1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bào chế và Sinh dược học (Tập 1 - 2007) - ĐH Y Dược TP. HCM

292 556 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 292
Dung lượng 18,05 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BÀO CHÊ VÀ SINH Dược HỌC TẬP SÁCH DÙNG ĐÀO TẠO DƯỢC sĩ ĐẠI HỌC NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỘ Y TẾ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BÀO CHẼ VÀ SINH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: Đ.20 Z.04 TẬP NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Chi nhánh Thành phố Hổ Chí Minh 2007 CHỦ BIÊN: PGS.TS Lê Quan Nghiệm TS Huỳnh Văn Hóa BIÊN SOẠN: Lê Quan Nghiệm Huỳnh Vân Hóa Lê Văn Lăng Trương Văn Tuấn Nguyễn Thị Chung Lê Thị Thu Vân Trần Anh Vũ THAM GIA TỔ CHỨC BÀN THẢO: TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Phí Văn Thâm © Bản quyền Thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học Đào tạo) LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị định 43/2000/NĐ -CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành chương trình khung cho đào tạo Dược sĩ đại học Bộ Y tế tô chức thẩm định sách tài liệu dạy - học môn sở chun mơn theo chương trình nhằm bưôc xây dựng sách giáo khoa chuẩn công tác đào tạo Dược sĩ đại học Ngành Y tế Bào chế học môn học nghiên cứu sở lý thuyết kỹ thuật thực hành vê pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản dạng thuốc chế phẩm bào chế Từ môn Sinh dược học đời, Bào chế học có bước phát triển mạnh mẽ Môn Sinh dược học bào chế nghiên cứu ảnh hưồng yếu tố lý, hóa dược chất, tá dược, kỹ thuật bào chế, dạng thuốc đến tác đụng thuốc, từ hướng đến việc bào chế dạng thuốc có hoạt tính trị liệu tơt tác dụng khơng mong mn Sách Bào chế Sinh dược học biên soạn cấn vào mục tiêu, yêu cầu đào tạo, khôi lượng thời gian môn Bào chế - Sinh dược học chương trình đào tạo Dược sĩ đại học hệ qui Cuốn sách gồm tập Tập I có chương: Chương giới thiệu sơ lược Bào chế Sinh dược học, chương trình bày dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể Tập II có chương: từ chương đến chương 12 tiếp tục trình bày dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể Chương 13 giởi thiệu vài dạng thuốc mối chương cuỗì nêu số hình thức tương kỵ cách khắc phục pha chế Trong chương kỹ thuật bào chế cịn trình bày thêm số kỹ thuật khác có liên quan đến việc bào chế dạng thuốc Trong bài, cấu trúc gồm: mục tiêu, nội dung, tài liệu đọc thêm, câu hỏi tự lượng giá Phẩn mục tiêu xác định rõ vấn đề sinh viên phải thực sau học, phần nội dung cung cấp kiến thức liên quan đến dạng thuốc, kỹ thuật bào chế, tiêu chuẩn chất lượng thông tin sinh dược học dạng thuốc - Đê học tập có kết quả, sinh viên phải: - Xác định rõ mục tiêu chương, - Thực yêu cầu mà mục tiêu đề - Sau học, cần tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi tự lượng giá - Liên kết với phần thực hành để ứng dụng kiến thức học bào chế dạng thuốc Để dễ dàng tiếp thu học để hiểu biết toàn diện chi tiết hơn, sinh viên phải dự giảng đọc thêm tài liệu có liên quan giới thiệu phần cuổì bài, chương tài liệu tham khảo môn học Sách Bào chế Sinh dược học giảng viên Bộ môn Bào chế Khoa Dược - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh biên soạn Hội đồng chuyên môn thẩm định để làm tài liệu dạy - học thức Ngành Y tế giai đoạn Vụ Khoa học Đào tạo xin chân thành cảm ơn giảng viên Bộ môn Bào chế - Khoa Dược - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh biên soạn sách Do xuất lần đầu nên cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để sách ngày hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ MỤC LỤC Lời nói đấu Chương 1: Phần mở đầu Bài 1: Đại cương Bào chế học (TS Huỳnh Văn Hóa) Bài 2: Đại cương Sinh dược học (PGS.TS Lê Quan Nghiệm) 16 Chương 2: Dung dịch thuốc (PGS.TS Lê Quan Nghiệm) 31 Bài 1: Đại cương hịa tan hồn tồn 31 Bài 2: Kỹ thuật lọc 46 Bài 3: Dung dịch thuốc 53 Bài 4: Siro thuốc 65 Bài 5: Potio thuốc 71 Bài 6: Nước thơm 74 Chiíơng 3: Thuốc tiêm (ThS Lê Văn Lăng) 89 Bài 1: Thuổc tiêm 89 Bài 2: Bao bì đựng thuốc tiêm 148 Bài 3: Các phương pháp tiệt khuẩn 160 Chương 4: Thuốc nhỏ mắt (PGS.TS Trương Vãn Tuấn) 190 Chương 5: Các dạng thc bào chế phương pháp hịa tan chiêt xuất (TS Nguyễn Thị Chung - ThS Lê Thị Thu Vân - ThS Trần Anh Vũ) 221 Bài 1: Đại cương hòa tan chiết xuất 221 Bài 2: Các phương pháp hòa tan chiết xuất .230 Bài 3: Một số kỹ thuật liên quan đến bào chế cấc dạng thuốc phương pháp hoà tan chiết xuất (ép, lắng, gạn, lọc, ly tâm) 239 Bài 4: Cao thuốc dịch chiết đậm đặc 247 Bài 5: Cồn thuốc, rượu thuốc thuốc chế phẩm 257 Tài liệu tham khảo 282 Đáp án cho câu hỏi tự kiểm tra 283 Thuật ngữ số dạng bào chế 291 Một số chữ viết tắt tiếng Latin dùng đơn thuếc 291 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC VÀ SINH DƯỢC HỌC Bài DẠI CƯƠNG VÉ BÀO CHÊ HỌC MỤCT1ẺU Trình bày mục tiêu, đối tượng nghiên cứu môn Bào chê'học Nêu định nghĩa, thành phần dạng thuốc số quan niệm liên quan đến thuốc Phản loại dược thuốc theo đường sử dụng theo hệ phân tán Trinh bày ý nghĩa giai đoạn trình nghiên cứu sản xuất thuốc NỘI DUNG Vài nét lịch sử phát triển môn Bào chế Trên thê giới, từ thời nguyên thủy, người biết đùng cỏ, khống vật quanh để chữa bệnh Trong tài liệu cể cách khoảng 3000 nốm, có sách ghi chép kỹ thuật bào chế dạng thuốc, ví dụ kinh “Vedas” Ân Độ hay “Bản thảo cương mục” Trung Quốc mơ tả dạng thuốc bột, viên trịn, cao thuốc Khoảng 400 năm trước công nguyên, Hypocrat đưa khoa học vào thực hành y dược dựa sở thực nghiệm biên soạn nhiều sách y dược có giá trị Tuy nhiên, Bào chế học coi bắt dầu với cống hiến Caludius Galenus (131 • 210 sau cơng ngun), ơng đê lại 400 tác phẩm y dược có nhiều sách viết phân loại thuốc, cơng thức thuốc, cách pha chế số dạng thuốc Vì vậy, ông coi người sáng lặp môn Bào chế học tên ông đặt tên cho môn học Dược học Galien (Pharmacie galénique) Từ kỷ XIX, với phát triển ngành khoa học liên quan Vật lý, Hóa học, Sinh học , ngành Dược nói chung Bào chế học nói riêng phát triển mạnh mẽ, số dạng thuốc đời thuốc tiêm, viên nén, nang mềm Ngành công nghiệp dược phẩm đời thuốc sản xuất quy mô lớn vói máy móc ngày đại Từ nám 60, người ta nhận thấy thuốc dạng thuốc có chứa hàm lượng dược chất đáp ứng sinh học lại không giông Sự đời Sinh dược học đánh dấu giai đoạn chuyển từ Bào chế học truyền thông sang Bào chế học đại Môn Sinh dược học bào chế đời nghiên cứu nguyên nhân nhũng tượng không tương đương đà nhấn mạnh đến vai trò tá dược, kỹ thuật bào chế, bao bỉ tính sinh khả dụng thuốc Nhiều thuốc có tính sinh khả dụng thay đổi thuốc có tác dụng kéo dài, thuốc giải phóng dược chất có kiểm sốt, thuốc giải phóng dược chất theo chương trình Bào chế học đại có xu hướng vào dạng thuốc siêu nhỏ vi nang, liposom cồ gắng nhằm đưa thuốc thẳng tới nơi tàc dụng Ó nước ta, y học có từ sổm Thời vua Hùng, tổ tiên ta biết sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh Đời Trần thành lập Thải y viện kinh đô để dạy nghề làm thuốc chữa bệnh Đến kỷ XIV, Tuệ Tĩnh viết “Nam dược thần hiệu” đưa luận điểm “Nam dược trị nam nhản” Vào kỷ XVII có Hãi Thượng Lãn ồng vói sách tfY tơng tâm lĩnh” nói y lý thuổc nam Dưới thời Pháp thuộc, trường Y -Dược Đông dương có mơn Bào chế (1935) Trong kháng chiến chông Pháp kháng chiến chống Mỹ, ngành bào chế có đóng góp vào hai kháng chiến qua việc xây dựng mạng lưổi pha chế, sản xuất thuốc rộng khắp để đảm bảo nhu cầu thuốc cho phục vụ chiến đấu chữa bệnh cho nhân dân Sau ngày thông đất nước, ngành cơng nghiệp dược phẩm nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển Từ năm 1996, nhà máy sản xuất dược phẩm nuớc bắt đầu triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” hay GMP (Good Manufacturing Practices) hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 2005 GMP Tổ chức Y tế giỏi (WHO) nhằm đưa công nghiệp dược Việt Nam bước phát triển, nâng cao chất lượng thuốc nước, tạo điều kiện cho thc Việt Nam hịa nhập thị trường thuốc khu vực giới Đại cương vể Bào chế học 2.1 Định nghĩa Bào chế học Là môn học nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản dạng thuốc chế phẩm bào chế Theo A Le Hir, Bào chế học khồng khoa học mà nghệ thuật bào chế, bảo quản trình bày dược phẩm 2.2 Mục tiêu Bào chê học - Tìm cho dược chất dạng thuốc thích hợp để điểu trị bệnh xác định - Nghiên cứu hoạt tính trị liệu, độc tính, độ ổn định thuốc 2.3 Đôi tuựng Bào chế học - Nghiên cứu sở lý luận dạng thuốc - Nghiên cứu tá dược (hay chất phụ), kỹ thuật thiết bị sử dụng bào chê dạng thuốc Trong thực tế, nguyên liệu làm thuốc khì đưa vào sử dụng trực tiếp mà thường phải qua chế biến, pha chế, đóng gói thành dạng thuốc đưa vào sử dụng cho người bệnh Kỹ thuật bào chế ảnh hưởng có tính định đến chất lượng thuốc 2.4 Mối liên quan Bào ché học môn học khác Trong suốt trình nghiên cứu triển khai thuốc mới, phải giải nhiều vâ'n đề liên quan đến đưòng sử dụng thuốc, dạng bào chế, tá dược bao bì đóng gói, quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng, điều kiện bảo quản Cơng việc thực tốt có hiểu biết tốì đa mơn khoa học khác như: - Tốn: để áp dụng tính tốn, tối ưu hóa cơng thức - Vật lý, hóa học, hóa lý: để lựa chọn dược chất, tá dược, bao bì, kỹ thuật bào chế - Vi sinh, ký sinh: để biết chế tác động thuốc kháng sinh, kháng nấm hay để ngăn ngừa nhiễm vi sinh pha chế, sản xuất - Hóa dược, dược lý: để phối hợp dược chất công thức thuốc - Sinh dược học, dược động học để nghiên cứu sô' phận thuốc thể - Quy chế dược: để áp dụng pha chế, bảo quản hay thiết kế bao bì - Dược liệu: để nghiên cứu chế phẩm thuốc từ dược liệu - Phân tích, kiểm nghiệm thuốc: để kiểm tra chất lượng nguyên liệu hay dạng thuỗc Hiện nay, người dược sĩ bào chế sản xuất thuốc cịn phải có kiến thức “Thực hành tốt sản xuất thuốc” quản lý chất lượng thuốc xí nghiệp Tóm lại, cần phải có kiến thức vững mơn khoa học khác chương trình để vận dụng tốt vào việc học tập môn Bào chê học Một số khái niệm 3.1 Thuốc hay duợc phẩm Là sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, khống vật, hóa học hay sinh tổng hợp bào chế để sử dụng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm triệu chứng bệnh, chẩn đoán bệnh, phục hồi nâng cao sức khoẻ, làm cảm giác phận hay toàn thân, làm ảnh hưỏng trình sinh đẻ hay làm thay đối hình dáng thể Một sô' sản phẩm sau coi thuốc như: vật liệu nha khoa, băng, khâu y tế, sản phẩm ỏ lại thể tạm thời hay lâu dài 3.2 Dạng thuốc (hay dạng bào chế hồn chính) Là dạng trình bày dược phẩm nhằm đưa dược chất vào thể đề điều trị bệnh xác định Dạng thuốc bao gồm dạng bào chế thành phần là: bao bì đóng gói, nhãn thuốc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Dạng bào chế gồm dược chất tá dược - Dược chất (hay hoạt chất): Có tác dụng dược lý chưa qua chế biến bào chế, chưa sử dụng trực tiếp cho người bệnh Một dạng bào chế chứa nhiều dược chất nhằm tạo tác dụng hiệp lực để khắc phục tác dụng phụ dược chát - Tá dược (hay chết phụ): Là chất khơng có tác dụng dược lý cụ thể cho thêm vào công thức nhằm tạo thuận lợi cho việc bào chế sử dụng dạng thuốc để cải thiện hiệu dược chất để bảo đảm tính ổn định giúp bảo quản dạng thuốc Tùy theo dạng thuốc, tá dược có chức khác gọi tên khác tá dược độn, tá dược rã, chất ổn định hay chất bảo quản cần lưu ý đặc biệt ảnh hưởng tá dược đến tính sinh khả dụng thuốc - Bao bì: gồm có bao bì cấp I (hay bao bì sơ cấp) bao bì tiếp xúc trực tiếp với dạng bào chế bao bì cấp II (hay bao bì thứ cấp) bao bì để bảo vệ hai thành phần nêu trên, Bao bì đóng vai trị việc bảo vệ, trình bày, nhận dạng thơng tin thuốc 3.3 Chế phẩm Là tên để gọi chung sản phẩm thuốc bào chế 3.4 Biệt duợc Là thuốc sản xuất quy mơ cơng nghiệp theo cơng thức riẻng, trình bày bao bì có kiễu dáng đặc biệt đặc trưng tên thương mại riêng nhà sản xuất thuốc 3.5 Thuốc generic (Thuốc gôc) Phân biệt khái niệm: - Dược chất generic dược chất đà hết thời gian bảo hộ sỏ hữu trí tuệ mang tên gốc dược chết (tên chung quốc tể INN - International non proprietary name) - Chế phẩm generic chế phẩm bào chế từ dược chất generic, mang tên gốc mang tên biệt dược nhà sản xuất đặt không trùng tên với biệt dược nhà phát minh dược chất generic Ví dụ thuốc Amoxicilin 250 mg dạng viên nang chế phẩm generic mang tên gốc dược chat 10 D Ethanol E Các dung môi hữu khác Điều chế cao lỏng phương pháp ngấm kiệt phân đoạn có ưu điểm bật là: A Chiết kiệt hoạt chất B Thời gian điều chế nhanh c Tiết kiệm dung môi cô đặc D Điều chế đơn giản ngấm kiệt cổ điên E Tiết kiệm tổì đa dung mơi mà chiêt kiệt hoạt chất Để loại tạp chất dịch chiết nước thường dùng ethanol A Các tạp chất dễ tan ethanol B Ethanol dung môi thông thường để chiết xuất C Các tạp bị đơng vịn ethanol D Các tạp dễ bị phân huỷ ethanol E Quá trình loại tạp đơn giản Để điểu chế cao thuốc vói dung môi nước, thường dùng phương pháp chiết A Phương pháp ngấm kiệt cố điển B Các phương pháp ngâm (ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc) c Phương pháp ngâm kiệt phân đoạn D Phương pháp ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn E Phương pháp ngấm kiệt ngược dòng liên tục Điều chế cao thuốc với dung môi hữu cơ, thường không áp dụng phương pháp chiết sau: A Ngâm lạnh B Ngâm nóng (hầm, hãm, sắc) c Ngấm kiệt cổ điển D Ngấm kiệt phân đoạn E Ngấm kiệt ngược dịng Các tạp chất có dịch chiết cồn là: A Các chất nhầy B Các chất nhựa, chất béo c Pectin 278 í) Gôm E Protein Phương pháp tôt nhanh để cô đặc dịch chiết A Cô cách thủy dụng cụ rộng miệng B Cô áp lực giảm c Cô cách thuỷ với máy khuấy trộn D Cô trực tiếp nhiệt độ sôi dung môi 10 Cách tốt tiện lợi đề điều chỉnh hàm lượng hoạt chất cao lỏng hàm lượng dược chất thấp qui đinh: A Thêm cao lỏng có nồng độ cao q định B Thêm cao đặc c Thêm cao khô D Cô bớt dung môi E Thêm hoạt chất tinh khiết 11 Bảo quản cao khơ tơt bao bì sau: A Túi polyethylen B Chai nhựa PE pp có nút kín có gắn xi, sáp c Chai thuỷ tinh màu cỡ lớn, nút kín có gắn xi, sáp D Chai thuỷ tinh màu cỡ nhỏ, nứt kín có gắn xi, sáp 12 Cao đặc cam thảo điều chế với dung môi nước amoniac theo DĐVN dùng phương phâp chiết A Ngấm kiệt B Ngâìn kiệt phân đoạn c Ngâm lạnh phân đoạn D Hầm E Hãm 13 Cao lỏng Canh ki na chiết với dung môi nước acid phương pháp: A Ngâm lạnh B Hầm C Sắc D Ngấm kiệt E Ngấm kiệt phân đoạn 279 14 Dùng parafin rắn để loại tạp điểu chế cao lỏng mà tiền A Các tạp tan nước B Các tạp tan cồn c Các tạp tan nhiều parafin nóng chảy D Các tạp có phân tử lượng lớn dễ theo parafin E Các tạp bị đơng vón parafin nóng chảy 15 ưu điểm bật dịch chiết đậm đặc để pha sirơ ệ A Q trình điểu chế đơn giản B Thuận tiện để pha sirô giữ mùi vị đặc trưng dược liệu C Có thể sản xì qui mơ nhỏ qui mơ lơn D Có thể bảo quản lâu Bài 5: Cồn thuốc, rượu thuốc thuốc chế phẩm Chọn cáu trá lời đủng đủ từ câu đến càu Độ cồn thật độ cồn xác dịnh cồn kế nhiệt độ: A 10°C B 15°C C 20°C D 25°c E 30°C Phương pháp ngâm lạnh, áp dụng điều chế cồn thuốc từ dược liệu sau: A Dược liệu chứa tạp chất dễ tan cồn B Dược liệu khơng độc tạp tan cồn c Dược liệu độc mạnh D Dược liệu q E Dược liệu có chứa tinh dầu Điều chế cồn thuốc phương pháp ngấm kiệt áp dụng cho dược liệu sau: A Dược liệu không độc B Dược liệu độc mạnh c Dược liệu q 280 I) Tất dược liệu khơng chứa tạp chất tan cồn E Dược liệu chứa tạp chất nhựa chất béo Điều chê cồn thuốc phương pháp hoà tan cao thuốc cồn áp dụng cho loại dược liệu sau: A Dược liệu chứa tinh dầu B Dược liệu không độc c Dược liệu chứa tạp chất tan cồn D Dược liệu chứa không tạp chất tan cồn E Dược liệu độc mạnh Cồn vỏ quít điểu chế phương pháp ngâm lạnh vối cồn 70° vì: A Vỏ qt dược liệu thường có chứa tinh dầu B Vỏ qt dược liệu có chứa Flavonoid c Vỏ qt dược liệu có câu trúc tế bào D Vỏ quít dược liệu quí E Vỏ quít dược liệu có chứa tạp tan cồn Cồn Datura điều chế phương pháp ngấm kiệt với cổn 702 A Datura dược liệu độc B Dược liệu không chứa tạp chất tan cồn c Hoạt chất dược liệu dề bị thuỷ phân D Dược liệu chứa tạp tan cồn E Dược liệu không độc, không chứa tạp tan cồn 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Dược Điển VN I, NXB Y học, 1977, Tập 60 Dược Dìển VNII, NXB Y học, 1994, Tập 61 Dược Diển VN III, NXB Y học, 2002 62 Đặng Hồng Vân, Đỗ Minh, Lê Văn Truyền Hoàng Đức Chước, Kỹ thuật bào chế dạng thuốc, Tập I, NXB Y học, 1988 63 F.J Kennedy, Pharmaceutical practice, 2nd edition, 1998 64 Le Hir, Abrégé de Pharmacie galénique, R.F., Eựditions de Santé Paris, 2001 65 Leon Shargeỉ, Andrew Pharmacokinetics, 1999 Yu, Applied Biopharmaceutics and 66 Michael Aulton, Pharmaceutics: The science of dosage form design, Churchill Lingstone, 2002 67 Remington s pharmaceutical sciences, 20th edition, 2000 68 Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ mơn Bào Chế, Kỹ thuật bào chế Sình dược học dạng thuốc, NXB Y học, 2002 282 ĐÁP ÂN CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Bài 1: Đại cương Bào chê học Điền uào chỗ trống: 1A Hoạt cha't B Tá dược c Bao bì Bao bì cấp I (sơ cấp) bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc A ống thuỷ tinh đựng thuốc tiêmB Nút đậy chai siro A Hộp giây B Nút đậy chai siro Chọn câu trá lời ỉsai Sai Đúng Sai Chọn cáu trả lời 8C 9D IOC 11E Bài 2: Đại cương vê sinh dược học Điền vào chổ trống A: rã (phóng thích dược chất) B: hồ tan A: dược học B: sinh học C: haỏp thu A: đường dùng thuốc A: tuyệt đốì B: tương đổì Cơng thức tính AUC n AUC 0-r Cn Cơng thức tính SKD tuyệt đối (AUCT)abc F% = - - X 100 (AUCt)IV (AU CT) abc/D abs F% =■ - — (AUCt)IV/Dlv X 100 Cơng thức tính SKD tương đối - x100 (AUCJstandard (AUCJtest X Dstandard X100 (AUCt )standard X Dtest 283 B: dược động học C: dược lực học A: sinh dược học Câu trá lời sai 9S, 10Đ, 11Đ, 12S, 13Đ, 14S, 15S, 16S, 178, 18Đ, 19Đ, 20S, 21S, Câu trả lời 22C, 23C, 24B, 25A, 26D, 27C, 28C, 29A, 30B, 31B, 32B, 33C CHƯƠNG 2: DUNG DỊCH THUỐC Điền vào chổ trống A: chất bị phân tán B: môi trường phân tán A: dung dịch nước B: dung dịch cồn C: dung dịch dầu A: tác dụng nhanh (sinh khả dụng cao) A: thuốc dễ hư phản ưng lý hoá, vi sinh vật A: liên kết lưỡng cực B: liên kết lưỡng cực cảm ứng C: liên kết hydrogen A: ethanol B: glycerin A: vit A B: vit D B: hoa tan C: lọc B: pH C: nhiệt độ 10 A: pp.tạo chất dẫn dễ tan C: vit E E: diện chất khác B: pp dùng chất trung gian hoà tan C: pp hoà tan chết diện hoạt 11 A: sợi cellulose B: thuyỷ tinh xốp 12 A: áp suất thường B: aựp suất cao C: sửự xốp C: aựp suaỏt giảm 13 A: ngần cản phát triển vi sinh vật B: có mùi vị dễ chịu C: sinh khả dụng cao 14 A: hoà tan dược chất B: hoà tan đường D: lọc siro 15 A: tỉ trọng kế B: phù kế Baumé C: can 16 B: l-10ml C: 10-30 ml D: 30 -100 ml 17 A: phân cực B: bán phân cực C: không phân cực 18 A: tính hồ tan rộng B: có tính sát trùng dễ bảo quản thuốc C: chất dẫn tốt 19 D: hệ sơ'khuếch tán A: diện tích bề mặt tiếp xúc chất tan dung môi 20 r: bán kính trung bình lỗ xốp p “ p: hiệu số áp suất bề mặt lọc dịch lọc 21 A: nitrat 284 B: acetate 22 A: oxy hoá khữ B: thuỷ phân C: racemic hoá 23 A: kết tủa B: đơng vón chát keo C: thay đổi màu 24 A: 3% B: dùng 25 A: lỏng B: sánh, vị D: tạo phức C: 54 -64 % Phân biệt sai 26Đ, 27Đ, 28S, 29Đ, 30S, 31Đ, 32Đ, 33S, 34S, 35S, 36Đ, 37Đ, 38Đ, 39Đ, 40S, 4IS, 42Đ, 43S, 44S, 45Đ, 46Đ, 47S, 48Đ, 49Đ, 50S, 51Đ, 52Đ, 53S, 54Đ, 55Đ, 56Đ, 57Đ, 58Đ Chọn cảu trả lời □9C, 60D, 61B, 62C, 63A, 64A, 65E, 66D, 67B, 68E, 69A, 70B, 71C, 72A, 73C, 74B, 75E, 76D, 77E, 78C, 79D, 80E, 81E, 82D, 83E, 84B, 85C, 86B, 87E, 88E, 89B, 90A, 91A, 92E, 93A, 94E, 95A, 96E, 97B, 98B, 99D, 100C, 101C, 102D, 1O3B, 104E, CHƯƠNG 3: THUỐC TIÉM Trả lời câu hỏi Dược phẩm vô trùng - dùng dạng lỏng - theo đường qua da vối y cụ thích hợp Lỏng: Dung dịch - Hỗn dịch - Nhũ tương Rắn: Bột - Khố xốp ‘ Viên Dung dịch chạy thận nhân tạo - Dung dịch thẩm phân màng bụng Thuốc bột uống bù dịch ORESOL (Dđ VN 3-2002 tr.201) Tất đường: Tĩnh mạch Tiêm bắp thịt Tĩnh mạch cần tốc độ chậm Tình mạch dễ gây hoại tử thuốc tiếp xúc vâì tế bào Dung dịch đẳng trương không nên vượt 10 ml 10 Nước cất để pha tiêm dầu tinh chế để pha tiêm 11 Ethanol, glycol, propylen glycol, ether ethylic 12 Tinh khiết dược dụng - Vô trùng - Đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố giới hạn nồng độ endotoxin 13 Tinh khiết - Vô khuẩn - Giới hạn độc tơ' alílatoxin 14 Thuỷ tinh trung tính: cấp 1, cấp 2, cấp & Nhựa: pp PE PVC 15 Độ bền với nưốc mặt / tồn khối -/ Độ lóc Ngun tắc: tham khảo Giáo trình Bào chế 1, Dược điển Việt Nam 2002, tr PL 205 Tài liệu thực tập bào chế 16 Xem sách Bào chế sinh dược học tập 1, Chương thuốc tiêm, tr 126 Sạch - Khô - Vô trùng 285 17 Giới hạn vi sinh vật & Giới hạn kích thước/sơ' lượng hạt bụi/m3 khơng khí 18 Lọc với thiết bị lọc có màng lọc cuối phù hợp với mức độ vệ sinh phải đạt 19 A - B - c - D Mức độ vệ sinh - Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 123 20 Xem Sấch Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 127 21 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 127 22 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 127 23 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg, 127 24 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 126 Liên tục - Một chiều 25 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 130 26 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 132 27 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 128 28 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg.141 29 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuổc tiêm, trg 141 30 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 142 31 7,4 atm 310 mEq / L 0,29 Mol / L 285 - 290 mOSm / L At = - 0,õ2°C 32 0,29 dtr - I Giải thích • ghi chú:- Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 105 33 Dẫn chất cellulose - Millipore, Thuỷ tinh xốp - G 4,G5 34 At mxioo 180 ■ M.v Giải thích - ghi chú:- Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập Trg 108 35 Sprowl tính sằn lượng nước dùng hồ tan gam hoạt chất để có dung dịch đẳng trương 36 Có vai trị quan trọng thơng qua tính đáp ứng hồng cấu tê bào sống 37 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, trg 148& Dược điển Viêt nam 2002, tr PL 205, 207 286 38 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 162 39 Sinh viên tự soạn 40 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thuốc tiêm, trg 163 41 Chẩn đốn lâm sàng sơ" liệu xét nghiệm máu 42 Xem Sách Bào chế sinh dược học, tập 1, chương thc tiêm, trg 113-115 43 Phịng ngừa nhiễm khuẩn (ngun liệu, bao bì, dung mơi, mơi trường pha chế) lọc (dung dịch thuốc) qua màng siêu lọc - 0,1 Ịim 44 Bảo đảm chất lượng thuốc nhâ"t tiêu vơ trùng đạt giới hạn chí nhiệt tô", độc tô" endotoxin 45 Độ trong, vô khuẩn giới hạn endotoxin 46 - 58 Sinh viên tự soạn có tham khảo Dược điển Việt nam 2002 Điển vào khoảng trống 59 Liên tục - Một chiều 60 Sạch học: kích thước giới hạn sơ" lượng hạt bụi/m3 khơng khí 61 Sạch sinh học: giói hạn sơ" lượng vi sinh vật/m3 khơng khí 62 Điều chỉnh khoảng 20 - 25°c , độ ẩm 45 - 55 % 63 Cấp A (vô trùng tuyệt đối) 64 Lọc HEPA với kiểu phiến khí song song LAF 65 Lọc khơng khí 66 A tiệt trùng khơng khí với xạ uv B xông / phun ethylen oxid formol, c ’ biện pháp khác: thực chế độ vệ sinh vô trùng với nhân viên pha chế, vệ sinh tảy uế dung cụ, mặt nhà xưởng 67 Thường (thuỷ tinh kiềm) - Trung tính - Acid 68 Cấp: I, II, III 69 A: PE, B: pp 70 A: PVC B: PVA 71 PVC 72 Hợp kim không rỉ Inox 73 Dẫn chất cellulose, d = 0,22 pm 74 Chân khơng 75 Ơng đầu nhọn 76 Miệng loe 77 Máy đóng kiểu kim phun, tự động đóng hàn ơng hay bơm tiêm 287 78 T 100°C I 15-30 phut 79 Nồi hap nước áp suất cao (autoclave) 80 A: phát ông hở B: làm nguội thuốc nhanh 81 Hoạt chất chịu nhiệt tương đối, khoảng 85 °C 82 A: Phát hiện, loại ống / chai bị bụi B: phát ống /chai hở C: ống/chai khống đạt thể tích thuốc D: ống/chai khơng đạt mỹ thuật 83 Khơng có tiểu phần lón 25 pm giới hạn tiểu phần từ 25 pm đến pm, chấp nhận tiêu phần dưói pm 84 A: In, B: khó thao tác, C: dễ hư Chọn câu trả lời / sai 85Đ, 86S, 87Đ, 88Đ, 89S, 90S, 91S, 92Đ, 93S, 94S Chọn câu trả lời ý phù hợp 95E, 96F, 97E, 98G, 99G, 100J, 101A, 102E, 103E.104F, 105D, 106D, 107E, 108E, 109C, HOE, 111D CHƯƠNG 4: THUỐC NHỎ MẮT Trả lởi cãu hỏi Xem lại giảo trình, giảng lóp để kiểm tra nội dung trả lòi Chọn câu trả lời Đúng (A) Sai (B) 1A, 2B, 3B Chọn câu trả lời 1A, 2E, 3C, 4B, 5E, 6B, 7D, 8D, 9D, 10B, lie, 12A, 13A, 14C, 15A, 16C, 17C, 18E, 19A, 20E, 2LA, 22A, 23C, 240, 25E, 26B, 27E CHƯƠNG 5: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHÊ' BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỊA TAN CHIẾT XUẤT Bàl 1: Đại cương hịa tan chiết xuất Trả lời câu hỏi Xem Giáo trình Bào chế Chọn câu trả lời Ị sai Xem Giáo trình Bào chế 288 Xem Giáo trình Bào chế Xem Giáo trình Bào chế Điền vào khoảng trống Hồ tan chọn lọc Phải có tác dụng hồ tan chọn lọc Không chiết kiệt hoạt chết, nên chiết lần Chọn câu trả lời ý phù hợp 8C, 9B, 10D, 11B, 12B Bàl 2: Các phương pháp chiết xuất Chọn câu trả lời ý phù hợp 1C, 2B, 3B, 4C, 5B, 6D, 7B, 8C, 9B, 10E Điền vào khoảng trống 11 Ngấm kiệt 12 Ngâm lạnh 13 Ngấm kiệt 14 Ngâm lạnh phân đoạn 15 Ngấm kiệt 16 Hàm Đàl 3: Một sô kỹ thuật liên quan đến bào chế dạng thc phương pháp hồ tan chiết xuất (ép, lắng, gạn, lọc, ly tâm) Điền vào khoảng trống Đảm bẵo tính bền sơ" hố chất Chia nhỏ dược chất hay trải thành lốp mỏng Sự làm khô từ từ Hệ thông phân tán Giai đoạn trung gian (dạng lỏng) Làm khô dịch chiết, dịch ép từ dược liệu tươi có hoạt châ"t dễ bị huỷ bôi nhiệt độ Chọn cảu trả lời ý phù hợp 70, 80, 9D, IOC, lie, 12B, 13C, 140, 15A, 16A, 17A Bàl 4: Cao thuốc Chọn câu trả lời ý phù hợp 1B, 20, 3E, 40, 50, 6B, 7B, 8B, 9B, 10D, 11D, 12C, 13D, 14D, 15B Bàl 5: Cổn thuốc, rượu thuốc thuốc chế phẩm Chọn câu trả lời ý phù hợp IB, 2B, 3D, 4C, 5B, 6A 289 THUẬT NGỮ CỦA MỘT sô DẠNG BÀO CHÊ Tiếng Latin 290 Tiếng Pháp Tiếng Anh Tiếng Việt Aqua Nước Water Eau Aqua destilla Nước cất Distilled water Eau distillée Aerosolum Thuốc sol khí Aerosol Aerosol Auristillarum Thuốc nhồ tai Ear drop Goutte auriculaire Bolus Viên tẻ Bolus Bol Capsula Viên nang Capsule Capsule, Gélule Cataplasma Thuốc đắp Cataplasm Cataplasms Collutorium Thuốc rơ miệng Collutory Collutoire Collyrium Thuốc nhò mắt Eye drop Collyre Comprimatum, tabletta Viẻn nén Tablet Comprime Creama Thuốc crem (kem) Cream Crème Dragee Viên bao đường Sugar coated tablet Comprimé dragee Elixir Cồn thuốc Elixir Elixir Emulsum, Emulsio Nhũ tương Emulsion Emulsion Emplastrum Thuốc dán Adhesive plaster Emplastre Extractum Cao Extract Extra It Gargarisma Thuốc súc miệng Gargle Gargarisme Granula Thuốc cốm Granule Granules Gutta, guttae Giọt Drop Goutte Inhalatio Thuốc xông mũi họng Inhaler Inhaler Injectio Thuốc tiêm Injection Solute injectable Linimentum Thuốc xoa Liniment Liniment Lotio Thuốc xức Lotion Lotion Mixtura Hợp d|ch Mixture Mixture Pasta Bột nhâo Paste Pâté Pastillus Thuốc ngậm Lozenge Pastille Pilula Viồn hoàn Pills Pilules Pulvis, pulveris Thuốc bột Powder Poudre Sirupus Slro Sirup Sirop Solutio Dung d|ch Solution Solution Suppositoria rectalis Thuôc đặt trực tràng Rectal suppository Suppositore rectale Suppositoria vaginalis Thuốc đạt âm đạo Vaginal suppository Suppositore vaginale Suspensio Hỗn d|ch Suspension Suspension Tinctura cổn thuổc Tincture Telnture Unguentum, pomata Thuốc mỡ Oinment Pommade MỘT SÚ CHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG LATIN DÙNG TRONG ĐON THUỐC Dịch sang tiếng Việt Viết dẩy dủ Viết tắt Aa Ana Lượng Aeq Aequalis Bằng Bib Bibe Hãy uống Div Divide Hãy chia Div in p aeq Divide in partes aequales Hãy chia thành phần D t d Da tales deses Cáp phát liều D.s Da Signa Cấp phát, ghi nhãn D Desis Liểu lượng F Fiat, fiant Làm thành M Misce Hãy trộn M D s Misce, Da, Signa TRỘN, cấp phát, ghi nhân M.í Misce fiat Trộn làm thành N° Numerus, numero Số Rp Recipe Hãy lấy steril Sterlisa Hãy tiệt khuẩn Us Ext Usus externus Dùng Us int Usus internus Dùng 291 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BÀO CHÊ VÀ SINH Dược HỌC TẬPI Chịu trách nhiệm xuất bân HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập sửa in: TS HỒNG NGỌC HƯNG Trình bày bìa: CHU HÙNG Kt vi tinh: THANH TÚ - BÙI THỊ THƯƠNG In 1.000 khổ 19x27cm Công ty CP ÌN Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu, Q Phú Nhuận SỐ dăng ký kế hoạch xuất bản: 22’2007/97-151/YH In xong nộp lưu chiểu quý III/2007

Ngày đăng: 22/04/2023, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w