(Skkn 2023) một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự quản bản thân cho nữ sinh trường thpt đô lương 4, tỉnh nghệ an

78 8 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự quản bản thân cho nữ sinh trường thpt đô lương 4, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN Tên đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ QUẢN BẢN THÂN CHO NỮ SINH TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 4, TỈNH NGHỆ AN” LĨNH VỰC: GD KỸ NĂNG SỐNG Tháng 4/2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN Tên đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ QUẢN BẢN THÂN CHO NỮ SINH TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 4, TỈNH NGHỆ AN” LĨNH VỰC: GD KỸ NĂNG SỐNG Tác giả: Trần Thị Nga – ĐT 0889.78.79.68 Nguyễn Thị Nguyệt Nga – ĐT 0978.665.012 Tháng 4/2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II – NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 3 I Cơ sở lý luận đề tài Các khái niệm đề tài Đặc điểm hoạt động học tập giao tiếp học sinh THPT Biểu kĩ tự quản lý thân Cách thức phát triển kĩ tự quản lý thân 5.Vai trò giáo viên, giáo viên chủ nhiệm việc phát triển kỹ tự quản lý thân cho nữ sinh THPT II Cơ sở thực tiễn đề tài 10 Khái quát địa bàn nghiên cứu 10 Thực trạng kĩ tự quản lý thân học sinh THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An 11 Nguyên nhân thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Đô Lương 16 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ QUẢN BẢN THÂN CHO NỮ SINH THPT ĐÔ LƯƠNG 16 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 16 Một số giải pháp cụ thể áp dụng 17 2.1 Giải pháp 1: Tổ chức tập trắc nghiệm thân 18 2.2 Giải pháp 2: Tổ chức buổi học/tiết học ngoại khóa theo chủ đề: Giáo dục kỹ tự quản thân cho nữ sinh THPT 18 2.3: Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm để nâng cao phát triển lực tự quản thân 18 Giải pháp 4: Đa dạng hóa hình thức giao tiếp, tư vấn vấn đề liên quan đến nữ sinh 25 2.5 Giải pháp 5: Kết hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục kỹ tự quản nữ sinh 37 2.2 Thử nghiệm biện pháp tác động 40 2.2.1 Chọn nhóm thử nghiệm đối chứng 42 2.2.2 Kết thử nghiệm 43 2.3 Kết luận thử nghiệm 44 PHẦN III – KẾT LUẬN 45 Quá trình nghiên cứu đề tài 45 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trang Bảng 1.1: Đánh giá chung nữ sinh kĩ tự quản lý thân 15 Bảng 2.1 Kết đo trước kĩ tự quản lý thân nữ sinh THPT 15 Bảng 2.2: Kết sau thử nghiệm kĩ tự quản lý thân nữ sinh THPT 15 Biểu đồ 1.1: Thực trạng chung kĩ tự quản lý thân nữ sinh trường THPT Đô Lương 15 Biểu đồ 2.2 Tần suất ĐTB nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trung Học Phổ Thông Viết tắt THPT Học Sinh HS Nữ sinh NS Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Helen Keller - nữ văn sĩ, nhà hoạt động xã hội, diễn giả “đặc biệt” tiếng người Mỹ, nói “Thành cơng hạnh phúc nằm bạn Quyết tâm hạnh phúc niềm vui bạn để hình thành đạo quân bất khả chiến bại chống lại nghịch cảnh” Câu nói hướng tới vấn đề làm chủ thân sống Mỗi người cần phải biết tự quản lý thân, làm chủ thân trước sống, đời Trong chế thị trường với phát triển, thay đổi vũ bão kinh tế, chuyển liên tục đời sống xã hội đặt nhiều hội lẫn thách thức đòi hỏi cá nhân phải tự biết làm chủ Trước khó khăn, thách thức sống, tác động tiêu cực tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma tuý, loại hình văn hóa ảo có hại game online…Đại đa số học sinh “ngơ ngác” trước vấn đề bất ngờ xảy sống mà chưa trải qua Đây kỹ vào đời, kỹ tự quản lý thân sống mà phải học, đặc biệt học sinh THPT, đối tượng nữ sinh - đối tượng đặc thù cần đặc biệt quan tâm có định hướng giáo dục phù hợp Khơng nam giới, q trình học tập thực quyền lợi giáo dục nữ giới ln nhiều gặp phải khó khăn Đó chuẩn mực xã hội, định kiến giới tính rào cản tài tập quán cổ hủ, rập khuôn dạng “định kiến ngào” kìm hãm phát triển nữ giới Mặt khác thân nữ tâm lý, cảm xúc, cách ứng xử … có nhiều vấn đề cần lưu tâm Trên thực tế vụ việc liên quan đến bạo lực học đường, đối tượng lại nữ nhiều, đánh khúc mắc nhỏ, yêu đương đối tượng, ghen tuông đố kỵ dẫn đến đánh tập thể Khơng bỏ học mà cịn chơi bời lổng đà, mang thai ý muốn bắt buộc phải dừng tiến độ học tập Nhiều nữ sinh bị xâm phạm tình dục, bị đuối nước, bị tai nạn … Do đó, cần hiểu tầm quan trọng giáo dục dành cho nữ giới Đặc biệt giáo dục kỹ sống mà kỹ quan trọng “kỹ tự quản lý thân” Đó biết cách giao tiếp, ứng xử, phải biết tự đánh giá thân, biết xác định giá trị để đạt mục tiêu cho giai đoạn sống, có kiến để đưa định phù hợp kiên định mục tiêu đặt Do phát triển kỹ tự quản lý thân cho nữ sinh giúp em ứng phó với thách thức sống, giúp em tự tin để hoàn thiện thân Để làm điều đó, ngồi giáo dục gia đình, xã hội người giáo viên tạo mơi trường khuyến khích học tập, đổi sáng tạo đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển kỹ sống, đặc biệt kỹ tự quản lý thân nữ sinh Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ tự quản thân cho nữ sinh trường THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển lực chung cần có người xã hội đại Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp giúp phát triển kỹ tự quản lý thân cho nữ sinh trung học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ tự quản lý thân cho nữ sinh trung học phổ thông - Khảo sát đánh giá thực trạng kỹ tự quản lý thân nữ sinh trung học phổ thông Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số kinh nghiệm giúp phát triển kỹ tự quản lý thân cho nữ sinh trung học phổ thơng - Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp để phát triển kĩ tự quản lý thân nữ sinh THPT - Địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Trong năm học: 2021 – 2022 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận phát triển kỹ tự quản lý thân cho nữ sinh THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bảng hỏi (Ankét) trắc nghiệm tâm lý (trắc nghiệm khả giao tiếp V.P Dakharốp) để khảo sát thu thập thông tin đánh giá kĩ tự quản lý thân học sinh THPT - Phương pháp quan sát: Quan sát HS học lớp, hoạt động ngoại khóa, giao tiếp với bạn bè Thầy, Cô giáo để nắm bắt biểu cụ thể kỹ tự quản lý thân 4.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu, xử lý số liệu định lượng kết nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn, từ đề xuất biện pháp phát triển kỹ tự quản lý thân học sinh THPT Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận kỹ tự quản lý thân học sinh THPT - Làm sáng tỏ thực trạng kỹ tự quản lý thân học sinh THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số kinh nghiệm giúp phát triển kỹ tự quản lý thân học sinh THPT - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục trường phổ thông PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Các khái niệm đề tài 1.1 Khái niệm kỹ Hiện giới Việt Nam có nhiều khái niệm kỹ từ quan niệm khác nhà khoa học, khái quát quan niệm kỹ theo hướng sau: Thứ nhất, kỹ trước hết thể thông qua thao tác, mặt kỹ thuật hành động/ hoạt động Khơng có kĩ chung chung, trừu tượng tách rời khỏi hoạt động Chủ thể có kỹ hành động đồng nghĩa với hành động có kỹ Thứ hai, kỹ vận dụng tri thức, kinh nghiệm có vào trường hợp cụ thể, phù hợp với mục đích điều kiện hoạt động Thứ ba, hành động có kỹ tức hành động phải đem lại hiệu định, nói cách khác kỹ phải thể tính đắn, mức độ thành thạo, sáng tạo, linh hoạt Từ nội hàm hiểu kĩ khả thực có hiệu hành động hoạt động cụ thể phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xác định sở vận dụng tri thức kinh nghiệm cá nhân 1.2 Khái niệm kỹ tự quản lý thân - “Quản lý” “trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định” “tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” (Theo từ điển Tiếng Việt - 2002) - “Tự” “từ dùng để thân chủ thể nhằm biểu thị chủ thể đồng thời khách thể chịu chi phối hành động, hoạt động làm gây ra” - Từ khái niệm “tự” “quản lý” nêu trên, hiểu khái niệm “tự quản lý thân” sau: Tự quản lý thân tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân nhằm đạt mục đích đề Dựa khái niệm “kỹ năng” “tự quản lý thân” nêu hiểu khái niệm kỹ tự quản lý thân khả tự quản lý thân (tự điều khiển, điều chỉnh hành động, hoạt động thân mình) dựa việc vận dụng tri thức, kinh nghiệm có cho phù hợp với yêu cầu đời sống thực tiễn 1.3 Khái niệm phát triển kỹ tự quản lý thân Trên sở khái niệm “phát triển” “kĩ tự quản lý thân” hiểu phát triển kỹ tự quản lý thân phát triển khả tự quản lý thân (nhận thức, xúc cảm, hành vi thân) cho phù hợp nhằm giúp cho thân phát triển đóng góp cho phát triển xã hội Phát triển kỹ tự quản lý thân hoạt động nhằm nâng cao khả tự nhận biết mình, từ điều chỉnh mục đích hành vi cho phù hợp, lường trước thuận lợi khó khăn mà tìm giải pháp khắc phục Đặc điểm tâm lý, hoạt động học tập giao tiếp nữ sinh THPT Nhà giáo dục vĩ đại Nga Usinxki nói rằng: “muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt” vậy: - Nếu hiểu học sinh chọn lựa tác động thích hợp Nếu khơng hiểu học sinh khơng thể tìm phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng Kể việc lựa chọn nội dung hình thức giáo dục cần vào đặc điểm đối tượng Chú ý đặc điểm đối tượng nguyên tắc quan trọng giáo dục học Tìm hiểu học sinh tập thể học sinh vừa điều kiện vừa nội dung quan trọng công tác giáo dục - Giáo viên cần tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lực, sức khỏe, lực phát triển trí tuệ, sở thích, nguyện vọng, khiếu, phẩm chất đạo đức học sinh Về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập thể, bạn bè Qua để thấy mặt mạnh, mặt yếu học sinh, tập thể lớp để phát huy khắc phục Trên sở phát yếu tố mới, nhân tố tích cực để làm nịng cốt cho phong trào chung Để tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục, Giáo viên vận dụng cách thu thập thông tin tìm hiểu chất cụ thể sau: 2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT (thế mạnh tồn tại) Tuổi học sinh THPT lứa tuổi tiếp sau tuổi học sinh THCS, học sinh THPT thuộc lứa tuổi niên Có nhiều quan niệm khác tuổi niên - Các nhà lý luận sinh học xác định tuổi niên dựa trưởng thành thể Tiêu biểu nhà phân tâm học, họ cho tuổi niên giai đoạn phát triển tình dục - Các nhà lý luận xã hội lại coi tuổi niên thời kỳ chuyển tiếp từ thơ ấu sang tuổi người lớn - Các nhà tâm lý học cho rằng: Cần phải nghiên cứu tuổi niên cách phức hợp, kết hợp quan điểm xã hội quan điểm sinh học Từ nhiều quan niệm nhìn nhận biểu lứa tuổi ta sơ lược phát triển tâm sinh lý tuổi vị thành niên sau: - Về thể chất: thay đổi kích thước đặc tính - Về nhận thức: thay đổi khả suy nghĩ Có hiểu biết tốt mối quan hệ nguyên nhân hậu quả, có khả lớn để thiết lập mục tiêu, bắt đầu suy nghĩ ý nghĩa sống - Về xúc cảm, tình cảm: thay đổi trải nghiệm thể cảm xúc Có mâu thuẫn mong đợi tự cao với tự nhận thức Phát triển cảm xúc tình yêu niềm đam mê - Về xã hội: thay đổi mối quan hệ với người Nhận người lớn khơng hồn hảo, khao khát phát triển độc lập Những ảnh hưởng bạn trang lứa trở nên quan trọng, tin tưởng nhiều vào cổ vũ bạn bè Có khoảng cách với cha mẹ Như tuổi THPT miêu tả giai đoạn khó khăn, tiêu cực trải qua nhiều giông bão căng thẳng để sống sót trưởng thành Trên thực tế giai đoạn phát triển có nhiều thay đổi lớn lao tâm lý sinh lý, giai đoạn chuyển giao dài mặt thời gian từ trẻ nhỏ thành người trưởng thành Vì thế, giai đoạn cần hỗ trợ, giúp đỡ cách đặc biệt từ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè cộng đồng để em phát huy mặt mạnh phát triển thể chất tâm lý đồng thời hạn chế điểm yếu phát triển giai đoạn Qua phần hiểu học sinh THPT giáo viên khơng thể áp đặt, yêu cầu, mệnh lệnh, nói nhiều học sinh tiểu học, trung học sở, em có nhận thức thân rõ nét hơn, lòng tự trọng em cao Giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ tâm sinh lý học sinh lứa tuổi lớn em thích gì, ngại ngùng điều gì, cần gì, mở đường cho cách giáo dục học sinh có hiệu 2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh nữ THPT Nữ sinh THPT giống vào đêm xuân, mầm non đội đất nhú lên, em gái bước vào tuổi xuân, bắt đầu trở thành người lớn Thế nhưng, giống nhộng vừa thoát khỏi kén, em gái tuổi phải trải qua khó khăn, phiền phức, dằn vặt, thoát khỏi hồn nhiên, ngây thơ, đặc trưng thiếu nữ xuất hiện; với đó, tâm lý em có thay đổi rõ rệt Do thay đổi thể, em có bí mật nho nhỏ riêng mình, khơng muốn chia sẻ với cha mẹ nhỏ ý thức độc lập dần trỗi dậy mãnh liệt tâm lý, em khát khao tự hành động người lớn, thể chưa thực phát triển đầy đủ nhiều khiếm khuyết phẩm chất lực khiến em rời vào trạng thái hụt hẫng, hoang mang Việc hình thành mâu thuẫn trưởng thành sinh lý yếu đuối tâm lý, kéo theo mâu thuẫn tính độc lập tính ỷ lại, cảm xúc người lớn ngây thơ trẻ con, cởi mở khép kín, khả kiềm chế bột phát, lý tưởng thực Tất mâu thuẫn khơng kịp thời hóa giải tạo nên vấn đề tâm lý nghiêm trọng cản trở phát triển lành mạnh em gái Cụ thể: * Trưởng thành tự lập suy nghĩ Bước vào tuổi dậy nghĩ trở thành người lớn nên thường muốn độc lập, khơng thích sống khn khổ mà cha mẹ đề ra, thường miễn cưỡng chống lại lời cha mẹ nói Sự độc lập trẻ dậy cịn thể mặt ln mong muốn thể mình, chứng minh cho người thấy thân người lớn, khơng cịn trẻ * Tính cách tâm lý gái tuổi dậy – hay né tránh cha mẹ PHỤ LỤC CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÚP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ QUẢN LÝ BẢN THÂN NỮ SINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC (Một số chủ đề tham khảo – trích kế hoạch chủ nhiệm) Chủ đề Cách thức hoạt động TT Tháng “Xây dựng nội quy khám phá Thảo luận, trò chơi thân” 10 “Tình bạn, tình yêu gia đình” Thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, sân khấu hóa 11 Truyền thống “tơn sư trọng đạo” Ngoại khóa, thi sáng tác thơ ca 12 “Thanh niên với nghiệp xây dựng Văn nghệ, Thảo luận bảo vệ Tổ quốc” “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” Sinh hoạt ngoại khóa, dã ngoại trải nghiệm, “Tuổi trẻ với mùa xuân đất nước” Tổ chức thi văn nghệ “Thanh niên với hành động tuổi Thảo luận, chia sẻ, Trò trẻ trường học vấn đề lập nghiệp” chơi, thi “ Thanh niên với Lí tưởng cách mạng, Cuộc thi, Thảo luận, lí tưởng sống” 10 11 12 “Thanh niên với Bác Hồ” “Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng” P10 Cuộc thi, câu lạc Tổ chức cho HS sinh hoạt hè địa phương (có hồ sơ gửi địa phương GVCN thu lại sau hè) CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÚP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ QUẢN LÝ BẢN THÂN NỮ SINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC (Một số chủ đề tham khảo – trích kế hoạch chủ nhiệm) PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NỮ SINH THPT VỀ KỸ NĂNG TỰ QUẢN BẢN THÂN Thành phần Tháng Nội dung giáo dục Tháng 10 Kỹ xây dựng kế hoạch đường đời GVCN, HS, Khách Có thể điều chỉnh theo kế mời (nếu có) hoạch nhà trường Tháng 11 Kỹ tự quản lý thời gian GVCN, HS, Khách Có thể điều chỉnh theo kế mời (nếu có) hoạch nhà trường tham gia Ghi Tháng Kỹ tự nhận thức GVCN, HS, Khách Có thể điều chỉnh theo kế đánh giá thân mời (nếu có) hoạch nhà trường Tháng Kỹ tự chủ cảm xúc GVCN, HS, Khách Có thể điều chỉnh theo kế mời (nếu có) hoạch nhà trường P11 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẢN THÂN Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, cô mong em hợp tác chia sẻ cách điền đầy đủ thông tin cá nhân vào phần I Ở phần II, em đọc kỹ câu hỏi câu trả lời tương ứng a b, c, câu trả lời phù hợp, em khoanh tròn vào mục ghi kết tương ứng I Thông tin cá nhân Trường: Lớp: Tên: Giới tính: Quê quán: Dân tộc: II Trắc nghiệm kiếm thức chung Câu 1: Luận điểm sau diễn đạt khái niệm tự quản thân: A Tự quản thân việc cá nhân hiểu biết thân mình, kiểm sốt cảm xúc, hành vi biết cách phát triển lực mà có nhằm đạt mục tiêu mà thân họ đề B Tự quản thân việc cá nhân hiểu biết thân mình, hành động dẫn dắt người khác nhằm đạt mục tiêu thân họ đề C Tự quản thân việc cá nhân hiểu biết thân mình, kiểm sốt lời nói, thái độ hành động để đạt mục tiêu người thân quen lãnh đạo họ đề D Tự quản thân tức việc cá nhân hiểu biết điểm mạnh điểm yếu thân mình, tự thể cảm xúc, tự hành động nhằm đạt mục tiêu mà thân họ đề Câu 2: Vì người cần phải tự tin vào thân mình? Chọn câu trả lời: A Vì tự tin mang lại cho người chắn cần thiết để tiến lên phía trước B Vì người tự tin dễ dàng giải cơng việc, vượt qua thách thức C Vì điều kiện cần thiết để người làm chủ thân, chủ động thực mục tiêu mà đề D Vì người có tự tin mạnh mẽ họ thu hút truyền cảm hứng tự tin cho người xung quanh Câu 3: Một người coi biết kiểm soát cảm xúc thân người đó: Chọn câu trả lời: A Tự lộ cảm xúc hồn cảnh B Biết che giấu cảm xúc khó chịu bên C Giữ vẻ mặt bình thản trước hồn cảnh D chế bốc đồng, giữ bình tĩnh việc bất ngờ xảy P12 Câu 4: Theo mơ hình cửa sổ Johari, để phát triển thân người cần trọng mở rộng phần nào? Chọn câu trả lời: A Phần công khai/ Open B Phần che giấu/ Hidden C Phần mù/Blind D Phần không biết/ Unknow Câu 5: Vì người cần nhận thức điểm mạnh điểm yếu thân mình? Chọn câu trả lời: A Vì người cần che dấu điểm yếu thân bộc lộ điểm mạnh thân B Vì người cần so sánh lực với người xung quanh C Vì người tự tin biết điểm mạnh thân để phát triển biết điểm yếu thân để khắc phục D Vì người cần tơn trọng từ người khác Câu 6: Vì người cần hiểu biết lực thân mình? Chọn câu trả lời: A Vì tiền đề quan trọng để người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh uy tín cá nhân hướng đến thành công công việc cuôc sống B Vì người cần phát huy điểm mạnh tìm cách khắc phục điểm yếu để tự hồn thiện C Vì việc nhận biết thân quy định thái độ quan hệ giao tiếp với người xung quanh D Vì người cần điểm mạnh điểm yếu để thành cơng sống Câu 7: Một người tự tin khả giá trị thân có biểu nào? Chọn câu trả lời: A Dáng thất thểu, quần áo xộc xệch B Tư ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng C Ngồi thong tay, khn mặt ủ rũ D Mắt nhìn lấm lét lảng tránh Câu 8: Vì người cần hiểu biết lực thân mình? Chọn câu trả lời: A Vì người cần điểm mạnh điểm yếu để thành cơng sống B Vì tiền đề quan trọng để người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh uy tín cá nhân hướng đến thành cơng cơng việc cc sống P13 C Vì việc nhận biết thân quy định thái độ quan hệ giao tiếp với người xung quanh D Vì người cần phát huy điểm mạnh tìm cách khắc phục điểm yếu để tự hồn thiện Câu 9: Vì người cần phải kiểm soát cảm xúc thân? Chọn câu trả lời: A Vì người trưởng thành cần phải chịu trách nhiệm thái độ, lời nói, hành động B Vì phản ứng cách khơng kiểm sốt với điều xảy trái ý dễ dẫn đến hậu khó lường C Vì cách mà người giữ gìn hình ảnh, uy tín D Vì sống xã hội, cần phải tôn trọng quy tắc, quy định chung, không hành động theo năng, bột phát Câu 10: Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà người tương tác với người khác để hiểu thân gì? Chọn câu trả lời: A Chân thành lắng nghe ý kiến góp ý từ người khác B Tự bộc lộ đón nhận thơng tin phản hồi C Tiếp nhận thơng tin nhiều chiều từ bên ngồi D Tích cực giao lưu hợp tác với người khác Câu 11: Chỉ số có ảnh hưởng lớn đến thành công hạnh phúc người? Chọn câu trả lời: Chỉ số thơng minh trí tuệ (IQ) Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) Chỉ số đam mê (PQ) Chỉ số thông minh xã hội (SQ) Câu 12: Các kỹ cá nhân xếp vào loại kỹ nào? Chọn câu trả lời: A Kỹ cứng B Kỹ mềm C Kỹ nghề nghiệp E Kỹ chuyên môn Câu 13: Một người coi thực có khả kiểm sốt cảm xúc thân người đó: Chọn câu trả lời: A Giữ bề ngồi bình thản, cố gắng khó chịu bên B Kiềm chế bốc đồng thân C Giữ bình tĩnh trước bất ngờ xảy P14 D Dằn vặt thân, đau đầu ngủ Câu 14: SMART cơng thức khuyến khích áp dụng để làm gì? A Thiết lập mục tiêu hành động B Thiết lập kế hoạch hành động C Thiết lập thời gian biểu cho nhóm D Thiết lập chương trình hành động Câu 15: Một người tự tin thân phản ứng yêu cầu trình bày quan điểm mình? A Che giấu cảm xúc, tìm cách lảng tránh câu hỏi trực tiếp B Nghe ngóng ý kiến xung quanh để hùa theo ý kiến số đơng C Nói quan điểm sẵn sàng bảo vệ niềm tin D Im lặng trường hợp Câu 16: Theo mơ hình cửa sổ Johari, người sống q khép kín, ngại giao tiếp người gặp điểm bất lợi gì? A Giữ nhiều bí mật thân B Được đánh giá người thâm trầm, kín đáo C Thiếu thông tin, bỏ lỡ hội hợp tác, phát triển D Tiết kiệm lượng thời gian II Trắc nghiệm hành vi Mức độ Stt Nội dung câu hỏi Em có rủ bạn bè trốn học khơng? Em có lừa dối mẹ/ thầy để nghỉ học chơi khơng? Em có tự ti sinh gia đình nghèo khó khơng Em cảm thấy tự hào gia đình giàu có khơng Em có mục tiêu cho đời chưa Em có thấy lãng phí qua nhiều thời gian cho mạng xã hội không Một ngày không sử dụng điện thoại thông minh không Em có thấy khó chịu khơng sử dụng điện thoại để vào mạng xã hội không Em có tự đánh giá thân có kỹ tự chủ cảm xúc không P15 Thường xuyên Đôi Không Mức độ Stt Nội dung câu hỏi 10 Em có tự đánh giá thân có kỹ tự đánh giá thân không 11 Em có tự đánh giá thân có kỹ tự quản lý thời gian thân không 12 Em có tự đánh giá thân có kỹ xây dựng kế hoạch đường đời cho khơng 13 Em bố mẹ hướng dẫn cho kỹ tự quản thân chưa 14 Em có mẹ hướng dẫn giáo dục giới tính khơng 15 Em lập kế hoạch đường đời cho chưa 16 Em có lúc nghĩ đến tự tự để giải đơn, khó khăn 17 Có lúc em nghĩ đặt câu hỏi sống đời để làm 18 Nghe người khác đánh giá thân cỏi em có nghĩ khơng 19 Những lúc em có suy nghĩ tiêu cực em có bố mẹ biết khơng 20 Em có che dấu cảm xúc buồn chán trước bố mẹ khơng P16 Thường xuyên Đôi Không P17 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HỘI THI VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/11 VÀ 26/3 CỦA CHI ĐOÀN 12A4 P18 NỮ SINH TRAO ĐỔI NHỮNG NGUYỆN VỌNG ĐỔI MỚI Ở NĂM HỌC MỚI NỮ SINH THANH GIA VÀO NHIỀU HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI P19 ẢNH HÙNG BIỆN THI THỜI TRANG PHẾ LIỆU HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NÂNG CAO SỨC KHỎE THAM GIA HỌC TẬP TÍCH CỰC, SƠI NỔI TRONG TIẾT NGHIÊN CỨU BÀI HỌC P20 CÂU LẠC BỘ TIẾNG ANH CUỘC THI THIỆP MỪNG MẸ 3-8 P21 NỮ SINH THANH LỊCH TRƯỜNG, HUYỆN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ P22 TRỊ CHƠI DÂN GIAN VUI NHỘN THPT ĐƠ LƯƠNG THÀNH LẬP ĐƯỢC CÂU LẠC BỘ VÕ THUẬT P23 NỮ SINH ĐẠT GIẢI NHẤT HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN VẬT LÝ CHIA SẺ NIỀM VUI VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP P24

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16