1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) khơi nguồn cảm hứng và định hướng nghệ nghiệp cho học sinh bằng phương pháp lồng ghép trải nghiệm trong bài phân bón hóa học lớp 11 thpt

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHƠI NGUỒN CẢM HỨNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỆ NGHIỆP CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP TRẢI NGHIỆM TRONG BÀI PHÂN BÓN HÓA HỌC - LỚP 11 THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHƠI NGUỒN CẢM HỨNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỆ NGHIỆP CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP TRẢI NGHIỆM TRONG BÀI PHÂN BÓN HÓA HỌC - LỚP 11 THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tên tác giả: Nguyễn Anh Dũng Phạm Thị Mỹ Linh Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Năm học: 2022- 2023 Số điện thoại: 0372252170 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số phương pháp dạy học tích cực mơn Hóa học 1.1 Phương pháp dạy học trải nghiệm mơn Hóa học 1.2 Phương pháp dạy học gợi mở, khám phá 1.3 Phương pháp dạy lớp học đảo ngược Giới thiệu phân bón 2.1 Khái niệm phân loại phân bón 2.2 Vai trị phân bón Lý thuyết phân bón hóa học 3.1 Phân đạm 3.2 Phân lân 11 3.3 Phân kali 12 3.4 Một số loại phân bón khác 13 3.5 Cách sử dụng bảo quản phân bón 14 3.6 Ảnh hưởng phân bón 15 Giáo dục hướng nghiệp THPT 16 4.1 Quan niệm giáo dục hướng nghiệp 16 4.2 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh THP ảnh hưởng đến lựa chọn nghề 16 4.3 Quá trình giáo dục hướng nghiệp THPT 17 4.4 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo học ngành Hóa học 18 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN (THỰC TRẠNG) 19 Thực trạng dạy, học phân bón hóa học nhằm khơi nguồn cảm hứng định hướng nghề nghiệp cho học sinh 19 1.1 Về phía giáo viên 19 1.2 Về phía học sinh 20 Phân tích thực trạng 21 2.1 Thuận lợi 21 2.2 Khó khăn 21 Chương GIẢI PHÁP 23 Giải pháp dạy học lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp vào phân bón hóa học khơi nguồn cảm hứng cho học sinh 23 1.1 Thiết kế dạy học phân bón hóa học 23 1.2 Biên soạn câu hỏi trải nghiệm 32 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 Kiểm tra đánh giá kết học tập 42 4.1 Hình thức đánh giá 42 4.2 Công cụ đánh giá 43 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 Mục đích nghiên cứu 45 Tiến hành thực nghiệm 45 2.1 Đối tượng thực nghiệm 45 2.2 Kiểm tra, thu nhận xử lý kết 45 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 48 PHẦN III: KẾT LUẬN 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Bộ giáo dục BGD Đối chứng ĐC Giáo dục hướng nghiệp GDHN Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên GV Học sinh HS Phân bón hóa học PBHH Phương pháp dạy học PPDH Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hãy theo đuổi đam mê, thành công theo đuổi bạn" Quả thực vậy, bạn thành công làm việc với niềm đam mê Chính vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp niên vấn đề nhiều người quan tâm "Lựa chọn nghề nghiệp" việc cá nhân tự định hướng cơng việc cho để có cơng việc mong muốn, từ đáp ứng nhu cầu vật chất hay tinh thần Khi bạn lựa chọn nghề nghiệp với sở thích đem lại hiệu cơng việc cao Xã hội ngày phát triển với nhiều ngành nghề đa dạng khác nên niên tự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích lực Người biết lựa chọn nghề nghiệp người có chí hướng, mục tiêu rõ ràng ln phấn đấu để đạt mục tiêu Do vậy, lựa chọn nghề nghiệp cần có cân nhắc cẩn thận trước đưa định để lựa chọn nghề mà u thích Một đường giúp học sinh phát triển lực tự định hướng nghề nghiệp thơng qua dạy học mơn văn hóa Khi lí thuyết từ sách gắn liền với thực tiễn sống, không làm tăng hứng thú học sinh với mơn học mà cịn góp phần mang lại hiểu biết ngành nghề có liên quan đến kiến thức mơn học, từ hình thành cho em động cơ, nhu cầu góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh tương lai Bài“Phân bón hố học” trình bày chương trình sách giáo khoa Hố học lớp 11 bỏ ngỏ phần liên hệ thực tế Căn vào mục đích đổi cách dạy học mơn Hố chương trình phổ thơng liên hệ với thực tế địa phương muốn truyền tải đến học sinh kiến thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình bảo vệ mơi trường sống em trưởng thành Qua trình nghiên cứu, chúng tơi thấy phân bón hình thành phát triển học sinh hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tơn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân Học sinh thấy tầm quan trọng việc sử dụng phân bón lao động, sản xuất nơng sản, hoa màu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Khơi nguồn cảm hứng định hướng nghề nghiệp cho học sinh phương pháp lồng ghép trải nghiệm vào phân bón hóa học - Lớp 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng kiến thức liên mơn, hiểu biết thực tiễn gắn bó với đời sống người, kinh doanh ngành nghề địa phương khơi dậy lòng trắc ẩn học sinh với tình yêu thương người, yêu quê hương đất nước; ý thức bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng;… cho cụ thể, “phân bón hóa học- lớp 11 THPT” để từ : - Học sinh vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tiễn đời sống Vận dụng kiến thức hóa học phân bón; kĩ sử dụng phân bón để áp dụng sống tuyên truyền rộng rãi đến người thân Từ đó, giúp người sử dụng phân bón hợp lý, hiệu quả, an tồn đời sống, sản xuất - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên học sinh, giúp em yêu thích mơn hóa học, mơn tốn, khoa học; công nghệ; kỹ thuật, giáo dục công dân… Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực chung cần có người xã hội đại nói chung em học sinh lớp 11 THPT nói riêng - Khơi nguồn cảm hứng hóa học hướng nghiệp cho học sinh THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vận dụng giải pháp lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp vào phân bón hóa học có cấp thiết, khả thi hay không 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng kiến thức áp dụng vào thực tiễn nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giả thiết khoa học Nếu đề tài “Khơi nguồn cảm hứng định hướng nghề nghiệp cho hoc sinh phương pháp lồng ghép trải nghiệm phân bón hóa học-lớp 11 THPT” thực trường học chắn mang lại hiệu thiết thực Học sinh tự trải nghiệm để tìm kiến thức từ tạo hứng thú với môn học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu sở lí luận về: - Nghiên cứu xây dựng tổng quan lý thuyết chuyên đề phân bón - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Một số phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm (phương pháp dạy học lớp học đảo ngược) * Nghiên cứu sở thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn chuyên đề phân bón nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Thiết kế kế hoạch dạy học kiến thức Hóa học phân bón hóa học khơi nguồn cảm hứng định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT - Xây dựng công cụ đánh giá để đánh giá tính khả thi đề tài - Kết luận khoa học đề xuất số khuyến nghị * Khảo sát đánh giá thực trạng: - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy, học lồng ghép trải nghiệm vào tiết học có tạo hứng thú cho học sinh hay không * Đề xuất giải pháp: - Sử dụng giải pháp lồng ghép trải nghiệm vào phân bón hóa học nhằm tạo hứng thú định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Đánh giá tính khả thi, cấp thiết việc lồng ghép trải nghiệm, định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông phân bón hóa học 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp dạy học lồng ghép trải nghiệm kết hợp phương pháp dạy học lớp học đảo ngược - Về thời gian: từ tháng 10/2022 đến 04/2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu dạy học tích trải nghiệm, nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực,… - Phương pháp nghiên tài liệu liên quan đến nội dung đề tài: phần lý thuyết phân bón hóa học sgk hóa 11, tài liệu internet - Phương pháp điều tra: điều tra nhu cầu học sinh học theo phương pháp trải nghiệm, phương pháp dạy học lớp học đại cương - Phương pháp thu thập thông tin: Lấy thông tin từ giáo viên môn nội dung liên quan đến chủ đề - Phương pháp thực nghiệm: dạy minh họa chủ đề lớp 11A2, 11A6 - Phương pháp vấn: vấn học sinh sau học chủ đề - Phương pháp đối chiếu, so sánh:Kiểm tra đánh giá lớp TN lớp ĐC - Phương pháp thống kê toán học: Bảng kiểm, đồ thị đánh giá Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung làm sáng tỏ bảo vệ luận điểm sau: - Luận điểm 1: Sự cần thiết sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm, hướng nghiệp kết hợp với số kỹ thuật dạy học môn hóa học 11 - Luận điểm 2: sử dụng giải pháp tăng hứng thú học tập mơn hóa học học sinh Những đóng góp đề tài - Góp phần đổi PPDH, phương pháp dạy học tích cực, đổi kiểm tra đánh giá, tiếp cận chương trình GDPT - Khơi nguồn, ý tưởng sáng tạo cho học sinh vận dụng kiến thức khoa học học, sử dụng nguyên vật liệu tái chế, có sẵn sống để sản xuất phân bón nhằm thúc đẩy thành cơng q trình chăm sóc, phát triển nơng nghiệp - Thúc đẩy, tạo động lực cho học sinh vận dụng kiến thức mơn học để giải nhiều tình thực tiễn Định hướng nghề nghiệp tương lai - Kiểm tra, đánh giá lực tìm tịi, khai thác vấn đề học tập, tài liệu, xử lí thơng tin có tính chọn lọc, hiệu quả; lực tự nghiên cứu, làm việc nhóm, lực làm sản phẩm, lực thuyết trình - Học sinh học tập theo hướng “trải nghiệm sáng tạo”, “ học đôi với hành” PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số phương pháp dạy học tích cực mơn Hóa học 1.1 Phương pháp dạy học trải nghiệm mơn Hóa học Dạy học trải nghiệm hiểu cách đơn giản phương pháp giáo dục đại khuyến khích người học tham gia hoạt động khám phá thực tế Từ đó, học sinh phân tích, đánh giá vấn đề đưa kết luận xác Phương pháp giúp người học tiếp nhận kiến thức cách sáng tạo chủ động Học tập trải nghiệm lôi cuốn, thu hút học sinh chỗ kiến thức truyền đạt thông qua nhiều hoạt động khác Hiện nay, chương trình học tập trải nghiệm Việt Nam thường triển khai số hoạt động phổ biến sau Học tập trải nghiệm thơng qua hoạt động thảo luận nhóm: Với hoạt động này, học sinh chia thành nhóm nhỏ để thảo luận giải vấn đề cụ thể thuộc chủ đề học Cuối cùng, câu trả lời trình bày nhận đóng góp từ lớp Học tập trải nghiệm thơng qua hoạt động nghiên cứu tình huống: Học sinh giới thiệu tình thực tế thơng qua video clip giảng Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận học cách đặt câu Dựa kết TNSP thơng qua việc xử lí số liệu TNSP, chúng tơi nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể ở: - Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra: Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp ĐC Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC cao tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN Từ ta thấy, phương án TN có tác dụng phát triển lực nhận thức, trình độ HS giúp làm giảm tỉ lệ yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ khá, giỏi Điều cho thấy, chất lượng học tập lớp TN tốt so với lớp ĐC cho thấy HS lớp TN có nhận thức tốt đáp ứng tiêu chí kiểm tra tốt so với HS lớp ĐC Như vậy, qua đánh giá chúng tơi đưa kết luận: Việc dạy học lồng ghép trải nghiệm hướng nghiệp phân bón hóa học có hiệu việc gây hứng thú học tập, yêu thích mơn Hóa học, nâng cao chất lượng học tập học sinh đặc biệt góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 49 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Sau áp dụng tương đối đầy đủ, khai thác cách triệt để với phương pháp dạy học khác thông qua phân bón hóa học mang hiệu định: Chúng tơi thấy học sinh u thích tiết học hơn, em thích tìm tịi, tìm hiểu vấn đề xung quanh vấn đề sử dụng phân bón trao đổi lại cho giáo viên phát Các em có ý thức việc sử dụng phân bón hóa học Nhận thức rõ việc sử dụng phân bón không riêng tổ chức mà cần chung tay tồn xã hội Học sinh có nhiều hội thể mình, hoạt động, phát triển lực, từ giúp em học tập tốt hơn, tích cực có hứng thú học tập mơn Hóa Học đặc biệt qua học, trải nghiệm em có thêm thơng tin ngành Hóa học, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú với ngành nghề Hóa học kỹ sư, cảnh sát, kỹ thuật viên nghiên cứu Hóa học bạn có kỹ truyền đạt thông tin, giao tiếp tốt, kiến thức chun mơn tốt làm giáo viên giảng viên chun giảng dạy mơn Hóa học…ngành Hóa học ngành nhiều tiềm hội việc làm Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài khuyến nghị: 2.1 Đối với nhà trường giáo viên - Nhà trường nên tạo nhiều điều kiện sở vật chất, bố trí thời gian hợp lí giáo viên học sinh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục trải nghiệm, sân chơi bổ ích, lành mạnh, thi nhằm giúp em rèn luyện kĩ - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ lưỡng học chun đề mơn Hóa học để giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trong q trình học tập nên động viên, khuyến khích, giúp đỡ hỗ trợ học sinh xây dựng kế hoạch, hoàn thành dự án học tập - Bên cạnh đó, giáo viên nên trao đổi chun mơn với đồng nghiệp để khắc phục điểm hạn chế q trình dạy học Khơng dạy kiến thức để học sinh thi mà phải dạy kiến thức liên quan đến thực tế sống; không dạy lý thuyết mà dạy kỹ thực hành; lồng ghép dạy chữ với dạy người, giúp học sinh rèn luyện số kỹ mềm cần thiết cho sống đại ngày nay, định hướng nghề nghiệp tương lai phù hợp với thân - Cần nâng cao tiềm lực kiến thức hóa học kỹ sử dụng thiết bị, kĩ thuật phương pháp dạy học dạy học 50 2.2 Đối với học sinh Phải xác định tầm quan trọng việc học việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp thân Trong q trình học tập nên tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động học tập, ln có tinh thần hợp tác học hỏi từ người xung quanh Chúng xin chân thành cảm ơn! Tân Kỳ, ngày 16 tháng năm 2023 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ lớp 10, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách tập Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Sách Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10-Kết nối tri thức với sống 5.Sách Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10-Chân trời sáng tạo 6.Sách Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10-Cánh diều ww.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b& 8.www.chephamsinhhoc.net/ /cach-bon-phan-hop-ly-cho-cay-trong.html www.vnlink.net/Nong_Nghiep/Trong_Trot/phan_dam.htm 10.https://thuvienhoclieu.com/sach-giao-khoa-hoa-11-chan-troi-sang-tao-pdf/ 11.http://happyvegi.com/tac-hai-cua-phan-bon-hoa-hoc-toi-suc-khoe/ 52 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu khảo sát học sinh Câu 1: Em đánh giá giải pháp giáo dục lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp vào học có cấp thiết hay khơng ? A.Khơng cấp thiết B cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Em đánh giá giải pháp giáo dục trải nghiệm, định hướng nghề nghiệp qua phân bón hóa học có cấp thiết cho việc vận dụng kiến thức đời sống sản xuất hay không ? A.Khơng cấp thiết B cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Em đánh giá giải pháp giáo dục lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp phân bón hóa học có cấp thiết việc tạo hứng thú cho học sinh hay không? A.Không cấp thiết B cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 4: Em đánh giá giải pháp giáo dục lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp vào học có khả thi hay khơng ? A.Khơng khả thi B khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 5: Em đánh giá giải pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp qua phân bón hóa học có khả thi hay khơng ? A.Khơng khả thi B khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 6: Em đánh giá phân bón hóa học có khả thi cho việc vận dụng kiến thức đời sống sản xuất hay không ? A.Không khả thi B khả thi C Khả thi D Rất khả thi Mẫu khảo sát ý kiến giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỒNG GHÉP HƯỚNG NGHIỆP TRONG BÀI PHÂN BĨN HĨA HỌC Kính gửi: Các thầy giáo trường THPT Nhằm mục đích khảo sát thực trạng dạy học hóa học giáo viên nhu cầu bồi dưỡng phương pháp dạy học đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh, chuẩn bị cho dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác Câu 1: Quý Thầy(cô) đánh giá giải pháp lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp vào học có cấp thiết hay khơng? A.Khơng cấp thiết B cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Quý thầy (cô) đánh giá giải pháp giáo dục trải nghiệm, định hướng nghề nghiệp qua phân bón hóa học có cấp thiết cho việc vận dụng kiến thức đời sống sản xuất hay khơng ? A.Khơng cấp thiết B cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Quý thầy (cô) đánh giá giải pháp giáo dục lồng ghép trải nghiệm phân bón hóa học có cấp thiết việc tạo hứng thú cho học sinh hay khơng? A.Khơng cấp thiết B cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 4: Quý Thầy(cô) đánh giá giải pháp lồng ghép trải nghiệm, hướng nghiệp vào học có khả thi hay khơng? A.Khơng khả thi B khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 5: đánh giá giải pháp giáo dục trải nghiệm, định hướng nghề nghiệp qua phân bón hóa học có khả thi cho việc vận dụng kiến thức đời sống sản xuất hay không ? A.Khơng khả thi B khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu Quý thầy/cô đánh giá giải pháp giáo dục trải nghiệm phân bón hóa học có khả thi việc tạo hứng thú cho học sinh hay không ? A.Không khả thi B khả thi C Khả thi D Rất khả thi Phụ lục Các mẫu phiếu khảo sát thực trạng dạy, học phân bón hóa học PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên giáo viên………………………………………………………… Trường ……………………………………………………………………… Kính nhờ thầy cô trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Theo thầy (cô) dạy học trải nghiệm, hướng nghiệp phân bón hóa học có ý nghĩa gì? Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hứng thú học tập Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS Kết nối trường học với cộng đồng Hướng nghiệp, phân luồng Câu 2: Theo thầy (cô) dạy học thơng qua phân bón hóa hoc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS khơng Hồn tồn □ Khơng thể □ Câu 3: Theo thầy (cô) giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS thơng qua dạy học trải nghiệm hóa học phân bón hóa học đạt mục tiêu sau đây? a, Học sinh tìm niềm đam mê, sở thích với lĩnh vực Rất □ Khơng hồn tồn □ Khơng □ b, Đánh giá phân tích sở thích, xu hướng nghề thân Rất □ Không hồn tồn □ Khơng □ c, Đánh giá phân tích lực thân học sinh Rất □ Khơng hồn tồn □ Khơng □ d, Học sinh biết thêm thông tin nghề, yêu cầu, đặc điểm nghề thông qua mơn học Rất □ Khơng hồn tồn □ Không □ e, Học sinh tự tin định chọn nghề phù hợp Rất □ Không hồn tồn □ Khơng □ PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên học sinh…………………………………………Lớp……………… Em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em thấy việc học tập theo phương pháp trải nghiệm phân bón hóa học có ý nghĩa ? Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hứng thú học tập Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS Kết nối trường học với cộng đồng Hướng nghiệp, phân luồng Câu 2: Em có biết thêm ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học khơng? Khơng □ Có □ Câu 3: Em có định hướng cho thân theo đuổi ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học tương lai khơng? Có □ Đang suy nghĩ □ Không □ Phục lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHNN CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp: ……………… Trường: ………………………………………………… Đánh giá mức độ lực ĐHNN Tiêu chí Tiêu chí thể lực ĐHNN Chưa đạt Đạt Tốt Trước Sau Trước Sau Trước Sau Khả nhận sở thích, đam mê thân Khả năng, giá trị thân (tôi ai)nhận điểm mạnh, điểm yếu thân Mức độ hiểu biết ngành nghề Sự lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân Vạch kế hoạch tương lai để thực ngành nghề lựa chọn Ghi Phục lục BIÊN BẢN LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm: …… Số thành viên: Lớp: Thời gian: Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt …………… Số thành viên vắng mặt I PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC STT Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hoàn thành Ghi 10 11 12 II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định giấc Quy định tiến độ Quy định trách nhiệm cá nhân Ý kiến đề xuất THƯ KÍ NHĨM TRƯỞNG Phục lục BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian: .Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Thảo luận: Những việc làm Những việc chưa làm Cách giải việc chưa làm Ý kiến đề xuất THƯ KÍ NHĨM TRƯỞNG Phục lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Nhóm: … STT Họ tên Nhiệm vụ giao Tổng điểm 10 11 12 * HS đánh giá chéo lẫn tinh thần làm việc nhóm thang đo sau nhóm trưởng tổng hợp lên bảng phía Mức độ đạt STT Tiêu chí đánh giá Tích cực tham gia hoạt động nhóm Tự lực thực nhiệm vụ phân công Tinh thần trách nhiệm công việc Lắng nghe ý kiến thành viên nhóm Hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Phục lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHĨM KHÁC * Tiêu chí đánh giá biểu điểm Tiêu chí STT đánh giá Mức Mức Mức (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Nội dung Thiếu so với yêu cầu Đạt yêu cầu Đầy đủ, phong phú Hình thức Trình bày thiếu thẩm mỹ, khơng phù hợp với nội dung Trình bày bình thường, tương đối phù hợp với nội dung Trình bày thẩm mỹ, phù hợp với nội dung Ý tưởng Ý tưởng phổ biến Ý tưởng Ý tưởng độc đáo, sáng tạo PHIẾU TỔNG HỢP * Nhóm đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Nội dung Hình thức Ý tưởng Tổng điểm Điểm nhóm đánh giá Nhóm Nhóm Nhóm Phục lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên: Nhóm: … Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) TT Điểm Tiêu chí 1 Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Có ý kiến đóng góp nhóm Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác Thực quy định nhóm đề Hồn thành nhiệm vụ giao Tinh thần, thái độ làm việc Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 7) THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w