Giáo trình kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc i (ngành dược cđ) trường cao đẳng bình phước

191 4 0
Giáo trình kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc i (ngành dược   cđ)   trường cao đẳng bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH PHƯỚC GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC – I NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ………………………………… ) Bình Phước, Năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bào chế học môn học nghiên cứu sở lý thuyết kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản dạng thuốc chế phẩm bào chế để có hoạt tính trị liệu tốt tác dụng khơng mong muốn Giáo trình biên soạn vào mục tiêu, yêu cầu đào tạo, khối lượng thời gian môn Bào chế chương trình đào tạo Dược sĩ cao đẳng hệ quy Cấu trúc gồm phần: mục tiêu, nội dung, cuối chương câu hỏi tự lượng giá Phần mục tiêu xác định rõ vấn đề sinh viên phải thực sau học, phần nội dung cung cấp kiến thức liên quan đến dạng thuốc, kỹ thuật bào chế, tiêu chuẩn chất lượng thông tin sinh dược học dạng thuốc Để học tập có kết quả, sinh viên phải: - Xác định rõ mục tiêu chương, - Thực yêu cầu mà mục tiêu đề - Sau học, cần tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi tự lượng giá - Liên kết với phần thực hành để ứng dụng kiến thức học bào chế dạng thuốc Để dễ dàng tiếp thu học để hiểu biết toàn diện chi tiết hơn, sinh viên phải dự giảng đọc thêm tài liệu có liên quan giới thiệu tài liệu tham khảo môn học CHỦ BIÊN Ths Ds Đinh Vũ Yến MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC VÀ SINH DƯỢC HỌC Bài Đại cương bào chế học Bài Đại cương sinh dược học 18 CHƯƠNG MỘT SỐ KỸ THUẬT CHUNG 26 Bài Cân kỹ thuật sử dụng cân bào chế 26 Bài Kỹ thuật đong – đo bào chế thuốc 35 Bài Kỹ thuật nghiền – tán – rây – trộn 51 Bài Kỹ thuật hoà tan – làm 57 Bài Kỹ thuật khử khuẩn bào chế thuốc 63 CHƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC 70 Bài Dung dịch thuốc nước 70 Bài Siro thuốc 81 Bài Potio 90 CHƯƠNG THUỐC TIÊM - THUỐC NHỎ MẮT 98 Bài Thuốc tiêm - thuốc tiêm truyền 98 Bài Thuốc nhỏ mắt 124 CHƯƠNG CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT 137 Bài Kỹ thuật bào chế phương pháp chiết xuất 137 Bài Cồn thuốc 148 Bài Cao thuốc 155 CHƯƠNG NHŨ TƯƠNG VÀ HỖN DỊCH THUỐC 166 Bài Nhũ tương thuốc 166 Bài Hỗn dịch thuốc 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC - I Mã mơn học: BCP.C.33.30 Số tín chỉ: 3/ Thời gian thực mơn học: 135 Trong đó: Lý thuyết: 43 giờ; Thực hành: 80 giờ; Kiểm tra: 12 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Bào chế mơn học sở chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng - Tính chất: Cung cấp cho sinh viên thuộc đối tượng cao đẳng dược kiến thức ý nghĩa sinh dược học bào chế dạng thuốc, đặc điểm, yêu cầu yếu tố sinh dược học ảnh hưởng đến chất lượng hiệu trị liệu dạng thuốc, cách sử dụng tá dược thông dụng, thiết bị chủ yếu, tính tốn, lựa chọn ngun liệu bào chế dạng thuốc.… Từ sinh viên có phương pháp kỹ thuật điều chế dạng thuốc, đánh giá chất lượng dạng thuốc Giúp sinh viên rèn luyện kỹ tác phong nghề thận trọng, tỷ mỉ xác, khách quan, trung thực vệ sinh II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Nghiên cứu quy trình chế biến, bào chế dạng thuốc để tìm cho hoạt chất dạng thuốc thích hợp cho việc điều trị bệnh xác định + Hiểu biết sử dụng tá dược phù hợp cần thiết cho dạng thuốc + Sử dụng đổi trang thiết bị phục vụ chế biến, bào chế, … + Nghiên cứu dạng bào chế bảo đảm tính hiệu nghiệm, tính khơng độc hại, độ bền vững thuốc + Thực hành dạng bào chế bản, quy trình cụ thể phòng thực hành Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức bào chế áp dụng vào việc thực kỹ thuật pha chế + Sử dụng thục kỹ thuật dụng cụ, thiết bị pha chế Về lực tự chủ trách nhiệm: + Hình thành rèn luyện tác phong thận trọng, tỷ mỉ, xác khách quan pha chế CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC VÀ SINH DƯỢC HỌC BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Kể mục tiêu nội dung nghiên cứu mơn bào chế Trình bày khái niệm hay dùng bào chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, thành phẩm, biệt dược, thuốc gốc Nêu số giai đoạn lịch sử phát triển ngành bào chế NỘI DUNG Đại cương bào chế 1.1 Khái niệm bào chế` Bào chế học môn học chuyên nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản dạng thuốc chế phẩm bào chế 1.2 Mục tiêu môn bào chế − Tìm cho hoạt chất dạng bào chế thích hợp cho việc điều trị bệnh xác định − Nghiên cứu dạng bào chế bảo đảm tính hiệu nghiệm, tính khơng độc hại độ bền vững thuốc − Xây dựng ngành bào chế học Việt Nam khoa học, đại, dựa thành tựu y dược học giới vốn dược học cổ truyền dân tộc 1.3 Nội dung nghiên cứu môn bào chế − Nghiên cứu kỹ thuật, qui trình chế biến, bào chế dạng thuốc − Sử dụng tá dược phù hợp cần thiết cho dạng thuốc − Sử dụng đổi trang thiết bị phục vụ chế biến, bào chế… 1.4 Vị trí mơn bào chế Bào chế môn học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu nhiều môn học bản, sở nghiệp vụ ngành: - Toán tối ưu ứng dụng để thiết kế công thức dạng bào chế - Vật lí, hố học vận dụng để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu chế phẩm bào chế, để nghiên cứu độ ổn định xác định tuổi thọ thuốc, đánh giá sinh khả dụng thuốc, lựa chọn điều kiện bao gói, bảo quản… - Dược liệu, dược học cổ truyền vận dụng việc chế biến, đánh giá chất lượng chế phẩm bào chế từ nguyên liệu dược liệu - Sinh lí - giải phẩu, dược động học vận dụng nghiên cứu thiết kế dạng thuốc giai đoạn sinh dược học dạng thuốc (lựa chọn đường dùng vấn đề giải phóng, hồ tan hấp thu dược chất từ dạng bào chế) - Dược lực, dược lâm sàng ứng dụng để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế… - Các qui chế, chế độ hoạt động chuyên môn nghề nghiệp vận dụng thiết kế, xin phép sản xuất lưu hành chế phẩm bào chế Tóm lại bào chế học mơn học tổng hợp, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực khoa học Trong chương trình đào tạo dược sĩ, bào chế môn học nghiệp vụ cốt lõi, giảng sau người học có kiến thức mơn học khác có liên quan Một số khái niệm liên quan đến thuốc 2.1 Thuốc (hay dược phẩm) Là sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học bào chế để dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay tồn thân, làm ảnh hưởng q trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng thể 2.2 Dạng thuốc (dạng bào chế hồn chỉnh) Dạng thuốc hình thức trình bày dược phẩm nhằm đưa dược chất vào thể với mục đích tiện dụng, dễ bảo quản phát huy tối đa tác dụng điều trị dược chất Thí dụ: Dạng viên nang để uống, dạng thuốc mỡ để bơi xoa ngồi da, v.v… Thành phần dạng thuốc: DƯỢC CHẤT TÁ DƯỢC BAO BÌ DẠNG THUỐC ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG Dược chất hay hoạt chất: thành phần dạng thuốc, tạo tác dụng dược lý để điều trị, phòng hay chẩn đốn bệnh Khi đưa vào dạng thuốc, dược chất bị giảm thay đổi tác động sinh học ảnh hưởng tá dược, kỹ thuật bào chế bao bì Tá dược: chất phụ khơng có tác dụng dược lý, thêm vào cơng thức nhằm tạo tính chất cần thiết cho trình bào chế, bảo quản, sử dụng thuốc Tá dược có ảnh hưởng đến tác dụng điều trị thuốc, tá dược phải lựa chọn cách thận trọng tuỳ theo dạng thuốc chế phẩm cụ thể Bao bì: chia làm: − Bao bì cấp I: bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc xem thành phần dạng thuốc Thí dụ: + Ống, lọ, chai chứa dung dịch thuốc tiêm + Vỉ chai, lọ chứa thuốc viên − Bao bì cấp II: bao bì bên ngồi khơng tiếp xúc trực tiếp với thuốc Thí dụ: + Hộp giấy chứa thuốc tiêm + Hộp chứa vỉ thuốc Bao bì cấp I bao bì cấp II quan trọng đóng vai trị việc trình bày, nhận dạng, thơng tin bảo vệ thuốc 2.3 Thuốc biệt dược: chế phẩm bào chế lưu hành thị trường tên thương mại nhà sản xuất đặt giữ quyền nhãn hiệu hàng hóa Thí dụ: Aspegic 500 mg, Efferalgan 500 mg, Panadol 500 mg 2.4 Thuốc gốc hay thuốc generic: thuốc mang tên gốc hoạt chất, qua giai đoạn độc quyền sản xuất phổ biến Thí dụ: Aspirin, Ampicillin 500 mg, Acetaminophen 500 mg… Phân loại dạng bào chế 3.1 Theo cấu trúc hệ phân tán Các dạng bào chế thực chất hệ phân tán khác Bảng 1.1 Phân loại dạng bào chế theo mức độ phân tán dược chất hệ Hệ phân tán Đồng thể (phân tử) Dung dịch Dịch chiết Dị thể Keo Cơ học Kết hợp - Dung dịch - Cồn thuốc -Dung dịch keo - Hỗn dịch - Thuốc mỡ nước - Cao thuốc (dung dịch - Nhũ tương - Thuốc đặt - Dung dịch gôm, dung dịch - Thuốc bột - Thuốc khí cồn bạc keo) - Viên nén dung - Dung dịch dầu - Potio, siro - Dung dịch tiêm - Dung dịch nhỏ mắt 10 Điều chế: − Creosot lecithin dễ tan cồn 90 oC cồn lại hỗn hoà nước − Dùng 10 g cồn hoà tan creosot, lecithin Sau cho lượng nhỏ hỗn hợp vào nước, đồng thời lắc mạnh để tạo nhũ tương kiểu D/N * Lưu ý: nhũ tương thuốc pha xong, không lọc dán nhãn có ghi dịng chữ: “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG” Đóng gói bảo quản Nhũ tương thuốc tương đối khó bảo quản để lâu dễ bị tách lớp, ôi khét nấm mốc phát triển Ngoại trừ nhũ tương thuốc tiêm bảo quản theo chế độ riêng, nhũ tương thuốc uống, dùng ngồi bảo quản chai lọ sạch, khơ, nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng Kiểm sốt chất lượng Nhũ tương thuốc cần phải đạt tiêu chất lượng sau: − Về cảm quan: nhũ tương thuốc chất mềm, mịn màng đồng giống kem, nhũ tương lỏng đục trắng đồng giống sữa − Xác định kiểu nhũ tương: Một số phương pháp để nhận biết kiểu nhũ tương phương pháp pha loãng, phương pháp nhuộm màu, phương pháp đo độ dẫn điện + Phương pháp pha loãng: Nhũ tương trộn lẫn dễ dàng với chất lỏng có khả trộn lẫn với mơi trường phân tán Do nhũ tương D/N trộn lẫn với nước, nhũ tương N/D trộn lẫn với dầu + Phương pháp đo độ dẫn điện: Nhũ tương có mơi trường phân tán thân nước có độ dẫn điện, trái lại nhũ tương có môi trường phân tán thân dầu không dẫn điện + Phương pháp nhuộm màu: Dựa vào tính tan nước hay tan trong dầu chất màu Ví dụ xanh methylen, erythrosin tan nươc, sudan III tan dầu Khi cho sudan III vào nhũ tương 176 quan sát kính hiển vi Nếu có giọt màu hồng nhũ tương kiểu D/N ngược lại Các phương pháp nêu nhận biết kiểu nhũ tương kép Muốn nhận biết kiểu nhũ tương kép phải quan sát kính hiển vi − Kiểm tra đồng kich thước tiểu phân: kiểm sốt kính hiển vi, đo kích thước tiểu phân, vẽ đường biểu diễn phân bố theo kích thước tiểu phân − Theo dõi tính ổn định: Quan sát lắng cặn, kem, kết dính hay phân lớp pha khoảng thời gian Thực dụng cụ hình ống có chia độ Có thể gia tốc tách lớp cách ly tâm hay sốc nhiệt Một số công thức 6.1 Nhũ dịch dầu thầu dầu Công thức: Dầu thầu dầu 30 g Gôm arabic 10 g Tinh dầu bạc hà giọt Siro gôm 30 g Nước cất vđ 100 ml Điều chế: − Chuẩn bị dụng cụ, cân nguyên liệu theo cơng thức − Hồ tan tinh dầu bạc hà dầu thầu dầu − Nghiền mịn gôm arabic cối − Đổ dầu thầu dầu vào cối, đảo nhanh, nhẹ cho − Thêm 20 ml nước cất vào, đánh nhanh, mạnh, liên tục chiều thu hỗn hợp trắng đục sữa phát tiếng kêu lép bép 177 − Thêm khoảng 20 ml nước cất (chia làm - lần) lần thêm phải khuấy − Cho tiếp siro vào trộn − Thêm nước cất vừa đủ 100 ml, trộn − Đóng chai, dán nhãn quy định 6.2 Nhũ dịch tẩy sán Công thức: Nhân hạt bí ngơ sống 60 g Đường kính 40 g Nước cất hoa cam 10 g Nước cất 50 g Điều chế: − Chuẩn bị dụng cụ, cân nguyên liệu theo cơng thức − Nghiền hạt bí ngơ bóc vỏ với đuờng kính nước cất hoa cam, lọc qua gạc, loại bã − Thêm dần nước cất hoa cam, nước cất, làm thành nhũ dịch, trộn − Đóng chai, dán nhãn quy định 6.3 Nhũ dịch chữa ho Công thức: Bromoform 2,0 g Natri benzoat 4,0 g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Gôm arabic 9,0 g Dầu lạc 10 g Nước tinh khiết vđ 100 ml 178 Điều chế: − Chuẩn bị dụng cụ, cân đong nguyên liệu theo công thức − Nghiền mịn gơm arabic cối − Hịa bromoform vào dầu lạc, cho dung dịch dầu vào gôm, đảo nhẹ − Thêm 18 ml nước, đánh nhanh mạnh, liên tục chiều đến tạo hỗn hợp trắng đục sữa phát tiếng kêu lép bép − Lấy khoảng 15 ml nước để hòa tan codein phosphat natri benzoat − Phối hợp dung dịch codein - natri benzoat vào nhũ tương − Thêm dần siro đơn trộn − Thêm nước vừa đủ 100 ml, khuấy − Đóng chai, dán nhãn quy định − Công dụng: chữa ho co thắt, long đờm Uống thìa canh (15 ml)/ lần, 2-3 lần/ ngày 6.4 Nhũ dịch nhuận tràng Công thức: Dầu parafin 60 g Tween 80 40 g Span 80 10 g Nước tinh khiết vđ 100 ml Điều chế: − Chuẩn bị dụng cụ, cân đong nguyên liệu theo công thức − Đun nóng dầu parafin đến khoảng 600C, hịa tan Span 80 − Đun nóng nước đến khoảng 650C, hịa tan Tween 80 − Phối hợp pha, cho nhũ tương qua máy đồng hóa − Đóng chai, dán nhãn quy định 179 − Công dụng: dùng làm thuốc nhuận, tẩy Uống 50 ml/ lần có tác dụng nhuận tràng, uống 100 ml/ lần có tác dụng tẩy CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời Gơm arabic thuộc nhóm chất nhũ hóa: A Diện hoạt B Ổn định C Keo thân nước thiên nhiên D Keo thân nước tổng hợp Các Saponin thuộc nhóm chất nhũ hóa: A Diện hoạt B Thiên nhiên, cho nhũ tương kiểu N/D C Ổn định D Thiên nhiên, dùng cho nhũ tương dùng Chất trung gian giúp nhũ tương dễ hình thành ổn định: A Chất gây thấm B Chất nhũ hoá C Chất đẳng trương hoá D Chất đệm pH Kiểu nhũ tương định bởi: A Tỷ lệ tướng B Bản chất nhũ hóa C Chênh lệch tỷ trọng tướng D Sức căng bề mặt Các phương pháp không dùng để xác định kiểu nhũ tương: A Pha loãng với nước, quan sát lam kính B Nhuộm màu, quan sát lam kính C Đo độ dẫn điện nhũ tương D Dùng phương pháp ly tâm 180 BÀI HỖN DỊCH THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày định nghĩa, đặc điểm ưu nhược điểm hỗn dịch thuốc Kể thành phần yêu cầu chất lượng hỗn dịch thuốc Nêu sơ đồ điều chế hỗn dịch thuốc qui mô bào chế nhỏ qui mô sản xuất NỘI DUNG Định nghĩa Hỗn dịch thuốc dạng thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài, chứa dược chất rắn khơng tan dạng hạt nhỏ (đường kính ≥ 0,1 µm) phân tán chất dẫn Đặc điểm 2.1 Về cảm quan: − Chất lỏng đục hay thể lỏng có cặn đáy chai Khi lắc nhẹ cặn phải phân tán trở lại chất dẫn: hỗn dịch alumina, hỗn dịch lưu huỳnh − Dạng bột hay cốm: trước sử dụng chuyển thành dạng hỗn dịch cách lắc với lượng chất dẫn thích hợp: bột cốm để pha hỗn dịch Cefaclor 2.2 Về lý hoá: Là hệ phân tán dị thể Nếu kích thước tiểu phân dược chất rắn: − Từ 10 – 100 µm: hệ phân tán dị thể thơ − Từ 0,1 – µm: hệ phân tán vi dị thể − Có hệ phân tán phức tạp: dung dịch – hỗn dịch, hỗn dịch – nhũ tương 181 Phân loại 3.1 Theo kích thước tiểu phân dược chất rắn − Hỗn dịch thơ hay hỗn dịch phải lắc: kích thước tiểu phân dược chất rắn từ 10 – 100 µm − Hỗn dịch mịn hay hỗn dịch đục: kích thước tiểu phân dược chất rắn từ 0,1 – µm 3.2 Theo chất môi trường phân tán: Hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu 3.3 Theo đường dùng − Hỗn dịch uống: hỗn dịch Calcigenol (calciphosphat, vitamin D), hỗn dịch Alumina (nhôm hydroxyd, magie hydroxyd), phosphalugel (nhôm phosphat dạng gel)… − Hỗn dịch tiêm: Penicillin – procain, Dectancy tiêm… − Hỗn dịch dùng ngoài: hỗn dịch lưu huỳnh, hỗn dịch hydrocortison acetatat Ưu nhược điểm 4.1 Ưu điểm − Là dạng thích hợp cho dược chất rắn khơng tan tan chất dẫn − Hạn chế nhược điểm số dược chất có mùi vị khó uống hay có tác dụng gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hố hay khơng bền vững tiếp xúc với chất dẫn Thí dụ: Bột / cốm kháng sinh để pha hỗn dịch − Cho tác dụng chậm hay bền hơn: penicillin / dầu; penicillin – procain (dạng bột) − Hạn chế tác dụng tồn thân thuốc bơi xức (Lotio) có muối chì khơng tan 4.2 Nhược điểm Khơng bền (dễ tách lớp), khó đảm bảo liều lượng xác bệnh nhân không lắc kỹ chai thuốc trước dùng 182 Thành phần 5.1 Dược chất Dược chất rắn không tan tan chất dẫn, thường gặp hai loại: − Dược chất rắn có bề mặt thân nước: dễ thấm chất dẫn nước.Ví dụ: muối bismuth, calci carbonat, magnesi oxyd… − Dược chất rắn có bề mặt sơ nước (thân dầu): thấm khơng thấm chất dẫn nước Ví dụ: aspirin, terpin hydrat, lưu huỳnh… 5.2 Chất dẫn (môi trường phân tán) Nước cất dung mơi hịa tan với nước (ethanol, glycerin ) dầu thực vật khơng có tác dụng dược lý 5.3 Chất phụ − Chất gây thấm , chất gây treo: chất làm cho hỗn dịch dễ hình thành ổn định Ví dụ: gơm arabic, tween 80, chất dẫn cellulose, lecithin − Chất làm ngọt, làm thơm, chất bảo quản Yêu cầu chất lượng DĐVN V qui định: “Khi để yên, dược chất rắn phân tán tách thành lớp riêng phải trở lại trạng thái phân tán chất dẫn lắc nhẹ chai thuốc 1-2 phút giữ nguyên trạng thái phân tán vài phút” Trong thực tế, dược chất rắn khó phân tán chất dẫn nên số Dược điển qui định “không phép điều chế hoạt chất độc dạng hỗn dịch” để đề phòng tai biến ngộ độc, bệnh nhân không thực hướng dẫn, không lắc chai thuốc trước dùng Đóng chai có dung tích lớn thể tích thuốc cần đựng nhãn phải có dịng chữ “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG” 183 Các phương pháp điều chế 7.1 Phương pháp phân tán học − Áp dụng: dược chất rắn không tan tan chất dẫn đồng thời khơng tan tan dung môi trơ thông thường khác (cồn, dầu thực vật) − Dược chất rắn phân tán vào chất dẫn nhờ lực học như: nghiền cối hay máy khuấy trộn, máy xay keo Cách tiến hành: 7.1.1 Ở qui mơ sản xuất lớn: có máy móc, thiết bị thích hợp, hỗn dịch điều chế qua bước sau: − Xay nghiền dược chất rắn đến độ mịn xác định, rây qua hai cỡ rây thích hợp để thu dược chất có kích thước tiểu phân đồng − Các tiểu phân dược chất rắn nghiền với lượng nhỏ chất dẫn để thời gian (nghiền ướt) Sử dụng máy nghiền keo để giảm kích thước tiểu phân − Thêm lượng nhỏ hỗn hợp vào chất dẫn hòa tan (hay phân tán) chất gây thấm Các chất điện giải môi trường đệm phải thêm vào cẩn thận để tránh thay đổi điện tích tiểu phân − Thêm tá dược lại (chất bảo quản, chất màu, chất làm thơm, ) − Cuối cho hỗn dịch thu qua máy xay keo để làm mịn đồng hỗn dịch − Đóng hỗn dịch thuốc vào bao bì xử lý trước Chú ý đóng đầy đến 2/3 dung tích bao bì để lắc trước dùng 184 XAY NGHIỀN Máy xay rây RÂY Cho chất phụ, chất dẫn vào từ từ KHUẤY TRỘN Máy khuấy trộn LÀM MỊN Máy xay keo ĐÓNG CHAI VÀ DÁN NHÃN Sơ đồ 6.3 Sơ đồ điều chế hỗn dịch qui mô sản xuất lớn 7.1.2 Qui mô bào chế nhỏ với phương tiện chày cối − Nghiền khô: nghiền dược chất rắn cối chày khơ đến độ mịn tối đa đạt Nếu lượng dược chất rắn tương đối lớn, sau nghiền phải rây qua hai cỡ rây thích hợp để thu bột mịn có kích thước tiểu phân tương đối đồng − Nghiền ướt: dược chất rắn nghiền với lượng nhỏ chất dẫn đủ để thấm ướt toàn bề mặt dược chất rắn tạo thành khối nhão Chia làm hai trường hợp: + Nếu dược chất rắn thân nước: việc thêm vào bột dược chất lượng chất dẫn vừa đủ tạo thành khối bột nhão đặc, tiếp tục nghiền kỹ đến thu khối bột nhão thật mịn 185 + Nếu dược chất rắn sơ nước: thêm vào bột dược chất lượng dịch thể chất gây thấm lượng bột gây thấm lượng chất dẫn vừa đủ để tạo khối bột nhão đặc tiếp tục nghiền kỹ thu khối nhão thật mịn − Pha loãng hỗn dịch đặc (Phân tán vào chất dẫn): thêm dần lượng nhỏ chất dẫn vào khối bột nhão mịn nói trên, vừa thêm vừa nghiền , để yên hỗn hợp - phút, gạn lớp chất lỏng đục vào chai Tiếp tục nghiền kỹ cặn lại cối, lại cho thêm lượng chất dẫn vào nghiền lắng gạn Cứ tiếp tục dùng hết lượng chất dẫn để chuyển bột dược chất thành hỗn dịch − Đóng chai, dán nhãn có dịng chữ: “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG” NGHIỀN KHÔ NGHIỀN ƯỚT DƯỢC CHẤT THÂN NƯỚC DƯỢC CHẤT SƠ NƯỚC vừa đủ chất dẫn Dịch thể gây thấm Bột chất gây thấm + vừa đủ chất dẫn NGHIỀN TRỘN KHỐI NHÃO NGHIỀN TRỘN KHỐI NHÃO PHÂN TÁN VÀO CHẤT DẪN ĐÓNG CHAI VÀ DÁN NHÃN Sơ đồ 6.4 Sơ đồ bào chế hỗn dịch qui mô nhỏ với phương tiện chày cối 186 Chú ý: + Giai đoạn nghiền ướt giai đoạn định độ mịn chất lượng hỗn dịch + Sau pha chế xong khơng lọc hỗn dịch thuốc Ví dụ 1: Rp: Bismuth nitrat kiềm Siro đơn Nước tiểu hồi 2g 20 g vđ 100 ml Ví dụ 2: Rp: Terpin hydrat 4g Gôm arabic 2g Natri benzoat 4g Siro codein Nước cất 30 g vđ 150 ml 7.2 Phương pháp ngưng kết − Áp dụng: để điều chế hỗn dịch thuốc mà dược chất rắn dạng tiểu phân phân tán chất dẫn tạo lúc điều chế dạng kết tủa do: + Dược chất tủa lại thay đổi dung môi + Phản ứng trao đổi ion tạo chất khơng hịa tan tan chất dẫn − Cách tiến hành: + Tủa tạo hoạt chất bị thay đổi dung môi: phải trộn trước dung dịch dược chất kết tủa với dịch thể chất thân nước siro, glycerin, dung dịch 187 keo thân nước, sau đổ từ từ hỗn hợp vào toàn chất dẫn, vừa đổ vừa khuấy hay lắc chai để phân tán Không nên làm ngược lại Ví dụ 3: Rp: Cồn kép opi benzoic Siro đơn Nước cất 20 g 20 g vđ 100 ml + Tủa tạo phản ứng trao đổi ion: dùng tồn lượng chất dẫn, chia đơi để hồ tan riêng thành dung dịch thật loãng cho dược chất tham gia phản ứng, sau phối hợp dung dịch lại với nhau, vừa phối hợp vừa khuấy trộn hay lắc chai Ví dụ 4: Rp: Kẽm sulfat dược dụng 4g Kali sulfur hóa 4g Nước cất vđ 100 ml 7.3 Điều chế bột hay cốm để pha hỗn dịch Áp dụng: dược chất không bền tiếp xúc với chất dẫn Dược chất điều chế dạng bột cốm nhỏ (d = 0,5 – mm) thành phần có sẵn chất gây phân tán chất ổn định, trước dùng pha với lượng chất dẫn thích hợp, lắc chai để thu hỗn dịch 188 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời Hỗn dịch mịn có kích thước tiểu phân dược chất rắn: A 0,01 – 0,1µm B 0,1 - 1µm C – 1,5 µm D 1,5 – µm Chất sau có thành phần hỗn dịch thuốc: A Chất nhũ hoá B Chất gây thấm C Chất đẳng trương hoá D Chất đệm pH Trong điều chế hỗn dịch giai đoạn định độ bền thuốc: A Nghiền ướt B Nghiền khô C Hịa lỗng hỗn dịch D Đóng chai Trong điều chế hỗn dịch giai đoạn định độ bền thuốc: A Nghiền ướt B Nghiền khơ C Pha lỗng hỗn dịch đặc D Đóng gói Phương pháp khơng dùng để điều chế hỗn dịch: A Phân tán B Ngưng kết C Điều chế thành bột cốm dùng pha với dung môi để sử dụng D Dùng dung mơi trung gian để hịa tan 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Thu Vân (2007), Bào chế sinh dược học, tập 1, NXB Y học [2] Lê Quan Nghiệm (2007), Bào chế sinh dược học, tập 2, NXB Y học [3] Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học 190

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan