1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh tại trường thpt diễn châu 4

64 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Đồng tác giả: Cao Thị Nhiếp – Trường THPT Diễn Châu Nguyễn Thị Thanh Bình – Trường THPT Diễn Châu Nghệ An, tháng năm 2022 a MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2.4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Khả năng, lợi ích thiết thực sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 3 4 1.1.1 Khái niệm “Giáo dục” 1.1.2 Khái niệm lực lượng giáo dục: 1.1.3.Khái niệm tâm lý học đường 1.1.4 Khái niệm “Tư vấn tâm lý học đường” 1.1.5 Tham vấn tâm lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc trưng tâm lý học sinh THPT 1.2.2 Những tác động môi trường xã hội, gia đình đến tâm lý học sinh trường THPT Diễn Châu 1.3 Nhận diện học sinh gặp khó khăn tâm lý trường THPT Diễn Châu 1.3.1.Những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông thường gặp 1.3.2.Nhận diện học sinh bị trầm cảm lo âu 1.3.3 Nhận diện học sinh bị căng thẳng tâm lý học đường 9 b 1.3.4 Nhận diện học sinh bị bắt nạt trực tuyến, bạo lực học đường 1.4 Nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh Trường THPT Diễn Châu 1.5 Thực trạng công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu CHƯƠNG II BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2.1 Nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên phụ huynh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 2.2 Hoàn thiện Tổ tư vấn tâm lý Trường THPT Diễn Châu 2.2.1 Kiện toàn Tổ tư vấn tâm lý 2.2.2 Xây dựng kế hoạch quy chế phối hợp công tác tư vấn tâm lý cho học sinh 2.3 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên chủ nhiệm 2.4 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên môn 2.5 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với Đoàn trường 2.6 Phối hợp nhà trường với lực lượng nhà trường 10 12 16 16 20 20 22 24 26 27 28 2.6.1 Phối hợp với cha mẹ học sinh 29 2.6.2 Phối hợp với chuyên gia, trung tâm tư vấn 33 2.6.3 Phối hợp với quan, tổ chức khoa học tâm lý giáo dục, trường sư phạm đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn tâm lý kiến thức, kỹ năng, thái độ đắn, cần thiết để thực công tác tư vấn, tham vấn tâm lý nhà trường 2.6.4 Phối hợp với tổ chức trị- xã hội khác xã thuộc vùng tuyển sinh cá nhân, quan, tổ chức có chức để tổ chức hoạt động trợ giúp tâm lý phù hợp với nhu cầu học sinh yêu cầu giáo dục nhà trường 33 34 2.7 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 36 2.7.1 Mục đích khảo sát 36 c 2.7.2 Nội dung phương pháp khảo sát 36 2.7.2.1 Nội dung khảo sát 36 2.7.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 36 2.7.3 Đối tượng khảo sát 2.7.4 Kết khảo sát 36 37 2.7.4.1 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 37 2.7.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 39 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 42 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 42 3.2 Nội dung thực nghiệm phạm 42 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 42 3.4 Đánh giá kết thực biện pháp 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 d DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT TT CUM TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Tư vấn tâm lý TVTL Ban tư vấn BTV Giáo viên môn GVBM Học sinh HS Giáo viên GV e PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Quá trình đổi đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập tác động mạnh mẽ, tạo áp lực ngày cao đến gia đình, đến đời sống tâm lý học sinh Nhịp sống đại ln địi hỏi cá nhân phải có tự nguyện phấn đấu cao, cập nhật thông tin, tri thức, kỹ học tập sống Rất nhiều học sinh bị tải học tập, lớp học thêm trường Lịch học (kể trường) dày đặc, có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, khám phá giới thiên nhiên, xã hội xung quanh, liên hệ thực tiễn Trong gia đình, không cân lối sống hệ, mâu thuẫn diễn ra, không giải kịp thời gây khó khăn đời sống tâm lý học sinh.Thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho học sinh sống, học tập trình phát triển Mặt khác, hiểu biết học sinh thân kỹ sống em hạn chế trước sức ép nói Thực tế cho thấy, học sinh nhà trường phổ thơng có rối loạn phát triển tâm lý, rối loạn phát triển kỹ nhà trường(như đọc, viết, tính tốn…), rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi: vô kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, nói tục, chửi bậy, thô lỗ, cục cằn; kết bè, kết phái, gây gổ, đánh ; thờ ơ, vô cảm, thiếu tôn trọng khác biệt, đa dạng văn hóa, đa dạng giới; sống buông thả, thiếu trách nhiệm với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè với thân mình; quan niệm thống tình u, tình trạng tảo hôn xảy hàng năm Qua khảo sát, chúng tơi thấy ngày có nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho xác định cách thức ứng xử cho phù hợp mối quan hệ xung quanh Vì vậy, học sinh cần trợ giúp nhà chuyên môn, thầy cô giáo, cha mẹ xã hội Việc xây dựng hoạt động trợ giúp tâm lý cho học sinh nhà trường giúp cho giáo viên học sinh hiểu biết rõ vấn đề liên quan tới hình thành phát triển nhân cách học sinh để giúp đỡ hướng cho em phát triển cách đắn, lành mạnh, hiểu thân người khác tốt Để làm tốt vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Thơng tư số: 31/2017/TT-BGDĐT ch ỉ rõ: “Đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường tham gia cha mẹ người giám hộ hợp pháp học sinh (gọi chung cha mẹ học sinh) lực lượng ngồi nhà trường có liên quan hoạt động tư vấn tâm lý học sinh…” Bộ Giáo dục Đào tạo vừa có văn số 4252/BGDĐTGDCTHSSV ngày 21 tháng năm 2022 gửi ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường triển khai hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông Tuy nhiên, trường THPT nói chung, hoạt động tư vấn tâm lý trường học cịn chưa thực cách có hiệu Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho gia đình, cộng đồng, xã hội sức khỏe tinh thần tâm lý học đường chưa phong phú, đa dạng; chế phối hợp lực lượng nhà trường để thực tư vấn tâm lý cho học sinh cịn thiếu chặt chẽ, đồng bộ; Cơng tác tư vấn tâm lý học đường nhiều sở giáo dục thực lúng túng, chưa quy trình, chưa bảo đảm yêu cầu… Nhiều học sinh phổ thông gặp vấn đề tâm lý căng thẳng, rối loạn lo âu, rối loạn hành vi, trầm cảm, tự tử Các em học sinh chưa tiếp cận nhiều với hoạt động tư vấn tâm lý Vì việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu tư vấn tâm lí cho HS vấn đề mang tính cấp thiết Từ lý luận thực tiễn chọn đề tài: “Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT Diễn Châu 4” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu - Đề xuất số biện pháp tổ chức, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu cơng tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm trường THPT Diễn Châu - Thời gian thực hiện: Đề tài tiến hành từ năm học 2021 – 2022 mở rộng năm học 2022-2023, năm học 2021-2022, chúng tơi xây dựng sở lí luận thí điểm, năm 2022-2023 tiến hành thực nghiệm 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu sách báo tạp chí, cơng trình sản phẩm liên quan - Quan sát, khảo sát thực tế - Thống kê số liệu phân tích thực trạng - Tổng kết kinh nghiệm - Điều tra phiếu hỏi Tính đề tài Xây dựng hệ thống biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu 4, trọng biện pháp sử dụng cơng nghệ số để tư vấn cho học sinh Những đóng góp đề tài - Với vai trị Phó Hiệu trưởng, quản lý nhà trường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, lý luận thực tiễn hướng sâu nghiên cứu đề tài để trước hết giúp hồn thành nhiệm vụ giao, rút học kinh nghiệm cho đồng nghiệp vận dụng vào thực tiễn cách sáng tạo, phù hợp Đó là: - Nêu thực trạng việc phối hợp, gia đình, nhà trường xã hội cơng tác giáo dục, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất định hướng chung biện pháp cụ thể để phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu phù hợp với thực tế Khả năng, lợi ích thiết thực sáng kiến - Những biện pháp đưa sáng kiến có khả ứng dụng thực tiễn, đạt hiệu phạm vi rộng, dễ thực - Sáng kiến mang tính nhân văn tập trung trợ giúp tâm lý cho học sinh chưa tích cực, học sinh khác biệt, học sinh gặp khó khăn tâm lý, học sinh khuyết tật - Là tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp, nhân rộng PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “Giáo dục” Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người Giáo dục hiểu hai góc độ: – Giáo dục xem tập hợp tác động sư phạm đến người học với tư cách đối tượng đơn nhất; – Giáo dục xem hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất lực lượng lao động Ở đây, đối tượng hệ trẻ, tập hợp đối tượng đơn Giáo dục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động; Giáo dục theo nghĩa hẹp, q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người (hay nhóm người) – gọi giáo viên – nhằm tác động vào hệ thống nhận thức người đó, để làm phát triển trí thơng minh, phát triển khả nhận thức phù hợp với giới khách quan, làm phát triển nhận thức người lên; qua tạo người mới, có phẩm chất phù hợp với yêu cầu đặt 1.1.2 Khái niệm lực lượng giáo dục: - Nhà trường: tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc tổ chức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt giáo dục, đào tạo nhân cách trẻ em theo định hướng xã hội Quá trình thể chức trình tổ chức hoạt động dạy, học, giáo dục theo hệ thống chương trình nội dung tổ chức cách chặt chẽ, - Gia đình: Gia đình tế bào xã hội, tập hợp người chung sống đơn vị nhỏ xã hội, họ gắn bó với quan hệ nhân, dịng máu… - Các lực lượng xã hội bao gồm: Các tổ chức trị, xã hội, đoàn thể quần chúng, quan chức quan, tổ chức kinh tế… nhà trường Trong lực lượng giáo dục, nhà trường có vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức học sinh vì: + Nhà trường có chức thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhân cách cho học sinh + Nhà trường có nội dung giáo dục phương pháp giáo dục chọn lọc tổ chức chặt chẽ + Nhà trường có lực lượng giáo dục mang tính chất chuyên nghiệp + Mơi trường giáo dục nhà trường có tính chất sư phạm, có tác động tích cực q trình giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.3.Khái niệm tâm lý học đường Hiện có nhiều quan niệm khác tâm lý học đường Tuy nhiên, theo chúng tôi, khái niệm Tâm lý học đường theo Trần Thị Lệ Thu đầy đủ “Tâm lý học đường (tâm lý học trường học) chuyên nghành thực cơng việc đánh giá (phịng ngừa) nhằm phát học sinh có khó khăn nhận thức, cảm xúc, xã hội, hay hành vi; phát triển thực chương trình can thiệp tâm lý học cho học sinh, cố vấn cho giáo viên, phụ huynh chun gia/cán chun mơn có liên quan; tư vấn cho học sinh; tham gia phát triển lượng giá chương trình; nghiên cứu; giảng dạy; hỗ trợ giám sát cho người học nghề” 1.1.4 Khái niệm “Tư vấn tâm lý học đường” Tư vấn tâm lý học đường hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết thân, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, từ tăng cảm xúc tích cực, tự đưa định tình khó khăn học sinh gặp phải học nhà trường Nội dung tư vấn tâm lý học đường cho học sinh trường học Nội dung hoạt động tư vấn học đường trường học cho học sinh sau: Tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý, nhằm lắng nghe, khơi dậy nội lực, giúp học sinh, sinh viên tự phát triển thể chất tinh thần, tránh phát triển lệch lạc khơng đáng có Cung cấp số kiến thức tổ chức lớp rèn luyện kỹ sống cho học sinh, sinh viên Tăng cường tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động cộng đồng, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao Cần rèn luyện cho học sinh, sinh viên khả thích ứng học tập rèn luyện lĩnh học tập 5.Cần rèn luyện lực giao tiếp, hợp tác, lắng nghe, biết trình bày… cho học sinh, sinh viên Thực công tác hướng nghiệp, định hướng nghề (ở trường phổ thơng) thích ứng nghề (ở trường chun nghiệp) Cung cấp kiến thức, kỹ bảo vệ sức khỏe, rèn luyện thể chất, sức khỏe sinh sản… cho học sinh, sinh viên Cần có hoạt động bảo vệ, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt - Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh thực bản, chặt chẽ, có tham gia nhà trường, gia đình xã hội - Phụ huynh, xã hội bước đầu nhận thức được tầm quan trọng hiệu phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh - Có chuyển biến tích cực hiệu trạng thái tâm lý học sinh nhà trường - Mối quan hệ mang tính giáo dục gia đình học sinh thiết lập - Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh góp phần đem lại số kết bật đáng ý: +Trường THPT Diễn Châu đánh giá mơ hình: Trường học an toàn, thân thiện, chấp hành tốt luật giao thông Mối quan hệ nhà trường phụ huynh địa bàn ngày củng cố, phát triển nâng cao Hầu hết phụ huynh thấy an tâm tin tưởng em học nơi Cơng tác quản lí học sinh, an ninh đảm bảo, nề nếp ổn định, trường học xanh-sạch- đẹp-an toàn Trường đánh giá cao tỉnh nề nếp chất lượng dạy học + Về phía học sinh: Đời sống tâm lí học đường nâng lên rõ rệt, em nâng cao hiểu biết tâm sinh lí lứa tuổi, kĩ sống, văn hóa ửng xử phát triển Ngày nhiều học sinh thể niềm phấn khởi, tự tin phát huy lực thân Kết cho thấy công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh hỗ trợ tích cực cho giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh góp phần quan trọng mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Hoạt động tư vấn tâm lý thực góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi cho học sinh Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh thực cần thiết, cần quan tâm mức kịp thời cấp quản lý giáo dục, nhằm giúp em vượt qua khủng hoảng tâm lý Hoạt động giúp giải những khó khăn học đường, gia đình xã hội 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT trở thành nội dung giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước Đề tài thực liên tục 02 năm bước đem lại hiệu rõ rệt trường THPT Diễn Châu 4, góp phần giúp học sinh vượt qua lực cản, khó khăn tâm lí, phát triển lực, nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Hiệu xã hội đề tài tác động đến hoạt động giáo dục tồn diện trường học nói chung trường THPT Diễn Châu nói riêng Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách học sinh, tránh tách rời mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn gây cho học sinh tâm lý nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Hiệu triển khai cho thấy tính ứng dụng thiết thực, tính sư phạm hiệu xã hội đề tài nhà trường thực Đề tài trình bày thực trạng tình hình, thuận lợi khó khăn, kết khảo sát, đề xuất số biện pháp thực có hiệu kết cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lý cho học sinh THPT trường THPT Diễn Châu với mong muốn hoạt động ngày có hiệu trường học Để từ áp dụng rộng rãi trường THPT việc hỗ trợ chăm sóc, tư vấn tốt cho HS em gặp phải khó khăn, rắc rối lứa tuổi học trò Kiến nghị - Đối với nhà trường + Việc thực mơ hình phối hợp điều tất yếu, cần triển khai sâu rộng sở giáo dục, nên có đánh giá thường xuyên để đảm bảo tính hiệu - Đối với gia đình Các bậc phụ huynh tăng cường phương pháp giáo dục gia đình tâm lý lứa tuổi, ứng xử gia đình, đời sống văn hóa, chăm sóc sức khỏe gia đình cho học sinh - Đối với lực lượng xã hội 46 Cần quan tâm nâng tầm đội ngũ giáo viên chuyên trách tư vấn tâm lý học đường Cần có quy chế rõ ràng, đãi ngộ phù hợp để giúp giáo viên an tâm với cơng việc, tập trung nâng cao trình độ, gắn bó lâu dài… giúp việc tư vấn tâm lý học đường nâng cao, sát thực với yêu cầu xã hội Các tổ chức trị- xã hội cần tăng cường phối hợp dang hóa loại hình phối hợp để nâng cao hiệu tư vấn tâm lý mục tiêu giáo dục - Đối với Sở GD&ĐT phải xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể hướng dẫn sở giáo dục địa bàn thực quy trình, nguyên tắc, hình thức, nội dung tư vấn tâm lý học đường… - Đối với UBND tỉnh cần đạo Sở Nội vụ xếp, bố trí cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách tư vấn tâm lý học đường theo quy đinh; nghiên cứu chế bố trí cán bộ, giáo viên làm cơng tác tư vấn tâm lý theo diện hợp đồng lao động Đặc biệt, cần xem xét, bố trí ngân sách, sở vật chất cho dịch vụ hỗ trợ, tư vấn tâm lý địa phương; triển khai giải pháp huy động nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường tính tự chủ cho sở giáo dục; đạo sở, ngành chức tham mưu chế độ đãi ngộ, sách liên quan để hỗ trợ, động viên cán bộ, giáo viên thực công tác tư vấn tâm lý học đường sở giáo dục 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách - số vấn đề lí luận Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đặng Bá Lãm – Weiss Bahr (Chủ biên), Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 PGS TS Võ Thị Minh Chí, Lịch sử tâm lý học, Nxb Giáo duc ̣, 2004 Vũ Dũng, Bước đầu tìm hiểu thực trạng tâm lý học đường Việt Nam , Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, số đơn vị khoa học đào tạo tổ chức, 2009 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2006 PGS TS Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Trần Thị Minh Đức – Đỗ Hồng, “Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (92), tháng 11 năm 2006 Trần Thị Minh Đức, “Thực trạng tham vấn Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tháng năm 2003 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Đại học quốc gia, 2008 10 Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang, Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối THCS PTTH thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường Việt Nam , 2009 11 Nguyễn Thị Minh Hằng, Mơ hình hoạt động nhà tâm lý học đường, Tạp chí Tâm lý học số 3/2009 12 Nguyễn Thị Thu Hiền, Nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh PTTH bán công Thái Thụy – Thái Bình Các trang web: - www.tamlyhoc.net - www.tamlytrilieu.com - www.tuvantamly.com.vn - thamvantamly.wordpress.com 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT I Phiếu thu thập thông tin Nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh thực trạng công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu Câu hỏi Em cho biết nhạn thức em mức độ cần thiết hoạt động trợ giúp TLHĐ TT Các HĐTGTLHĐ Tham gia sàng lọc, chẩn đốn tâm lý để phân loại, tìm hiểu, đánh giá, vấn đề khó khăn tâm lý học sinh lựa chọn phương pháp phù hợp để trợ giúp cho học sinh Hoạt động dự phòng phát triển tâm lý học đường nhằm hướng dẫn cho học sinh kỹ sống, phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, chẩn đốn sớm hạn chế tối đa rối nhiễu tâm lý có học sinh Hoạt động tham vấn, tư vấn vấn đề khó khăn tâm lý cho học sinh Hoạt động trị liệu tâm lý cho học sinh giúp học sinh vượt qua rối nhiễu, khó khăn tâm lý Hoạt động điều phối: liên kết với người có Mức1 Khơng mong muốn Mức Mức Mức Có Mong Rất muốn Mong muốn ĐTB Xếp hạng 49 chuyên môn vê tâm lý học đường để giúp em vượt qua khó khăn tâm lý Câu hỏi 2: “Em tìm đến hoạt động trợ giúp tâm lý học đường chưa?” a Đã tìm đến hoạt động trợ giúp b Chưa tìm đến hoạt động trợ giúp Câu hỏi 3: Thầy cô phối hợp với gia đình lực lượng xã hội công tác tư vấn tâm lý cho học sinh chưa? Câu hỏi 4: Thầy cô thực công tác phối hợp với lực lượng xã hội mức độ nào? a Chưa b Hiếm c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Câu hỏi Thầy cho biết khó khăn tư vấn tâm lí cho HS? Câu hỏi 6: Mức độ hiểu biết phụ huynh cần thiết phải tăng cường công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội tư vấn tâm lý cho học sinh nào: a Chưa biết b Biết đôi chút c Hiểu d Nhận thức cần thiết phải phối hợp Bảng 1.4 Khảo sát ý kiến phụ huynh mức độ hiếu biết phụ huynh cần thiết phải tăng cường cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội tư vấn tâm lý cho học sinh TT Thực trạng mức độ hiểu biết phụ Đánh dấu x huynh công tác phối hợp vào ô Chưa biết Biết đôi chút Hiểu Nhận thức cần thiết phải phối hợp Câu hỏi Phụ huynh phối hợp với nhà trường tư vấn tâm lí cho chưa? 50 Bảng 1.5 Khảo sát thực trạng mức độ phối hợp phụ huynh với nhà trường công tác tư vấn tâm lý cho học sinh TT Thực trạng mức độ phối hợp Đánh dấu x phụ huynh với nhà trường vào ô Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên II PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢNG HỎI VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP DÀNH CHO KHẢO SÁT GV, HS VÀ PH Biện pháp Nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên phụ huynh công tác tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết Biện pháp Hồn thiện nhân Tổ tư vấn tâm lý Trường THPT Diễn Châu □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết Biện pháp Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên chủ nhiệm □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết Biện pháp Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên môn □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết Biện pháp Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với Đoàn trường □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết Biện pháp Phối hợp với cha mẹ học sinh □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết Biện pháp Phối hợp với chuyên gia, trung tâm tư vấn 51 □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết Biện pháp Phối hợp với quan, tổ chức khoa học tâm lý giáo dục, trường sư phạm đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn tâm lý kiến thức, kỹ năng, thái độ đắn, cần thiết để thực công tác tư vấn, tham vấn tâm lý nhà trường □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết Biện pháp Phối hợp với Đồn Thanh niên tổ chức trị- xã hội khác xã thuộc vùng tuyển sinh để tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết BẢNG HỎI VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP DÀNH CHO KHẢO SÁT GV, HS VÀ PH Biện pháp Nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên phụ huynh công tác tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Khơng khả thi Biện pháp Hoàn thiện nhân Tổ tư vấn tâm lý Trường THPT Diễn Châu □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Khơng khả thi Biện pháp Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên chủ nhiệm □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi Biện pháp Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với giáo viên môn □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Khơng khả thi Biện pháp Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý phối hợp với Đoàn trường □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi Biện pháp Phối hợp với cha mẹ học sinh □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết 52 Biện pháp Phối hợp với chuyên gia, trung tâm tư vấn □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết Biện pháp Phối hợp với quan, tổ chức khoa học tâm lý giáo dục, trường sư phạm đủ điều kiện, chuyên gia, nhà khoa học nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán tư vấn tâm lý kiến thức, kỹ năng, thái độ đắn, cần thiết để thực công tác tư vấn, tham vấn tâm lý nhà trường □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết Biện pháp Phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức trị- xã hội khác xã thuộc vùng tuyển sinh để tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh Trường THPT Diễn Châu □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HS TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Hoạt động tư vấn trường THPT Diễn Châu 54 Tập huấn công tác tư vấn tâm lý công tác xã hội trường học trường THPT Diễn Châu 55 Tổ chức trao đổi công tác phối hợp với phụ huynh Giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý gặp gỡ trao đổi với phụ huynh 56 Tư vấn hướng nghiệp trường THPT Diễn Châu Diễn đàn “ Trách nhiệm với gia đình” 57 Ban lãnh đạo nhà trường phối hợp với Hội Chữ thập đỏ, ĐồnThanh niên, GVCN qun góp tặng Sổ tiết kiệm cho học sinh mồ côi Tăng hoa chúc mừng chức sắc giáo xứ Đông Kiều (xã Diễn Mỹ ) nhân Lễ Giáng sinh để tăng cường định hướng tích cực cho học sinh giáo dân 58 Vận động cựu học sinh trao học bổng cho học sinh vượt khó với chứng kiến phụ huynh Hoạt động phối hợp với Đoàn niên xã Diễn Hùng “ Hành động mơi trường” 59

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w