1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát huy năng lực sáng tạo và trải nghiệm thực tế cho học sinh thông qua dạy học stem bài chuyển động ném” vật lí 10

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC STEM BÀI "CHUYỂN ĐỘNG NÉM” - VẬT LÍ 10 LĨNH VỰC: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC STEM BÀI "CHUYỂN ĐỘNG NÉM” - VẬT LÍ 10 LĨNH VỰC: VẬT LÍ Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Sâm - Số điện thoại: 0368620217 Nguyễn Thị Hà - Số điện thoại: 0978204043 Trần Đức Hoài Vũ - Số điện thoại: 0984508575 Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Tính đề tài Tính khả thi đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Một số văn triển khai chương trình giáo dục STEM bậc THPT 1.2 Cơ sở xây dựng khung chương trình giáo dục STEM bậc THPT 1.3 Giáo dục STEM nhà trường phổ thông 1.4 Các mức độ áp dụng giáo dục STEM trường phổ thông 1.4.1 Dạy học môn khoa học theo học STEM 1.4.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 1.4.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật 1.5 Xây dựng thực học STEM 1.5.1 Quy trình xây dựng chủ đề học STEM 1.5.2 Tiến trình tổ chức dạy học STEM trường THPT 1.6 Vai trị dạy học STEM q trình phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.7 Phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh thông qua dạy học STEM 1.7.1 Năng lực sáng tạo 1.7.2 Trải nghiệm thực tế 12 1.7.3 Vai trò dạy học STEM việc phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh 13 Cơ sở thực tiễn 14 2.1 Thực trạng tổ chức dạy học mơn Vật lí theo định hướng STEM trường THPT 14 2.2 Nguyên nhân khó khăn thực trạng dạy học Vật lí theo định hướng STEM cho học sinh trường THPT 15 2.3 Sự cần thiết việc tổ chức dạy học Vật lí theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh 16 Xây dựng tổ chức thực dạy học STEM “Chuyển động ném” Vật lí 10 nhằm phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh 17 3.1 Yêu cầu cần đạt “Chuyển động ném” – Vật lí 10 theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT 17 3.2 Xây dựng chủ đề dạy học STEM “Chuyển động ném” – Vật lí 10 17 3.2.1 Bài “ Chuyển động ném “ 17 3.2.2 Xây dựng chủ đề STEM “Máy bắn bóng” 20 3.2.3 Tiến trình dạy học 22 3.3 Phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh với số dự án/sản phẩm liên quan đến chuyển động ném 30 3.3.1 Phát huy lực sáng tạo thông qua chế tạo máy bắn bóng 30 3.3.2 Tổ chức trò chơi “Em làm pháo binh” 36 3.3.3 Trải nghiệm thực tế môn thể thao đánh bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá, ném tạ, cầu lông, … 38 3.4 Kết đạt 400 3.4.1 Kết chung 400 3.4.2 Kết cụ thể 40 3.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 3.5.1 Mục đích khảo sát 42 3.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 42 3.5.2.1 Nội dung khảo sát 42 3.5.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 422 3.5.3 Đối tượng khảo sát 43 3.5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 433 3.5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 433 3.5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 455 PHẦN III KẾT LUẬN 488 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 48 Ý nghĩa đề tài 48 Kiến nghị, đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông NLST Năng lực sáng tạo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hình thành tảng cải tiến đột phá công nghệ số mà đặc trưng sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano),… tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực xã hội, dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày cao, đặc biệt nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực Khoa học, Kĩ thuật, Công nghệ (lĩnh vực STEM) Vì quốc gia đưa sách đột phá để phát triển kịp theo xu thời đại Việt Nam nước Châu Á khu vực tích cực thay đổi để phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa Tại hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam định ban hành nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Nghị đặt móng cho hàng loạt cải cách, thay đổi năm sau Ví dụ phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2016-2020, Nghị Đại hội XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm "đột phá chiến lược" là: “Đổi tồn diện giáo dục, đào tạo (GDĐT); phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao”; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội khóa 13 nêu rõ "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Và tiêu biểu ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình Giáo dục phổ thơng với mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Ngồi ra, chương trình cịn đảm bảo phát triển lực, phẩm chất người học, phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay trọng mặt kiến thức Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, STEM đóng vai trị quan trọng Mơ hình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học hình thức tiếp cận liên mơn Dạy học STEM đời không hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên mà chủ yếu chất STEM phải đảm bảo tích hợp mặt khoa học, cơng nghệ, tốn để người học phát triển nhóm lực, đặc biệt hướng đến tư duy, định hướng nghề nghiệp môi trường 4.0, trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Và chương trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Mơn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân Thực tế cho thấy, dù ý thức vai trò dạy học STEM song việc sử dụng dạy học STEM dạy học nói chung dạy học mơn Vật lí THPT nói riêng cịn đạt hiệu chưa cao Việc phát huy tính sáng tạo, trải nghiệm thực tế cho học sinh thông qua dạy học STEM gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu tâm lí người GV ngại thay đổi, đặc biệt sợ tốn thời gian, “cháy” giáo án gây ồn tới tiết học lớp bên cạnh, Thêm nữa, để tổ chức sử dụng dạy học STEM, GV phải chuẩn bị vất vả, nhiều thời gian, cơng sức Ngồi ra, số GV cịn lúng túng, khơng biết lựa chọn chủ đề STEM phù hợp với nội dung kiến thức đặc điểm học sinh lớp giảng dạy; trình sử dụng, kỹ điều hành, tổ chức hạn chế nên chưa đạt hiệu mong muốn Đặc biệt, năm học năm thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cấp THPT, áp dụng cho lớp 10, GV lại khó khăn tổ chức dạy học STEM như: Tìm ý tưởng cho học, đánh giá trình học tập học sinh, xếp thời gian ngoại khóa để triển khai, quan trọng e HS lớp 10 năm lứa HS hoàn thành bậc THCS theo chương trình cũ lại bắt đầu cấp học với chương trình GDPT 2018 nên số HS chưa bắt nhịp kịp với thay đổi này, chưa quen với cách tiếp cận kiến thức hoàn toàn Mặt khác, tư tưởng “có thi STEM đâu mà dạy”, “lấy thời gian (tiết PPCT) đâu để dạy STEM”, dần hình thành cho GV tâm lí dạy học cho xong, giáo viên khơng đầu tư cho tiết dạy Do đó, hầu hết GV xây dựng thực chủ đề STEM theo yêu cầu, kế hoạch đạo cấp trên, cịn lại, với phần lớn tiết học thơng thường, việc sử dụng dạy học STEM vô hạn chế Nhận thấy vai trị quan trọng dạy học STEM khắc phục khó khăn triển khai dạy học STEM trường THPT nói chung trường sở tại, chúng tơi định thực đề tài: “Phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh thông qua dạy học STEM Chuyển động ném – Vật lí 10” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học STEM vào “Chuyển động ném” thuộc chương trình Vật lí 10 sách Kết nối tri thức với sống nhằm phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học STEM - Tìm hiểu yêu cầu cần đạt “Chuyển động ném” Vật lí 10 từ xác định nội dung cần thực - Khảo sát thực trạng dạy học STEM trường THPT - Xây dựng tiến trình dạy học - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học, đánh giá, tổng kết Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 trường THPT Nghi Lộc trình dạy học Vật lí trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lí luận, thực tiễn, nội dung phương pháp dạy học STEM “Chuyển động ném” thuộc Vật lí 10 - chương trình Giáo dục phổ thông Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Tính đề tài Đề tài nắm bắt xu dạy học theo phương pháp mới, đặt học sinh vào tình thực tiễn, học sinh vận dụng kiến thức học “Chuyển động ném” để hiểu thêm mơn thể thao bóng chuyền, bóng rổ, Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh trải nghiệm thực tế chế tạo thiết bị máy bắn bóng, … Tổ chức dạy học “Chuyển động ném” theo dạy học STEM nhằm phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế học sinh trường THPT Nghi Lộc phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường thu kết đáng khích lệ nhẳm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí, góp phần đưa dạy học STEM vào trường học đẩy mạnh phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể Tính khả thi đề tài Ở đề tài xây dựng áp dụng hiệu giảng dạy trường THPT Nghi Lộc PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Một số văn triển khai chương trình giáo dục STEM bậc THPT • Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế • Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2017 tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ Thủ tướng Chính phủ • Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thơng • Kế hoạch số 1223/KH-BGDĐT triển khai Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thơng giai đoạn 20182025” • CV số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học • Hướng dẫn nhiệm vụ năm học cấp học 1.2 Cơ sở xây dựng khung chương trình giáo dục STEM bậc THPT Khung Chương trình giáo dục STEM bậc học THPT thiết kế tham chiếu mục tiêu chương trình GDPT 2018 tích hợp mục tiêu giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp bậc THPT Trên sở hình thành kĩ thực hành định hướng nghề nghiệp cho học sinh, hướng tiếp cận liên môn hướng nghiệp dạy nghề, chương trình giáo dục STEM tiếp cận với triết lí: "Trải nghiệm – Kiến tạo" kế thừa từ khung chương trình giáo dục STEM bậc Tiểu học THCS Chương trình giáo dục STEM bậc học THPT bao gồm loại hình: STEM robotics, STEM tái chế, STEM công nghệ 4.0, STEM IoT 1.3 Giáo dục STEM nhà trường phổ thông Thực tế dạy học cho thấy, giáo dục STEM giáo dục phổ thông đề cập đến khía cạnh dạy học tích hợp liên mơn, phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho HS Các khía cạnh thể cụ thể dạng học STEM tích hợp lĩnh vực kiến thức Khoa học, Kĩ thuật, Cơng nghệ, Tốn học để phát triển nhóm lực chung lực đặc thù môn học Đối với cấp THPT, giáo dục STEM giúp HS tìm hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM trải nghiệm số quy trình thiết kế kĩ thuật, định hướng nghề nghiệp Trong giáo dục phổ thông, chủ đề STEM thực dựa quy trình tìm tịi khám phá, thực quy trình thiết kế kĩ thuật, giai đoạn quy trình tạo hội phát triển tư phản biện cho HS Để triển khai hiệu hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM, trước tiên GV phải cấu trúc lại nội dung có tính thực tiễn có chương trình thành chủ đề STEM học STEM Thơng qua việc hồn thành chủ đề STEM, học STEM HS có hội thực hành, vận dụng kiến thức liên quan để giải vấn đề xuất phát từ thực tiễn Ngoài ra, GV cần thiết trang bị lực dạy học sau: • Lựa chọn vấn đề thực tiễn để xây dựng chương trình dạy học STEM • Xác định mục tiêu kiến thức liên quan đến vấn đề chọn • Liên kết kiến thức môn liên kết kiến thức với vấn đề chọn • Thiết kế chương trình nội dung dạy học theo quy trình kĩ thuật • Hướng dẫn HS tìm tịi khám phá chủ đề • Đánh giá chủ đề STEM Giáo dục STEM giúp người học phát triển lực quan trọng kỉ XXI lực phân tích, lực khoa học, lực công nghệ, lực kĩ thuật, lực toán học, lực giải vấn đề sáng tạo tư phản biện, Đây lực cần cho người học kỉ XXI 1.4 Các mức độ áp dụng giáo dục STEM trường phổ thông 1.4.1 Dạy học môn khoa học theo học STEM Bài dạy STEM (bài học theo chủ đề STEM) trình dạy học tổ chức GV, HS chủ động thực hoạt động học tập không gian, thời gian cụ thể để giải vấn đề thực tiễn sở vận dụng kiến thức, kĩ lĩnh vực STEM, góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, dạy STEM triển khai q trình dạy học mơn học thuộc lĩnh vực STEM theo tiếp cận nội môn liên môn Căn vào sở lý thuyết áp dụng, dạy STEM chia làm hai loại gồm: dạy STEM khoa học dạy STEM kĩ thuật Bài dạy STEM có nội dung bám sát chương trình giáo dục phổ thơng, gắn kết với chất, nguyên lí khoa học giới tự nhiên vấn đề thực tiễn, xã hội Chủ đề STEM chủ đề hướng tới việc vận dụng kiến thức tích hợp lĩnh vực Tốn, Khoa học, Kĩ thuật Công nghệ nhằm giải vấn đề thực tiễn sống, sử dụng phương pháp dạy học đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, sản phẩm; với hình thức tổ chức dạy học đa dạng, lôi HS vào hoạt động kiến tạo, tăng cường hoạt động nhóm, tự lực chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề; ưu tiên sử dụng thiết bị, công nghệ sẵn có, dễ tiếp cận với chi phí tối thiểu 1.4.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Hoạt động trải nghiệm STEM hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học thuộc lĩnh vực STEM để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần B Vectơ vận tốc điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo điểm C Lực tác dụng vào vật trọng lực (bỏ qua sức cản không khí) D Tầm xa vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu Câu 8: Một máy bay ném bom bay ngang độ cao km với tốc độ 1.200 km/h Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 9,8 m/s2 Để thả bom trúng mục tiêu, máy bay phải cắt bom vị trí cách mục tiêu theo phương ngang đoạn A 8,25 km B 9,20 km C 6,45 km D 10,36 km Câu 9: Một vận động viên mơ tơ địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi điểm cao 1,25m so với mặt đất chạm đất điểm cách 10m Lấy g = 10m/s2 Vận tốc điểm bắt đầu bay A 20m/s B 15m/s C 10m/s D 5m/s Câu 10: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, qn đội ta khơng lần bắn rơi máy bay Mỹ dụng cụ thô sơ súng trường, pháo cao xạ Giả sử lần máy bay Mỹ ném bom, bay độ cao 1800 m lúc đỉnh đầu cổ pháo cao xạ pháo bắn Vận tốc máy bay 900 km/h Lấy g = 10 m/s2 Để bắn trúng máy bay vận tốc tối thiểu đạn lúc khỏi nòng súng A 270 m/s B 314 m/s C 325 m/s D 286 m/s Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Phiếu khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất (Dành cho giáo viên) Câu Thầy (cô) đánh cấp thiết việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Vật lí? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu Thầy (cô) đánh cấp thiết việc ứng dụng dạy học STEM vào mơn Vật lí trường THPT? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Thầy (cô) đánh cấp thiết hoạt động học tập nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Thầy (cô) đánh cấp thiết hoạt động học tập, trải nghiệm thực tế mơn Vật lí trường THPT phát triển phẩm chất, lực học sinh? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 5: Thầy (cô) đánh giá cấp thiết việc vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu 6: Thầy (cô) đánh giá cấp thiết giải pháp vận dụng dạy học STEM “Chuyển động ném” góp phần phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho HS? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Phiếu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất (Dành cho giáo viên) Câu Thầy (cơ) đánh tính khả thi việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Vật lí? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu Thầy (cô) đánh tính khả thi việc ứng dụng dạy học STEM vào mơn Vật lí trường THPT? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu Thầy (cơ) đánh tính khả thi hoạt động học tập nhằm phát huy lực sáng tạo phát triển phẩm chất, lực học sinh? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu Thầy (cô) đánh tính khả thi hoạt động học tập trải nghiệm thực tế mơn Vật lí trường THPT phát triển phẩm chất, lực học sinh? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 5: Thầy (cơ) đánh giá tính khả thi việc vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 6: Thầy (cô) đánh giá tính khả thi giải pháp vận dụng dạy học STEM “Chuyển động ném” góp phần phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Phiếu khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất (Dành cho HS) Câu Các hoạt động học tập tích cực có thực cấp thiết thân em không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Em đánh cấp thiết hoạt động học tập, trải nghiệm thực tế mơn Vật lí trường THPT phát triển phẩm chất, lực thân em? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Em đánh cấp thiết việc ứng dụng dạy học STEM vào môn Vật lí trường THPT? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu Em đánh cấp thiết hoạt động học tập nhằm phát huy lực sáng tạo thân? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 5: Em đánh giá cấp thiết việc vận dụng kiến thức chuyển động ném để giải thích tượng đơn giản liên quan sống? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 6: Em đánh giá cấp thiết việc vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn không? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu 7: Em đánh giá cấp thiết giải pháp vận dụng dạy học STEM “Chuyển động ném” góp phần phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho HS? A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Phiếu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất (Dành cho HS) Câu Em đánh tính khả thi việc ứng dụng dạy học STEM vào mơn Vật lí trường THPT? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu Em đánh tính khả thi hoạt động học tập nhằm phát huy lực sáng tạo phát triển phẩm chất, lực thân em? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Câu Em đánh tính khả thi hoạt động học tập trải nghiệm thực tế mơn Vật lí trường THPT phát triển phẩm chất, lực thân em? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 4: Em đánh giá tính khả thi việc vận dụng kiến thức chuyển động ném để giải thích tượng đơn giản liên quan sống? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 5: Em đánh giá tính khả thi việc vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn khơng? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Câu 6: Em đánh giá tính khả thi giải pháp vận dụng dạy học STEM “Chuyển động ném” góp phần phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho HS? A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ CHO HỌC SINH Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học STEM nhằm phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tế cho học sinh (Dành cho giáo viên) Phiếu khảo sát thực trạng dạy học STEM mơn vật lí (Dành cho học sinh) Phiếu khảo sát thực trạng phát huy lực sáng tạo trải nghiệm thực tiễn cho học sinh dạy học vật lí trường THPT (Dành cho học sinh) Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất (Dành cho giáo viên) Phiếu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất (Dành cho giáo viên) Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất (Dành cho HS) Phiếu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất (Dành cho HS)

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w