viên 18 Quan tâm, tạo môi trường để cán quản lý, giáo viên rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc 25 Phát huy hiệu mối quan hệ nhà trường gia đình việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 27 Xây dựng quy chế, quy định việc kiểm soát hành vi, cảm xúc cán quản lý giáo viên 28 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục .30 Nêu gương, khen thưởng 30 7.1 Tăng cường việc nêu gương, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu .30 7.2 Tuyên dương, khen thưởng kịp thời, nhân rộng điển hình tiên tiến việc xây dựng môi trường giáo dục 32 Xây dựng trường học hạnh phúc- Phát huy quy chế dân chủ sở 32 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 34 1.Mục đích khảo sát 34 Nội dung phương pháp khảo sát 34 Đối tượng khảo sát .34 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 35 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .44 Kết luận 44 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng CBQL Cán quản lý THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục QCDCCS Quy chế dân chủ sở PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân” Công đổi đặt nhiều yêu cầu ngành giáo dục, đặc biệt cần phải nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Để làm điều đó, bên cạnh nâng cao chất lượng công tác chuyên môn, ngành giáo dục cần phải trọng xây dựng môi trường giáo dục, yếu tố quan trọng tiền đề để tiến hành hoạt động giáo dục nhà trường Thực tế học đường gần cho thấy bên cạnh yếu tố tích cực tạo nên gương sáng hoạt động dạy học (như giáo viên dạy giỏi, tận tâm với nghề; Nhiều học sinh đạt thành tích cao kì thi học sinh giỏi, olimpic…) cịn có nhiều tượng tiêu cực xảy với học sinh tình trạng bạo lực, bắt nạt học đường thực trạng vi phạm đạo đức nhà giáo giáo viên sử dụng bạo lực để trừng phạt học sinh thể chất tinh thần khiến phụ huynh, nhà trường xã hội lo lắng, hoang mang Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nguyên nhân xuất phát từ hạn chế cách ứng xử kỹ kiểm soát cảm xúc cán quản lý, giáo viên học sinh Trong bối cảnh đổi giáo dục phổ thơng nay, địi hỏi cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường cần có thay đổi từ cách tư duy, phương pháp dạy học đến tương tác, ứng xử với điều yêu cầu chủ thể trình giáo dục cần biết cách kiểm sốt cảm xúc thân cách phù hợp Khi nói đến việc đổi toàn diện giáo dục, người ta thường ý nhiều tới yếu tố như: kiến thức, kỹ lực cán quản lý, giáo viên, học sinh Tuy nhiên, có yếu tố quan trọng thường bị bỏ qua bị đánh giá thấp cảm xúc kỹ kiểm soát cảm xúc Thực tế sở giáo dục cịn tồn tình trạng thiên trọng công tác chuyên môn dạy học việc xây dựng môi trường giáo dục, có việc trau dồi kỹ kiểm sốt cảm xúc, văn hóa ứng xử cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, dẫn đến xảy khơng vụ việc liên quan đến chuẩn mực đạo đức nhà giáo, bạo lực học đường nghiêm trọng vi phạm pháp luật môi trường giáo dục Những việc làm ảnh hưởng đến uy tín ngành giáo dục xã hội, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục tồn ngành Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cán quản lý giáo viên công tác giáo dục học sinh THPT” nhằm nâng cao lực ứng xử, kiểm soát cảm xúc công tác quản lý, dạy học giáo dục cho cán quản lý, giáo viên phổ thông, góp phần đổi tồn diện giáo dục địa bàn tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn số giải pháp nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cán quản lý giáo viên THPT Đề tài góp phần nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cho cán quản lý giáo viên trường THPT Đơ Lương nói riêng trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp, kĩ kiểm soát cảm xúc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, văn hóa ứng xử cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cán quản lý, giáo viên học sinh THPT Giả thuyết khoa học Nếu thực đồng giải pháp đề xuất nâng cao lực ứng xử, kiểm soát cảm xúc công tác quản lý, dạy học giáo dục cho cán quản lý, giáo viên phổ thông, góp phần đổi tồn diện giáo dục địa bàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề cốt lõi có liên quan đến số giải pháp nâng cao kĩ kiểm soát cảm xúc cán quản lý giáo viên THPT Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính hiệu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, điều tra thực trạng kiểm soát cảm xúc cán quản lý, giáo viên công tác giáo dục học sinh trường THPT Đô Lương số trường THPT địa bàn - Về thời gian: Từ tháng 11/ 2022 đến tháng 3/ 2023 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến số giải pháp nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý thuyết vấn đề liên quan 6.2.2 Phương pháp vấn, điều tra, quan sát Trong đề tài này, tiến hành vấn, điều tra, quan sát cán quản lý , giáo viên trường THPT Đô Lương số trường địa bàn, để có kết luận khách quan giải pháp nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cán quản lý giáo viên THPT 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm, sử dụng phiếu khảo sát khả kiểm soát cảm xúc cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT Đô Lương Từ kiểm chứng hiệu đề tài, rút học kinh nghiệm bổ sung vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Dựa sở lý luận sở thực tiễn, với quan hệ giải pháp đề xuất để nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc cho cán quản lý giáo viên công tác giáo dục học sinh THPT Đóng góp đề tài Đề tài giúp cho cán quản lý giáo viên nhận diện, hiểu biết vận dụng kỹ kiểm soát cảm xúc tình sư phạm, phân tích tình có vấn đề giáo dục, lựa chọn vận dụng hình thức, kỹ thuật kiểm sốt cảm xúc tình dạy học, giáo dục cụ thể nhằm xác định nguyên nhân, cách giải đề giải pháp để triển khai thực trường phổ thơng Từ đó, tạo tảng vững để xây dựng môi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm 1.1 Khái niệm cảm xúc Con người không phân biệt tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, văn hóa sắc tộc trải nghiệm nhiều dạng cảm xúc khác thể cảm xúc theo cách riêng bộc lộ bên ngồi kìm nén vào bên Điều xảy người sống mà khơng có cảm xúc? Các nhà nghiên cứu cảm xúc khẳng định “khơng có cảm xúc, sống người thiếu ý nghĩa, phong phú, niềm vui kết nối với người xung quanh” (Leahy, Tirch & Napolitano, 2011, trang 11) Rõ ràng, cảm xúc có ý nghĩa quan trọng làm giàu thêm đời sống tinh thần, làm tăng thêm hiệu giao tiếp bền chặt mối quan hệ người Ngoài ra, việc hiểu cảm xúc cá nhân giúp hiểu phản ứng hành vi sau người tình huống, hồn cảnh cụ thể hay nói ngắn gọn “muốn hiểu hành vi, trước hết cần hiểu cảm xúc” Trong tâm lí học, hoạt động tâm lí cá nhân chia thành nhóm: Nhóm hoạt động nhận thức, nhóm cảm xúc nhóm hành động (hành vi) Mỗi nhóm có chức riêng Nhóm hoạt động nhận thức cá nhân tương tác với đối tượng, nhằm tìm hiểu chất quy luật vận động vật, tượng giới xung quanh (thế giới tự nhiên, xã hội) hiểu thân (tự nhận thức) Kết hoạt động nhận thức, giúp cá nhân có tri thức, hiểu biết vật, tượng thân Hoạt động cảm xúc hoạt động kết hợp với hoạt động nhận thức Trong q trình tương tác với đối tượng, với hồn cảnh xung quanh, mặt diễn tác động hoàn cảnh, vật, tượng đến cá nhân, cá nhân đến đối tượng, dẫn đến hiểu biết đối tượng; mặt khác, tạo cá nhân rung động định Những rung động gọi cảm xúc Như vậy, cảm xúc cá nhân hiểu phản ứng cá nhân dạng rung động tâm lí cá nhân tương tác với đối tượng hoàn cảnh định” Từ quan điểm thấy số đặc điểm liên quan đến cảm xúc như: Thứ nhất, phản ứng cảm xúc rung động cá nhân thể biểu sinh lý tâm lý Cảm xúc người không tự nhiên nảy sinh mà biểu có thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu động người Sự biểu cảm xúc thể hai cấp độ: bên (như thay đổi nội tiết tố, nhịp tim, nhịp thở, dẫn truyền máu ) cấp độ bên ngồi (thơng qua nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ hành vi) Thứ hai, tùy vào cường độ tính chất cảm xúc mà gọi với tên khác cảm xúc ( trực tiếp diễn thời gian ngắn) tâm trạng ( cảm xúc kéo dài), tình cảm ( mang tính ổn định) song dù cảm xúc hay tâm trạng tình cảm có điểm chung rung động mang tính chủ quan người trước vật, tượng người xung quanh có liên quan đến nhu cầu cá nhân Thứ ba, khơng phải tác động gây cảm xúc cho người mà có kiện, tượng, người đánh giá có ý nghĩa với đời sống tâm lý cá nhân hay liên quan đến nhu cầu, động cơ, giá trị nảy sinh cảm xúc Thứ tư, cảm xúc trải nghiệm mang tính chủ quan Trước tác nhân kích thích cá nhân lại có phản ứng cảm xúc khác tùy thuộc vào đánh giá cá nhân mối liên quan đến nhu cầu, sở thích mong muốn họ Ví dụ, giáo dạy Tốn em A lại thấy giáo dạy hay cịn em B, em C lại khơng thích dạy khơng hay Như vậy, xúc cảm người nảy sinh trình nhận thức thực Trong đó, nhận thức xem “cái lý” tình cảm, làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định Thứ năm, cảm xúc tượng tâm lý nên mang chất xã hội tính lịch sử khơng phải phản ứng sinh lý đơn thuần, nghĩa cảm xúc nảy sinh mối quan hệ người với người, phản ánh mối quan hệ xã hội có thể khác tùy thời điểm Vì thế, bối cảnh trường học cảm xúc khác ( tích cực tiêu cực, dương tính âm tính) nảy sinh mối quan hệ học sinh với giáo viên lực lượng giáo dục khác Theo tác giả Nguyễn Đức Sơn giáo trình đánh giá nhân cách (2018), cảm xúc có số đặc trưng sau: - Cảm xúc loại phản ứng cá nhân xảy tình cụ thể (tại bây giờ) Tình tác động qua lại cá nhân với người khác; cá nhân tình (hoàn cảnh) khác thường Trong hai trường hợp vậy, cá nhân xuất rung động tương ứng với Nếu khơng có tương tác cá nhân với người khác, cá nhân khơng tình khác thường khơng nảy sinh cảm xúc (đó hành động hay hồn cảnh theo thói quen) - Cảm xúc nảy sinh thời điểm định, gắn với xuất tác động kích thích từ đối tượng tác động hay từ hồn cảnh Khi kích thích hay hồn cảnh khơng cịn diện cảm xúc giảm dần Vì vậy, để trì cảm xúc, cần thường xuyên tạo kích thích loại Việc trì kích thích vậy, tạo sở để ổn định cảm xúc, hình thành trạng thái tình cảm, thuộc tính tâm lí cá nhân

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w