1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) khơi nguồn cảm hứng yêu thích lập trình thông qua các hoạt động trải nghiệm câu lạc bộ tin học tại trường thpt nghi lộc 5

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KHƠI NGUỒN CẢM HỨNG YÊU THÍCH LẬP TRÌNH THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÂU LẠC BỘ TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC: TIN HỌC NGHỆ AN, 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC -o0o - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KHƠI NGUỒN CẢM HỨNG U THÍCH LẬP TRÌNH THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÂU LẠC BỘ TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC: TIN HỌC NHÓM TÁC GIẢ: ĐIỆN THOẠI: ĐẶNG ĐÌNH KỲ TRẦN BÁ VĂN 0918307313 - 0976252808 NGHỆ AN, 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Tính mới, tính sáng tạo đóng góp đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Chuẩn bị 10 Tổ chức hoạt động giáo dục 11 2.1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập 11 2.2 Phân bổ tiết học thời gian 11 Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm 12 3.1 Bài 1: Giới thiệu Blockly, Microsoft MakeCode, Micro:bit 12 3.1.1 Giới thiệu lập trình Blockly 12 3.1.2 Sử dụng Microsoft MakeCode .14 3.1.3 Giới thiệu Micro:bit 15 3.2 Bài 2: Dò tìm khí Gas 17 3.2.1 Giới thiệu dự án 17 3.2.2 Tổng quan hệ thống 18 3.2.3 Cảm biến khí Gas 19 3.2.4 Loa báo hiệu 19 3.2.5 Hiện thực dự án dị tìm khí gas .20 3.3 Bài 3: Đo thân nhiệt không tiếp xúc 21 3.3.1 Giới thiệu hệ thống 21 3.3.2 Tổng quan hệ thống 22 3.3.3 Giới thiệu cảm biến nhiệt độ không tiếp xúc MLX90614 22 3.3.4 Kết nối với cảm biến MLX90614 23 3.3.5 Thêm thư viện lập trình 24 3.3.6 Khảo sát cảm biến 25 3.3.7 Hoàn thiện dự án đo thân nhiệt không tiếp xúc 25 3.4 Bài 4: Máy sát khuẩn tự động 27 3.4.1 Giới thiệu hệ thống 27 3.4.2 Tổng quan hệ thống .27 3.4.3 Cảm biến hồng ngoại 28 3.4.4 Máy bơm Relay 29 3.4.5 Hiện thực dự án máy sát khuẩn tự động .30 3.5 Bài 5: Thùng rác tự động 32 3.5.1 Giới thiệu dự án thùng rác tự động 32 3.5.2 Tổng quan dự án .32 3.5.3 Cảm biến hồng ngoại 33 3.5.4 Điều khiển động 34 3.5.5 Hiện thực dự án thùng rác tự động 35 3.6 Bài 6: Vườn rau thông minh – Tưới tự động 35 3.6.1 Giới thiệu dự án vườn rau thông minh .35 3.6.2 Tổng quan hệ thống 36 3.6.3 Cảm biển độ ẩm đất 37 3.6.4 Lập trình điều khiển máy bơm .38 Học sinh vận dụng, phát triển ý tưởng sáng tạo 40 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 40 5.1 Đánh giá định tính 40 5.2 Đánh giá định lượng 41 A Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 41 B Khảo sát khả tiếp nhận, nắm vững kiến thức, tính sáng tạo HS 44 5.3 Một số thành tích đạt năm học 2021-2022 2022-2023 49 PHẦN III: KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học Lớp TN Lớp thực nghiệm Lớp ĐC Lớp đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động khơi dậy tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Trước yêu cầu đổi giáo dục, năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường trọng đổi phương pháp dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp người học hình thành phát triển lực chung lực đặc thù ứng với nội dung trải nghiệm cụ thể Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, học sinh có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh nguyên tắc thiếu giáo dục phát triển phẩm chất, lực địi hỏi mơn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động có ý nghĩa sân chơi bổ ích cho em Qua nhằm giúp em học sinh hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách, lực, tâm lí xã hội, giúp em tích lũy kinh nghiệm phát huy sáng tạo để áp dụng vào thực tế Hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp,… Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác như: Hoạt động câu lạc bộ, Tổ chức trò chơi, Diễn đàn, Sân khấu tương tác, Tham quan dã ngoại,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định hướng tới đích thực yêu cầu cần đạt quy định chương trình GDPT 2018 Lập trình Tin học mơn học khó cứng nhắc nên em không quan tâm Vậy để em thấy hứng thú yêu thích Tin học lập trình ln vấn đề trăn trở nhiều giáo viên dạy môn Trong thực tế năm dạy Tin học lập trình có nhiều em thắc mắc ngồi việc lập trình tốn nhàm chán tính tổng, tính diện tích, chu vi tam giác,… Tin học cịn lập trình gì? Sáng kiến phần nhỏ trả lời cho câu hỏi em Hiện có nhiều phần mềm hữu ích Microsoft Makecode, Arduino, Android Studio, Visual Studio, Python,… để tạo sản phẩm mang tính thực tế cao phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học phục vụ cho sống Trong phần mềm nêu thân thấy phần mềm Microsoft Makecode phù hợp với học sinh từ – 18 tuổi Đây ngơn ngữ lập trình kéo thả khối lệnh, dễ làm quen dễ học, phù hợp cho người bắt đầu làm quen với mơn học lập trình Để em làm quen sớm giúp em hình thành tư lập trình tốt Chính lý kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, chọn đề tài: “Khơi nguồn cảm hứng yêu thích lập trình thơng qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học trường THPT Nghi Lộc 5” dựa phần mềm Makecode Microbit Hi vọng sân chơi bổ ích cho học sinh khơi nguồn đam mê u thích mơn Tin học lập trình Tính mới, tính sáng tạo đóng góp đề tài Đề tài trọng đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh Đề tài tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, từ việc chưa nhận thức học lập trình để làm gì, học lập trình ứng dụng vào thực tế thể em lập trình tạo đoạn mã code nạp vào mạch xử lý để điều khiển thu thập liệu từ cảm biến, điều khiển động cơ, điều khiển relay,… quan sát hoạt động chúng Qua trải nghiệm thực tế học sinh thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống Qua đề tài học sinh không vận dụng, củng cố, kiểm nghiệm tri thức, cảm xúc có mà cịn hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn điều thu nhận cụ thể qua dự án tạo sản phẩm phục vụ đời sống thực tế chương trình trải nghiệm, từ có nhận thức đắn cần thiết việc học lập trình, ứng dụng việc học lập trình vào thực tế, đồng thời có nhu cầu sử dụng tri thức, kĩ vào thực tiễn để bước hình thành, phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho thân Qua đề tài học sinh tạo sản phẩm mang tính thực tế cao phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học phục vụ cho sống thời đại 4.0 Đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Tin học lập trình nói riêng cơng đổi giáo dục cách toàn diện sâu sắc Học sinh làm quen với thiết bị cảm biến, thiết bị điện tử, vi mạch điều khiển,… học sở lý thuyết, nguyên lý hoạt động, lập trình điều khiển động cơ, thu thập liệu cảm biến,… Khơi nguồn sáng tạo cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu Phần mềm ngôn ngữ lập trình Makecode Micro:bit phục vụ cho học tập nghiên cứu khoa học phục vụ cho sống; thiết bị điện tử cảm biến, Đề tài áp dụng cho học sinh học Tin học lập trình trường THPT Nghi Lộc năm học 2021-2022 tiếp tục hoạt động phát triển năm học 2022-2023 Tri thức, nhận thức, tiến bộ, nguồn cảm hứng u thích lập trình học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp cho học sinh nâng cao kỹ lập trình, góp phần đổi phương pháp dạy học, hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Khắc phục tình trạng học sinh không hứng thú tiếp nhận tri thức bị động phương pháp dạy học truyền thống Mặt khác người viết cịn có mong muốn góp phần nhỏ làm thay đổi tư nhận thức người học cho Tin học môn học phụ, với nội dung kiến thức khơ khan, trừu tượng, khó hiểu, đa số học thực hành lớp tốn tính tổng, giải phương trình bậc 2, tính chu vi, diện tích, tìm ước chung lớn nhất,… thực hành khơng có tính thu hút, khơng thú vị, khơng có tính khám phá, khơng khơi nguồn khám phá sáng tạo cho học sinh,… dạy học có kết hợp với hoạt động trải nghiệm kết hợp Stem làm người học có cách nhìn khác mơn học, làm cho người học hứng thú với học Tin học hơn, yêu mơn học lập trình hơn, tạo cho em có tính tị mị khám phá, học tạo sản phẩm thiết thực phục vụ đời sống làm em hứng thú hơn, Từ khơi nguồn cảm hứng u thích lập trình cho em Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài phổ cập dạy học trải nghiệm vi mạch điều khiển Micro:bit, cảm biến, động cơ, camera, relay, loa,… Dạy học lập trình kéo thả khối lệnh phần mềm Makecode micro:bit Từ ngơn ngữ lập trình Makecode Micro:bit thiết bị cảm biến, broad mạch điều khiển, thiết bị điện tử, động điện,… Học sinh phát triển ý tưởng sáng tạo ứng dụng xã hội Nguồn cảm hứng u thích lập trình học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học trường THPT Nghi Lộc Nhiệm vụ nghiên cứu Giúp khơi nguồn cảm hứng cho học sinh học Tin học lập trình THPT Giúp học sinh có cách nhìn khác mơn học, hứng thú với học Tin học hơn, yêu mơn học lập trình hơn, tạo cho em có tính tị mị khám phá Rèn luyện kĩ lập trình ứng dụng cho học sinh Tạo dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm thiết thực phục vụ đời sống Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực đề tài sử dụng số nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, qua phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu Phương pháp quan sát: Thực quan sát trình giảng dạy đồng nghiệp, video liên quan tới nội dung đề tài Internet,… Quan sát học sinh trình học tập lớp, học tập, đặc biệt theo dõi thảo luận học sinh nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học tích cực, định hướng phát triển lực cho học sinh Phương pháp điều tra vấn: Tiến hành thiết lập số câu hỏi cho nhóm học sinh điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc học học sinh, hay thông qua vấn trực tiếp qua nắm bắt thực trạng Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua sản phẩm làm học sinh sản phẩm, kết thực hành, tập tự học, làm việc theo nhóm, theo chủ đề, kiểm tra học sinh làm cá nhân nhằm để phân tích, đánh giá sản phẩm nhận định đưa kết luận dạy học Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua hoạt động, Giáo viên ghi chép qua đúc rút kinh nghiệm chưa để tổng hợp đến kết luận Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu năm học 2021 – 2022 tiếp tục hoạt động hoàn thiện năm học 2022 - 2023 trường THPT Nghi Lộc PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận  Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có chương trình giáo dục phổ thơng vì:  Mục đích chính: - Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung, lực đặc thù cần có người xã hội đại  Nội dung: - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế - Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm  Hình thức tổ chức: - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng, - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp, )  Tương tác, phương pháp: - Đa chiều - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm  Kiểm tra, đánh giá: - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm - Theo u cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết đạt nhận xét Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập 1.58 Giá trị nhỏ SD cho thấy điểm số kiểm tra hội tụ Điểm trung bình cộng kiểm tra điểm trung vị lớp TN cao lớp ĐC Điều có nghĩa HS lớp thực nghiệm có điểm kiểm tra ln cao so với lớp đối chứng Nói cách khác phổ điểm kiểm tra HS lớp TN chuyển dịch phía điểm cao so với lớp ĐC Kết hoàn toàn phù hợp với kết phân tích đường lũy tích điểm kiểm tra trình bày Giá trị mức độ ảnh hưởng ES nằm khoảng 0,50÷0,79 tương đương với mức ảnh hưởng trung bình Điều có nghĩa biện pháp thực dạy học có tác động tích cực việc nâng cao chất lượng học tập HS Qua bảng tổng hợp cho thấy sau áp dụng biện pháp dạy học trải nghiệm khơi nguồn cảm hứng học tập, giúp học sinh nâng cao kỹ lập trình Chất lượng học tập HS cải thiện rõ rệt Số lượng HS chưa đạt khơng cịn, số lượng HS đạt điểm giỏi tăng lên rõ rệt Sau thời gian áp dụng có khác biệt kết học tập trước sau áp dụng biện pháp, chất lượng dạy học học khoa học hơn, thái độ học sinh khơng cịn hờ hững đối phó học Tin học thông thường Kết học tập HS nâng lên cách rõ rệt, giảm hẳn uể oải, chán nản học theo phương pháp thông thường So sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm năm học cho thấy giải pháp đề tài có hiệu rõ rệt Vậy áp dụng đề tài cách rộng rãi dạy học 5.3 Một số thành tích đạt năm học 2021-2022 2022-2023 Trường thành lập câu lạc tin học với số lượng trung bình 215 học sinh, số lượng học sinh đến từ tất lớp học văn hóa trường Sau HS tiếp cận giải pháp đề tài em tự tay nghiên cứu sáng tạo nhiều sản phẩm dự thi cấp trường, cấp tỉnh Tiêu biểu có sản phẩm đạt giải thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng tỉnh Nghệ An vào tháng năm 2022, đạt giải khuyển khích thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh năm học 2021-2022 Năm học Kết 2022 -2023 Học sinh đạt giải Nhì mơn Tin học kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nghệ An năm học 2022-2023 Đạt giải khuyến khích thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh với đề 2021 – 2022 tài “Hệ thống cảnh báo chống ngủ gật phát nồng độ cồn giúp lái xe an toàn mọi nẻo đường” Tháng / 2022 Đạt giải thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng cấp tỉnh với đề tài “Hệ thống cảnh báo chống ngủ gật phát nồng độ cồn giúp lái xe an tồn tham gia giao thơng” 49 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Đánh giá trình thực đề tài Trong trình thực đề tài “Khơi nguồn cảm hứng u thích lập trình thông qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học trường THPT Nghi Lộc 5”, nhận thấy hoàn thành nội dung sau: Xây dựng sở lý luận đề tài Nghiên cứu lý luận chung liên quan đề tài từ đề xuất nâng cao hứng thú học tập môn Tin học cho HS thơng qua dạy học Tìm hiểu thực trạng việc dạy, học lập trình trường phổ thơng Đa số HS cảm nhận lập trình mơn học rất khó, khơ khan khơng có cảm hứng Chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng tính hứng thú dạy học Lập trình với HS GV từ ưu điểm, hạn chế, tìm giải pháp vận dụng hiệu đề tài Đưa giải pháp thực hiện: Sau xây dựng sở khoa học, điều tra thực trạng, đưa ưu điểm hạn chế từ xây dựng biện pháp thiết thực để giải vấn đề đồng thời nâng cao hiệu quả, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh yếu tố cần thiết để thực mục tiêu kép vừa đáp ứng nhu cầu chủ động sáng tạo học tập vừa tham gia thực đẩy nhanh chuyển đổi số giáo dục, mang lại hiệu tích cực, có tính khích lệ cao HS GV Thực nghiệm sư phạm: Chúng đồng nghiệp tiến hành thực nghiệm Qua kết thực nghiệm, nhận thấy biện pháp tạo cảm hứng học tập cho thấy cần thiết, tính khả thi cao tính hiệu cao dạy học Những kết khẳng định tính thực tiễn tính đề tài Từ biểu tích cực thành tựu học sinh, thấy việc dạy học theo hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hiệu hơn, tăng cường khả tự học tự rèn luyện thân Cách dạy học phát triển phẩm chất, lực, sáng tạo học sinh, giúp cho học sinh thấy hứng thú đam mê với mơn lập trình 1.2 Hiệu đề tài hoạt động giáo dục Trong trình thực đề tài, chúng tơi nhận thấy đóng góp đề tài có ý nghĩa thiết thực sau: Đối với giáo viên GV động, sáng tạo việc vận dụng biện pháp tạo cảm hứng học tập cho HS kết hơp lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để giúp HS chiếm lĩnh tri thức GV tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, thiết thực đời sống, hiệu quả, tăng mẻ hoạt động giáo dục 50 Đảm bảo tạo hấp dẫn, sinh động học, tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng khởi, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, mơn lập trình nói riêng Đối với học sinh Học sinh học theo phương pháp hiệu hơn, tăng cường khả tự học tự rèn luyện thân, trình học tập hỗ trợ từ giáo viên khả tự khám phá thân giúp em tự tin, hứng thú từ kĩ lập trình nâng cao Kỹ lập trình học sinh nâng lên rõ rệt, bên cạnh HS nhận thức tầm quan trọng lập trình vào sống Phần em hiểu tầm quan trọng Tin học đời sống thực tiễn Kích thích tính tích cực, chủ động hứng thú học tập HS, giúp HS rèn luyện cho phương pháp học tập phù hợp, góp phần quan trọng hình thành lực hành động, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo HS vận dụng đề tài khơng để học mà rèn luyện hỗ trợ phát triển phẩm chất lực HS, góp phần khơi dậy tinh thần ham học hỏi, niềm u thích học tập mơn Tin học Qua đề tài HS tự nghiên cứu, sáng tạo, phát triển nhiều sản phẩm thiết thực phục vụ sống phù hợp với thời đại 4.0 Như vậy, tiếp thu kiến thức giúp em mở rộng giới quan, nâng cao hiệu học tập, thúc đẩy hình thành phát triển phẩm chất, lực khác kỹ sống cho học sinh 1.3 Khả áp dụng phát triển đề tài Đề tài nguồn tài liệu tham khảo dạy học cho GV học sinh, không riêng cấp THPT mà đề tài áp dụng cho cấp Tiểu học, THCS Đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh, nhiên đề tài áp dụng lĩnh vực Tin học Kiến nghị 2.1 Đối với trường THPT Trường THPT cần tạo điều kiện sở vật chất tốt cho hoạt động dạy học Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức nhiều thi liên quan đến Tin học, kích thích HS hứng thú, say mê mơn Đầu tư kinh phí xây dựng phịng học Tin học, mua bổ sung máy tính, máy projecter để đảm bảo cho dạy học môn tốt Tổ chức cho giáo viên hội thảo, hội giảng, sinh hoạt chun đề, chun mơn để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập đổi phương pháp dạy học 2.2 Đối với GV GV cần tạo không khí lớp học thoải mái thơng qua hài hước, câu chuyện Tin học đậm tính giáo dục, 51 Trước hết giáo viên phải nghiên cứu kỹ chương trình tài liệu, nắm bắt yêu cầu cần đạt, phẩm chất, lực học, chuyên đề để dạy hoc trải nghiệm cho phù hợp, nhằm đạt hiệu cao Tích cực nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào trình dạy học Biết cách khơi gợi tư để học sinh tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư theo chiều hướng tích cực Trong lần sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt môn Tin học, giáo viên cần tập trung thảo luận, trao đổi vướng mắc sử dụng phương pháp dạy học tích cực Trên tồn nội dung sáng kiến chúng tơi thống trình bày trước Hội đồng chấm sáng kiến trường, môn Tin học bạn đồng nghiệp Trên tinh thần bàn thảo để tìm phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực học sinh, chúng tơi mong nhiều góp ý từ q cấp quản lí, thầy giáo để đề tài hồn thiện áp dụng rộng rãi việc giảng dạy Chúng xin chân thành cảm ơn bạn đọc cấp quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo, (2020) Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán Hà Nội [2] The Dariu Foundation, (2016) Hướng dẫn lập trình Micro:bit cho học sinh Hồ Chí Minh [3] The Dariu Foundation, (2018) Lập trình cùng Dariu Hồ Chí Minh [4] Bộ GD&ĐT, Chương trình Tin học phổ thơng mơn Tin học, 2018 [5] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết, Sách giáo khoa Tin học 10, 11, NXB Giáo Dục, 2006 [6] Sách: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tin học: Tường Duy Hải, Đỗ Thị Thùy Dương, Phạm Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Thái, Lê Thị Thu Trang NXB Giáo dục 2018 [7] Sách: Hướng dẫn dạy học mơn Tin học Cơng nghệ theo chương trình GDPT phần Tin học Hồ Cấm Hà, Nguyễn Chí Trung, Lê Viết Chung, Kiều Phương Thúy NXB Đại học sư phạm 2019 [8] https://makecode.microbit.org/ 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh trải nghiệm: HS làm quen với thiết bị vi điều khiển, cảm biến, động mini, led, … HS tiến hành viết chương trình, nạp chương trình cho vi điều khiển, chạy chương trình  Một số hình ảnh học sinh phát triển ý tưởng sáng tạo sau học trải nghiệm qua học lớp sinh hoạt chuyên đề câu lạc Tin học PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Bảng câu hỏi trước thực nghiệm để đánh giá tính hứng thú học sinh Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên học sinh: Trường: THPT Nghi Lộc Phần II: Nội dung Học sinh trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng với phương án lựa chọn: Câu 1: Sự hứng thú học mơn Tin thân em □ Rất thích □ Khơng thích □ Thích □ Bình thường □ Nhàm chán Câu 2: Hiện GV áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để làm tăng tính hứng thú học tập mơn cho em □ Hồn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Khơng đồng ý □ Bình thường □ Hồn tồn khơng đồng ý Câu 3: Em thường học môn Tin □ Thường xuyên có thời gian rảnh □ Học sau có tiết Tin lớp □ Khi kiểm tra thi □ Khi có hứng thú □ Dành thời gian cho mơn Tin Câu 4: Trong trình học, em chủ động liên hệ nội dung kiến thức học với thực tế □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Khơng Câu 5: Lập trình có nhiều ứng dụng thực tế sống □ Hoàn tồn đồng ý □ Đồng ý □ Bình thường □ Khơng đồng ý □ Hồn tồn khơng đồng ý Câu 6: Sau học lập trình, em áp dụng lý thuyết vào giải toán thực tế □ Giải cách dễ dàng □ Có giải được, có khơng giải □ Giải có hỗ trợ □ Những giáo viên làm làm lại cịn khơng □ Không giải Câu 7: Em đánh giá việc học lập trình lớp □ Lập trình khơ khan, khó hiểu, rắc rối, khó nhớ □ Giáo viên dạy khó hiểu, học nhàm chán □ Lập trình khơng liên hệ thực tế nhiều □ Dễ hiểu, hứng thú với mơn Tin học lập trình □ Lập trình khơng giúp ích cho sống PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ ( Dùng cho giáo viên) Khảo sát mức độ quan tâm giáo viên hoạt động trải nghiệm tạo sân chơi Tin học nhà trường Thầy (cơ) vui lịng đánh dấu nhân vào ô tương ứng với phương án lựa chọn Phần I: Thơng tin cá nhân Họ tên giáo viên: Trường: THPT Nghi Lộc Phần II: Nội dung Thầy (cô) trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng với phương án lựa chọn: Câu 1: Hoạt động trải nghiệm việc giáo dục trường THPT là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Thầy (cô) thấy việc lồng ghép hoạt động trải nghiệm dạy học Tin học, tạo câu lạc Tin học trường THPT là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 3: Thầy (cô) thấy hoạt động trải nghiệm tổ chức sân chơi lập trình Tin học thiết bị cảm biến trực tiếp cho học sinh với mạch Chipi có phù hợp khơng? A Khơng phù hợp  B Rất phù hợp PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Phiếu khảo sát GV HS cấp thiết giải pháp: Thầy (cô) em học sinh vui lòng đánh dấu nhân vào ô tương ứng với phương án lựa chọn Mức độ TT Giải pháp Khuyển khích, vận động học sinh tham gia Câu lạc Tin học; xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể thiết thực cho câu lạc để tạo động lực nuôi dưỡng niềm đam mê Tin học cho học sinh Tạo giải thưởng để khuyến khích học sinh hoạt động Khơi nguồn cảm hứng u thích lập trình thơng qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học Cho học sinh tìm hiểu lập trình kéo thả khối lệnh thực hành trải nghiệm thiết bị gồm mạch vi xử lý Microbit, loại cảm biến, động mini, loa Buzzer, Relay,… Trải nghiệm tạo sản phẩm thông minh phục vụ sống hàng ngày Quan trọng tự tay em lắp ráp sản phẩm lập trình code điều khiển để tạo sản phẩm thiết thực như: Thiết bị dị tìm khí Gas, Đo thân nhiệt không tiếp xúc, Vườn rau thông minh, Máy sát khuẩn tự động,… Từ kiến thức em phát triển nhiều sản phẩm khác Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Phiếu khảo sát GV HS tính khả thi giải pháp: Thầy (cô) em học sinh vui lịng đánh dấu nhân vào tương ứng với phương án lựa chọn Mức độ TT Giải pháp Khuyển khích, vận động học sinh tham gia Câu lạc Tin học; xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể thiết thực cho câu lạc để tạo động lực nuôi dưỡng niềm đam mê Tin học cho học sinh Tạo giải thưởng để khuyến khích em hoạt động Khơi nguồn cảm hứng u thích lập trình thơng qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học Cho học sinh tìm hiểu lập trình kéo thả khối lệnh thực hành trải nghiệm thiết bị gồm mạch vi xử lý Microbit, loại cảm biến, động mini, loa Buzzer, Relay,… Trải nghiệm tạo sản phẩm thông minh phục vụ sống hàng ngày Quan trọng tự tay em lắp ráp sản phẩm lập trình code điều khiển để tạo sản phẩm thiết thực như: Thiết bị dị tìm khí Gas, Đo thân nhiệt không tiếp xúc, Vườn rau thông minh, Máy sát khuẩn tự động,… Từ kiến thức em phát triển nhiều sản phẩm khác Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi PHỤ LỤC 6: Bảng tổng hợp kết khảo sát GV HS cấp thiết giải pháp Điểm Rất cấp trung bình thiết Số lượng lựa chọn mức TT Giải pháp Không cấp thiết (1 điểm) Ít cấp Cấp thiết thiết (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) X Khuyển khích, vận động học sinh tham gia Câu lạc Tin học; xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể thiết thực cho câu lạc để tạo động lực nuôi dưỡng niềm đam mê Tin học cho học sinh Tạo giải thưởng để khuyến khích em hoạt động 51 165 50 2.93 Khơi nguồn cảm hứng yêu thích lập trình thơng qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học Cho học sinh tìm hiểu lập trình kéo thả khối lệnh thực hành trải nghiệm thiết bị gồm mạch vi xử lý Microbit, loại cảm biến, động mini, loa Buzzer, Relay, … 16 59 149 51 2.85 Trải nghiệm tạo sản phẩm thông minh phục vụ sống hàng ngày Quan trọng tự tay em lắp ráp sản phẩm lập trình code điều khiển để tạo sản phẩm thiết thực như: Thiết bị dị tìm khí Gas, Đo thân nhiệt không tiếp xúc, Vườn rau thông minh, Máy sát khuẩn tự động,… Từ kiến thức em phát triển nhiều sản phẩm khác 10 42 165 58 2.99 10 PHỤ LỤC 7: Bảng tổng hợp kết khảo sát GV HS tính khả thi giải pháp: Điểm Rất khả trung bình thi Số lượng lựa chọn mức TT Giải pháp Khơng Ít khả Khả khả thi thi thi (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) X Khuyển khích, vận động học sinh tham gia Câu lạc Tin học; xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể thiết thực cho câu lạc để tạo động lực nuôi dưỡng niềm đam mê Tin học cho học sinh Tạo giải thưởng để khuyến khích em hoạt động 28 145 102 3.27 Khơi nguồn cảm hứng u thích lập trình thơng qua hoạt động trải nghiệm Câu lạc Tin học Cho học sinh tìm hiểu lập trình kéo thả khối lệnh thực hành trải nghiệm thiết bị gồm mạch vi xử lý Microbit, loại cảm biến, động mini, loa Buzzer, Relay, … 26 146 103 3.28 Trải nghiệm tạo sản phẩm thông minh phục vụ sống hàng ngày Quan trọng tự tay em lắp ráp sản phẩm lập trình code điều khiển để tạo sản phẩm thiết thực như: Thiết bị dị tìm khí Gas, Đo thân nhiệt khơng tiếp xúc, Vườn rau thông minh, Máy sát khuẩn tự động,… Từ kiến thức em phát triển nhiều sản phẩm khác 18 142 115 3.35 11

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w