Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Cụm từ TT Được viết • Trung học phổ thơng THPT • Thiết bị dạy học TBDH • Giáo viên GV • Học sinh HS • Cơng nghệ thơng tin CNTT • Phịng học PH • Thực nghiệm TN • Đối chứng ĐC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục đích giáo dục nhà trường không đào tạo người nắm vững kiến thức khoa học, mà giỏi thực hành, biết áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế sống Cùng với sở vật chất trường lớp TBDH đầy đủ điều kiện định thành công việc đổi phương pháp dạy học Nhất việc sử dụng TBDH tránh tình trạng truyền thụ kiến thức chiều; tạo động lực khuyến khích tư sáng tạo đội ngũ giáo viên học sinh, bồi dưỡng lực tự học, phát triển lực thực hành Có TBDH thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với mơn học Hiện đổi phương pháp dạy học diễn ngày mạnh mẽ nên việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học xem điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ Giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học đôi với hành Không đơn nhằm mục tiêu giúp học sinh có kiến thức kỹ mà quan trọng thiết bị dạy học điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, cịn nội dung, nguồn thơng tin giúp giáo viên thực có hiệu phương pháp dạy học mới, tạo môi trường cho học sinh hoạt động nhằm nâng cao hiệu tiết học Tuy nhiên, thực tế trình dạy học cho thấy, TBDH nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra, trình sử dụng cịn nhiều bất cập Tình trạng vừa thiếu, vừa thừa thiết bị dạy học xảy phổ biến Ở nhiều trường thiếu sở vật chất TBDH thư viện, phịng thí nghiệm, giáo cụ trực quan giáo viên phải "dạy chay" Trong đó, nhiều trường học đầu tư TBDH lại không sử dụng hiệu Nhiều thiết bị dạy học trang bị theo chương trình dự án mua sắm khơng tương thích với điều kiện sở vật chất, trình độ giáo viên, bị "lãng quên" Ngoài ra, sở giáo dục trang bị TBDH đại hỏng hóc khơng có kinh phí sửa chữa, phải "đắp chiếu" Ðáng ý, nhiều địa phương tuyển biên chế đội ngũ giáo viên làm thiết bị thí nghiệm khơng đào tạo cách kỹ lưỡng, giáo viên nhân viên thiết bị lúng túng kết hợp giảng với việc hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Bên cạnh số GV tư tưởng không muốn dùng TBDH lên lớp cảm thấy rườm rà, thời gian TBDH cũ kĩ làm cho kết thực nghiệm sai nên GV không muốn sử dụng dạy học Nhiều GV khả ứng dụng công nghệ thông tin nên việc dạy học phòng học đa chức chưa hiệu quả, số lượng hạn chế GV đăng ký học phịng đa chức khơng có kế hoạch cụ thể, đăng ký cách hời hợt đăng ký không báo trước dẫn đến người quản lý chủ động công tác lập kế hoạch thực bố trí dạy học phịng đa chức Qua nhiều năm cơng tác với vai trò giáo viên cán thiết bị thí nghiệm, trực tiếp cơng tác quản lý trợ giảng thực hành thí nghiệm, chúng tơi tìm hiểu mạnh dạn đưa số giải pháp thông qua đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học phòng học đa chức tại trường THPT Anh Sơn 1” Chúng hy vọng kết nghiên cứu chúng tơi đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu tính đề tài: Mục đích: Nghiên cứu đầy đủ khách quan thực trạng giải pháp sử dụng TBDH, việc bố trí tiết học phịng học đa chức trường THPT Anh Sơn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THPT Đối tượng nghiên cứu - Công tác quản lý TBDH, sử dụng bố trí tiết học phòng học đa chức trường THPT Anh Sơn - Thực trạng công tác quản lý TBDH, sử dụng bố trí tiết học phịng học đa chức trường THPT Anh Sơn số giải pháp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý TBDH, sử dụng bố trí tiết học phòng học đa chức trường THPT Anh Sơn - Quan sát thực tế công tác quản lý TBDH, sử dụng bố trí tiết học phòng học đa chức trường THPT Anh Sơn - Đề xuất số giải pháp công tác quản lý TBDH, sử dụng bố trí tiết học phịng học đa chức trường THPT Anh Sơn Phương pháp thực hiện - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, giáo viên có nhiều kinh nghiệm - Phương pháp quan sát thực tế: Tiến hành quan sát thực tế phòng thiết bị trường THPT Anh Sơn phòng học đa chức trường - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lý số liệu điều tra Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TBDH, sử dụng bố trí tiết học phòng học đa chức trường THPT Anh Sơn - Đề tài tiến hành nghiên cứu năm học 2020 – 2021 thực giải pháp năm học 2021-2022 2022-2023 Tính đề tài: - Đề tài nêu hệ thống hồ sơ, sổ sách quy trình để việc sử dụng TBDH nâng cao, khuyến khích GV HS cảm thấy thích thú trình sử dụng - Áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, đăng ký hệ thống phòng học đa chức nhằm giảm bớt thời gian, đỡ cồng kềnh vấn đề hồ sơ, sổ sách cho GV môn thân Nâng cao chất lượng học học sinh GV phòng học đa chức nhà trường PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận: Khái niệm Thiết bị dạy học: Trong công tác dạy học, bên cạnh sách giáo khoa, trường lớp, sân bãi… thầy trò phải dùng đến loại phương tiện gọi học cụ, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục Ngày thuật ngữ thiết bị dạy học coi đại diện cho tên gọi Có nhiều định nghĩa khác thiết bị dạy học: Theo tác giả Trần Kiểu Vũ Trọng Rỹ: TBDH thuật ngữ vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, học sinh nguồn tri thức giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học,… hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục [30, tr 4] Theo tác giả Thái Văn Thành: TBDH bao gồm: vật liệu, mẫu vật mô hình, tranh ảnh, đồ, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ lao động dạy nghề, hoá chất, vật liệu, phim đèn chiếu, băng đĩa ghi âm, ghi hình, phần mềm dạy học, vườn trường,… [25, tr 90] Theo Lotx Klinbơ (Đức) TBDH (cịn gọi đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục, dụng cụ,…) tất phương tiện vật chất cần thiết cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành sử dụng hợp lý, có hiệu q trình giáo dưỡng giáo dục môn học, cấp học Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam TBDH vật thể tập hợp vật thể mà giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, … hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Theo điều quy chế thiết bị giáo dục Bộ Giáo dục (41/2000/ QĐBGD-ĐT): thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy học lớp, thiết bị phịng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc – họa thiết bị khác xưởng trường, vườn trường, phòng truyền thống nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Như vậy, hiểu: thiết bị dạy học hệ thống đối tượng vật chất tất phương tiện kỹ thuật giáo viên, học sinh sử dụng trình dạy học, nhằm góp phần thực mục tiêu dạy học Khái niệm quản lý thiết bị dạy học Quản lý TBDH phận thiếu hoạt động quản lý nhà trường, từ khái niệm quản lý quản lý nhà trường ta hiểu quản lý TBDH tác động có mục đích chủ thể quản lý đến hệ thống TBDH để xây dựng, trang bị, bảo quản tổ chức sử dụng có hiệu thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nói cách khác, quản lý thiết bị dạy học làm cho có mối liên hệ chặt chẽ với giáo viên, với học sinh, với nội dung, với phương pháp dạy, phương pháp học theo định hướng mục tiêu giáo dục đào tạo đề Khái niệm phịng học đa chức năng: Theo Thơng tư số 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phòng đa chức phịng học mơn lắp đặt thiết bị học, âm thanh, trình chiếu thiết bị khác để sử dụng chung cho nhiều môn học hoạt động giáo dục khác Tại HS học TH mơn học theo chương trình giáo dục GV giảng dạy Như phòng học đa chức nhà trường THPT bao gồm hệ thống phòng học mơn Lý, Hóa, Sinh, phịng máy chiếu, phịng tin học phòng ngoại ngữ… Một số vấn đề lý luận thiết bị dạy học phòng học đa chức năng: 4.1 Vai trò, chức thiết bị dạy học trình dạy học: Quá trình dạy học cấu thành nhiều thành tố cốt lõi chủ yếu sau: + Mục tiêu dạy học + Nội dung dạy học + Phương pháp dạy học + Chủ thể dạy học (giáo viên) + Đối tượng dạy học (học sinh) + Thiết bị dạy học Các thành tố liên quan chặt chẽ tương tác với nhau, ba nhân tố Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp liên kết, tương tác chặt chẽ nhân tố có mối quan hệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, với tiến khoa học cơng nghệ, văn hóa đất nước Ba nhân tố lại (Giáo viên – Học sinh – Thiết bị dạy học) nhân tố để thực hóa mục tiêu đào tạo, tái tạo, sáng tạo nội dung, phương pháp đào tạo Trong đó, thiết bị dạy học cầu nối để giáo viên tổ chức trình dạy học, đưa học sinh tham gia thực vào trình dạy học, học sinh tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn giáo viên Một số vai trị thiết bị dạy học q trình dạy học sau: + TBDH công cụ lao động người giáo viên + TBDH công cụ nhận thức học sinh + TBDH cụ thể hóa nội dung dạy học + TBDH vật chất hóa phương pháp dạy học + TBDH tham gia vào thúc đẩy thực hóa mục tiêu dạy học, góp phần làm cho q trình dạy học có chất lượng, hiệu Chính vậy, TBDH có tầm quan trọng vơ lớn q trình giảng dạy TBDH phận nội dung phương pháp dạy học Để q trình dạy học có chất lượng hiệu cao, từ thời xa xưa người ta tìm sử dụng nhiều phương pháp khác cho mục đích theo đó, TBDH phục vụ cho phương pháp dạy học đời Đứng mặt nội dung phương pháp dạy học TBDH đóng vai trị hỗ trợ tích cực có TBDH ta tổ chức trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia thực vào trình này, tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn người thầy TBDH đầy đủ, đồng bộ, đại phù hợp nội dung chương trình triển khai phương pháp dạy học cách hiệu TBDH góp phần đảm bảo chất lượng dạy học Xuất phát từ đặc trưng tư hình ảnh, tư cụ thể người trình nhận thức; trực quan đóng vai trị quan trọng lĩnh hội kiến thức người học Khả giác quan việc trì học tập theo VAT Project nhận xét sau: Nghe chiếm 11%, nhìn chiếm 81%, giác quan khác chiếm 8% [12, trang 180] Như vậy, TBDH thực nguyên tắc trực quan qua kênh nhìn giúp cho lĩnh hội kiến thức tốt Nhiều nội dung học tập phức tạp phải cần đến hổ trợ tích cực phương tiện trực quan giải chứng minh định luật, tượng trừu tượng khoa học tự nhiên… Rèn luyện kỹ cho người học: học sinh qua trực tiếp làm thí nghiệm, lắp ráp thao tác, quan sát, nhận xét, học tất giác quan, huy động tiềm để nhận thức 4.2 Công dụng chức phòng đa chức nhà trường: Phòng học đa chức nhà trường THPT thực phịng học mơn trang bị hệ thống thiết bị dạy học( TBDH) môn hệ thống thiết bị nghe nhìn lắp đặt phù hợp với môn để giáo viên, học sinh sử dụng thuận lợi, đảm bảo chất lượng giáo dục Dạy học PH đa chức tạo khơng khí khoa học cho tiết học Ví dụ phịng học vật lí với thiết bị dạy học cơ, nhiệt, điện, quang làm cho học sinh sống bầu khơng khí vật lí thực sự; tương tự thế, PHBM hố với thiết bị thí nghiệm hố vơ cơ, hữu cơ; PHBM sinh với thiết bị dạy học mơ hình sinh động, học sinh tháo lắp…sẽ tác động trực tiếp đến học trò kỹ hơn, phòng học máy chiếu HS thỏa thích tự sáng tạo thuyết trình, trình chiếu theo ý tưởng… Khơng mơi trường học tập nào, học sinh có hội hoạt động nhiều phòng học đa năng, tránh tình trạng dạy-học chay Ở em khơng quan sát, nhận xét, tranh luận…mà cịn thực hành ln Chính nhờ đó, khắc phục thói quen xấu cho học sinh học tập như: Thụ động, ỉ lại, tiếp thu chiều Không tác động tích cực đến học sinh mà giáo viên “hưởng lợi” từ PH đa chức năng, trình độ chun mơn nâng cao Khi tiếp xúc với công nghệ thông tin sử dụng thiết bị dạy học nhiều lần, thân giáo viên gắn bó với giảng, hứng thú với việc thiết kế giảng điện tử, không ngại làm thí nghiệm Đối với thí nghiệm khó, giáo viên cịn dùng cơng nghệ thơng tin để mơ lại…qua tự bồi dưỡng chun mơn, say chun mơn mà giáo viên có ý thức tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng Chính mà ngồi loại đồ dùng có, giáo viên làm nhiều đồ dùng có giá trị thiết thực: Đồ dùng mơ hình vịng tuần hồn lớp động vật, sưu tập đời sồng động vật, thực vật; dùng đồ chơi trẻ em dạy chuyển động; tự thiết kế mạch điện tử môn công nghệ… Hoặc huy động học sinh sưu tầm nhiều loại tranh ảnh, vật, học sinh tham gia làm mơ hình, đắp vẽ mẫu vật để phục vụ cho giảng, tiết dạy PH đa chức mang lại niềm say sưa, hứng thú cho học sinh, chất lượng dạy đạt hiệu II Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc giảng dạy sử dụng thiết bị thí nghiệm phòng học đa chức trường THPT Anh Sơn Để tiến hành nghiên cứu đề tài làm khảo sát điều tra thực trạng giảng dạy tiết học có sử dụng thiết bị thí nghiệm 80 giáo viên với 100 em học sinh trường THTP Anh Sơn thu kết sau: Bảng Khảo sát mức độ nhận thức 80 GV việc sử dụng TBDH phòng học đa chức q trình dạy học trường THPT Tiêu chí Rất cần thiết Mức độ Cần thiết nhận thức Không cần thiết Kích thích hứng thú học tập HS Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo Các lí HS q trình dạy học Đảm bảo kiến thức vững, Số lượng 40 40 66 72 Tỉ lệ % 50% 50% 0% 82.5% 90% 75 93,7% Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian 80 100% Hiệu học không cao 14 17,5% Không thi 18 22,5% Kết thu cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT khẳng định cần thiết việc sử dụng TBDH phịng học đa chức q trình dạy học 50% GV khảo sát khẳng định cần thiết, 50% khẳng định cần thiết Theo đánh giá giáo viên THPT sử dụng TBDH phòng học đa chức trình dạy học đảm bảo cho HS nắm kiến thức vững (93,7%), phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS trình học tập (90%), tạo hứng thú cho HS (82,5%) Bảng Khảo sát mức độ sử dụng TBDH phịng học đa chức q trình dạy học Mức độ đề cập/ hướng dẫn Số lượng Tỷ lệ (%) Thường xuyên- Tất TN 46 57,5 Thỉnh thoảng 34 42,5 Không 0 Trong trường THPT nay, mức độ thường xuyên sử dụng TBDH chiếm 57,5% Khoảng 42,5% sử dụng mức độ chưa thường xuyên Kết phản ánh thực trạng: giáo viên nhận thức đắn cần thiết TBDH trình dạy học, việc sử dụng thực tế lại hạn chế Nhằm tìm hiểu cụ thể hơn, tiến hành khảo sát tần suất sử dụng TBDH phòng học đa chức tiết dạy khác Bảng Khảo sát tần suất sử dụng TBDH phòng học đa chức tiết dạy Tiết dạy Số lượng Tỷ lệ (%) Chuyên đề, thao giảng 76 95 Dự 70 87,5 THTN 78 97,5 Tiết dạy bình thường 45 56,2 Qua bảng điều tra ta thấy rõ rệt tần suất sử dụng TBDH phòng học đa chức tiết dạy Trong có chênh lệch lớn tần suất sử dụng tiết thao giảng, dự giờ, THTN tiết dạy bình thường TBDH phòng học đa chức dc sử dụng 80% tiết dạy có kiểm tra đánh giá Và tiết dạy bình thường GV sử dụng chưa cao Điều giải thích cho việc TBDH phòng học đa chức thình thoảng sử dụng tập trung vào tiết dạy có kiểm tra đánh giá tiết THTN chương trình dạy học Khảo sát mức độ hứng thú HS tham gia tiết học có sử dụng TBDH 100 học sinh phiếu điều tra Kết thu sau: Bảng Mức độ hứng thú HS tham gia tiết học có sử dụng TBDH phòng học đa chức Mức độ Số lượng Tỷ lệ(%) Rất thích 30 30 Thích 40 40 Bình thường 24 24 Khơng thích 6 Qua khảo sát, thấy HS thích, hứng thú với việc tham gia tiết học phòng học đa chức (94%); có phận nhỏ HS chưa thích khơng thích Ngun nhân thực trạng Thiết bị thí nghiệm đóng vai trị quan trọng trình dạy học, thực tế việc sử dụng TBDH hạn chế chưa đem lại hiệu cao dạy học Do số nguyên nhân chủ yếu: - Thiếu trang thiết bị, trang thiết bị không đảm bảo chất lượng - Việc chuẩn bị thường nhiều thời gian, công sức phức tạp Do TBDH cịn bố trí, xếp chưa khoa học gây thời gian tìm kiếm - Các GV cán thiết bị thí nghiệm trường học cịn ngại khó khơng muốn thay đổi, chưa quan tâm mức đến TBDH - Năng lực sử dụng, khai thác, tổ chức HS phòng học đa chức giáo viên cịn hạn chế, việc dạy phòng học đa chức chưa GV coi trọng Thực tế cho thấy, nhận thức đắn tầm quan trọng TBDH mức độ sử dụng không thường xuyên, GV chưa tự giác việc khai thác, sử dụng thiết bị giảng dạy Các giáo viên chưa có giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy phịng đa chức Do đó, hiệu đạt chưa cao Từ kết điều tra thực trạng trên, thấy rõ việc nâng cao sử dụng thiết bị dạy học phòng học đa chức trường học việc cần thiết 10 Tiến hành đánh giá HS lớp qua 03 kiểm tra 15 phút kết thu sau Bảng 2.1 Kết học tập HS lớp thực nghiệm(TN) lớp đối chứng(ĐC) Lớp Tổng Số HS TN 113 ĐC 111 Điểm số 10 17 23 40 19 14 0 0% 15% 0% 0% 0% 8,1 % 20,3% 35,4% 16,8% 12,5% 16 28 33 22 14,4% 25,2% 29,7% 19,8% 2,8% 0% Qua thực nghiệm, tơi nhận thấy: HS lớp TN có khả hoàn thành tốt kiểm tra, thu kết rõ ràng hơn; đồng thời khả nắm vững kiến thức lí thuyết củng cố bền vững hơn; đồng thời HS tự trình bày nội dung học tập nên HS hứng thú với học Qua thực nghiệm, nhận thấy giải pháp mà đưa thành công thu hiệu dạy học tốt IV Kết áp dụng SKKN trường THPT Anh Sơn Đề tài xây dựng tiến hành thực nghiệm vào năm học 20202021, sau áp dụng vào năm học thu kết tích cực Cụ thể: - Học sinh tỏ yêu thích hứng thú học tập sử dụng biện pháp nêu - Kết kiểm tra chất lượng sau học tập theo giải pháp đạt kết cao so với lớp có trình độ tương đương học theo hình thức dạy học truyền thống - GV trực tiếp áp dụng cho rằng, áp dụng biện pháp nêu thay đổi suy nghĩ tiêu cực sử dụng TBDH trình lên lớp Cũng việc e ngại hồ sơ sổ sách công tác mượn trả TBDH phòng học đa chức Điều góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo mục tiêu dạy học tình hình V Đánh giá hiệu chung: Như vậy, thấy thành cơng lớn thực dạy học thông qua “Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học phòng học đa chức tại trường THPT Anh Sơn 1” là: 27 - Thơng qua đề tài nêu hệ thống hồ sơ, sổ sách quy trình để sử dụng TBDH nâng cao, khuyến khích GV HS cảm thấy thích thú trình sử dụng -Áp dụng ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc quản lý, đăng ký sử dụng TBDH hệ thống phòng học đa chức nhằm giảm bớt thời gian, đỡ cồng kềnh vấn đề hồ sơ, sổ sách cho GV môn thân cán thiết bị Nâng cao chất lượng học HS GV phòng học đa chức nhà trường Từ nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học giáo dục VI Bài học kinh nghiệm: Với kết trên, tơi cho thay đổi lớn công tác TBDH việc nâng cao chất lượng dạy - học Để có thành cơng ứng dụng giải pháp đó, thân tơi, GV mơn HS cần tìm tiếng nói chung tổ chức thực hiện, cụ thể là: - Người làm cơng tác thiết bị thí nghiệm trợ giảng phải thường xuyên học hỏi, tìm kiếm kiến thức phục vụ công tác TBTN thông qua nhiều nguồn: Từ nguồn mạng Internet, từ GV môn, từ đồng nghiệp có chun mơn… - Giáo viên phải khơi dậy lòng học sinh niềm vui, đam mê u thích mơn học - Giáo viên có hướng dẫn cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập khơi dậy tiềm sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học u thích sáng chế cho nhóm học sinh Kết hợp chặt chẽ GV trợ giảng để hướng dẫn em rèn luyện kỹ sử dụng TBDH nhằm đem lại kết cao học tập - Để tạo hào hứng ghi nhận đóng góp em cách xác, giáo viên phải đánh giá toàn diện khách quan, đánh giá trình, nội dung lẫn hình thức, ý thức thái độ; đồng thời, có biện pháp động viên kịp thời cho em có ý tưởng sáng tạo - Để tổ chức giải pháp thành cơng cần có cho phép, tạo điều kiện nhà trường, đồng hành GV môn hợp tác cao HS, đồng thời phải đảm bảo tính an tồn, hiệu hoạt động chế tạo sản phẩm 28 PHẦN KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Xác định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học phòng học đa chức tại trường THPT Anh Sơn 1” Trên sở đánh giá để tìm phương án điều chỉnh cần Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Khảo sát mức độ cấp thiết thiết tính khả thi biện pháp sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động - Tổ chức thực hiện, hệ thống biện pháp quản lý TBDH - Ứng dụng CNTT vào việc đăng ký, xếp tiết học phòng học đa chức 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi Phiếu khảo sát sử dụng công cụ Google form theo link: https://forms.gle/R2FHqWjJ7hwMSkN87 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Cán quản lí phụ trách chun mơn (BGH, tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn) 13 Giáo viên giảng dạy 67 ∑ Số lượng 80 Kết khảo sát sự cấp thiết tính khả thi các giải pháp đề xuất Kết khảo sát thể link: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSf955MI09Bgr3D3wsQJymOePVQeyPpdaw7tsUVKVMXdd5z2Q/viewform?usp=sf_link Cụ thể mức độ cấp thiết khả thi giải pháp: 29 30 Mức độ khả thi giải pháp: Từ số liệu thu thập bảng trên, thấy: Tất biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết cấp thiết, mức độ khả thi đánh giá cao khảo sát 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Xuất phát từ sở lý luận phân tích thực trạng cơng tác TBDH trường THPT Anh Sơn 1, đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH nhà trường: - Nâng cao nhận thức GV môn tầm quan trọng TBDH - Sắp xếp TBDH khoa học theo phương châm “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy” - Xây dựng hồ sơ quản lý TBDH khoa học, đạt hiệu cao - Ứng dụng CNTT vào việc khai thác TBDH, quản lý TBDH, đăng ký, xếp tiết học phòng đa chức Tuy nhiên, với vốn kinh nghiệm cịn non nớt mình, q trình thực đề tài chắn nhiều khiếm khuyết Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến q đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm q báu nhằm hồn thiện khả chun mơn làm cho cơng tác TBDH trường ngày lên II KIẾN NGHỊ Về phía giáo viên: Chúng mong muốn tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài để thử nghiệm hồn thiện tiến hành áp dụng giải pháp cho tất môn học đồng thời bổ sung thêm giải pháp Về phía HS: HS cần phải tích cực, chủ động trình học tập Cần phải rèn luyện, trau dồi thêm kĩ quan sát, phán đốn, phân tích hợp tác nhóm; tập làm quen dần với cơng tác nghiên cứu khoa học Về phía lãnh đạo Sở: - Cần tăng cường thêm buổi tập huấn cho GV, cán thiết bị thí nghiệm kĩ thiết kế sử dụng TBDH, dụng cụ chun dùng phịng thí nghiệm phòng học đa chức - Tập huấn đạo để biên soạn thêm tài liệu hướng dẫn sử dụng TBDH cho giáo viên - Kiểm tra, khảo sát thường xuyên sở vật chất công tác sử dụng TBDH trường THPT Về phía nhà trường: - Cần quan tâm nhiều công tác quản lý sử dụng TBDH Cán thiết bị GV môn 32 - Đầu tư thêm trang TBDH phục vụ cho công tác giảng dạy - Khuyến khích giáo viên tự làm TBDH để sử dụng Đề tài giai đoạn thực nghiệm, thân cán thiết bị thí nghiệm, kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều Với mong muốn phần nâng cao hiệu sử dụng TBDH phòng học đa chức trường THPT, khơng tránh khỏi thiếu sót, lúng túng Rất mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng khoa học cấp ngành để hồn thiện đề tài ứng dụng vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2000),Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông (môn Vật lý), Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu tập huấn cơng tác quản lí bảo dưỡng sở vật chất thiết bị trường trung học phổ thông, Hà Nội Hồ Thế Vĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, Hà Nội Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Như Ý,Đại từ điển Tiếng Việt , Nhà xuất Văn hóa thơng tin – 1999 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Đề cương giảng cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội Webside: google.com.vn 34 PHỤ LỤC Khảo sát mức độ nhận thức GV, tần suất sử dụng TBDH phòng học đa chức quá trình dạy học Khảo sát mức độ hứng thú HS tham gia tiết học sử dụng TBDH phòng học đa chức PHIẾU SỐ DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thầy cô đánh dấu x vào cột, tương ứng với với mức độ nhận thức thầy cô việc sử dụng TBDH phòng học đa chức q trình dạy học: Theo thầy, việc sử dụng TBDH q trình dạy học có cần thiết không? Mức độ TT Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Lựa chọn Vì thầy cô lại lựa chọn vậy? TT Các lí Lựa chọn Kích thích hứng thú học tập HS Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS trình dạy học Đảm bảo kiến thức vững, Chuẩn bị công phu, nhiều thời gian Hiệu học khơng cao Khơng thi Lí khác: Tần suất thầy/ cô sử dụng TBDH phòng học đa chức tiết dạy? TT Mức độ đề cập/ hướng dẫn Thường xuyên- Tất TN Thỉnh thoảng Không Lựa chọn 35 PHIẾU SỐ DÀNH CHO HỌC SINH Khảo sát mức độ hứng thú HS tham gia tiết học sử dụng TBDH phòng học đa chức Các em đánh dấu x vào cột, tương ứng với với mức độ hứng thú em tham gia tiết học sử dụng TBDH phòng học đa chức Mức độ TT Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lựa chọn 36 PHỤ LUC Hình ảnh mẫu báo cáo công tác quản lý- sử dụng TBDH phương hướng nhiệm vụ 37 PHỤ LUC Một số hình ảnh nội quy phịng đa chức xếp hóa chất 38 PHỤ LỤC Một số hình ảnh học phịng học đa chức 39 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu tính đề tài: PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận: Khái niệm Thiết bị dạy học: Khái niệm quản lý thiết bị dạy học Khái niệm phòng học đa chức năng: Một số vấn đề lý luận thiết bị dạy học phòng học đa chức năng: II Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc giảng dạy sử dụng thiết bị thí nghiệm phịng học đa chức trường THPT Anh Sơn Nguyên nhân thực trạng CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ CÁC PHÒNG HỌC ĐA CHỨC NĂNG TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1” Xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chức thực hiện, hệ thống biện pháp quản lý TBDH Ứng dụng CNTT vào việc đăng ký, xếp tiết học phòng học đa chức CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm sư phạm II Nhiệm vụ TN sư phạm III Nội dung TN sư phạm IV Kết áp dụng SKKN trường THPT Anh Sơn V Đánh giá hiệu chung VI Bài học kinh nghiệm PHẦN KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 2 5 5 6 8 10 11 11 21 26 26 26 26 27 27 28 29 29 29 29 29 32 32 32 35 40 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ CÁC PHÒNG HỌC ĐA CHỨC NĂNG TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1” LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Nhóm tác giả: Cao Thị Ngọc Bích Nguyễn Văn Hồng Đơn vị công tác: Trường THPT Anh Sơn I Điện thoại: 0912 507 443 Năm học: 2022 -2023 ANH SƠN, THÁNG 4/2023 41