1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động dạy học gắn với trải nghiệm thực tế tại một số di tích, danh thắng ở địa phương cho học sinh lớp 10 trên địa bàn huyện yên thành

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tồn cầu địi hỏi người động, nhạy bén, kĩ sống vốn kiến thức phong phú Xã hội đại cần người có đủ yếu tố chân – thiện – mỹ, đức tài Đây mục tiêu giáo dục hướng tới, đặc biệt kỉ XXI - kỉ tự hóa, thương mại hóa Để làm điều đó, giáo dục phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng phương pháp đào tạo Học từ trải nghiệm thực tế, trải nghiệm sáng tạo xu hướng, phương pháp học thu hút nhiều quan tâm người làm giáo dục Mơ hình học tập từ trải nghiệm ngày nhân rộng thu hút tham gia nhiều người tính hiệu mà đem lại Học tập gắn với trải nghiệm thực tế trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động liên hệ vốn hiểu biết kinh nghiệm cụ thể người học, sở đó, giáo viên hệ thống hóa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đáp ứng mục tiêu dạy học Để thực tốt hoạt động trải nghiệm cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng mà giáo dục đề đáp ứng kì vọng người dân vào giáo dục đất nước Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, giáo viên phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Tổ chức hoạt động dạy – học lịch sử gắn với trải nghiệm thực tế cho học sinh thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo di tích văn hóa, danh thắng, đặc biệt di tích văn hóa lịch sử, danh thắng nơi học sinh sinh sống khiến cho giảng lịch sử sinh động, giúp học sinh cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em, bồi dưỡng học sinh tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ơng cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước khơi dậy cho học sinh khát khao tìm hiểu, khám phá phát huy tiềm quê hương Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An vùng giàu tiềm du lịch Huyện Yên Thành có 200 di tích – danh thắng lập danh mục quản lí, có 23 di tích cơng nhận di tích quốc gia, 35 di tích xếp hạng cấp tỉnh, huyện có nhiều di tích cơng nhận tỉnh Nghệ An Đó niềm tự hào mà nhân dân Đảng huyện Yên Thành sức phát huy để giá trị mãi trường tồn Tuy nhiên, hầu hết người dân nơi chưa thực thấy giá trị tiềm du lịch địa phương mang lại Đặc biệt, em học sinh – chủ nhân quê hương, đất nước cần phải hiểu rõ tài nguyên du lịch địa phương để có ý thức, trách nhiệm bảo tồn phát huy tiềm sẵn có, góp phần phát triển kinh tế nơi sinh lớn lên Bản thân giáo viên Lịch sử trăn trở, muốn góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục truyền thống tốt đẹp, giáo dục ý thức trách nhiệm giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tạo cho học sinh niềm đam mê khám phá giá trị tốt đẹp quê hương Xuất phát từ lí trên, đồng thời ý thức trách nhiệm thân việc nỗ lực tìm hiểu, học tập định hướng giáo dục nhằm nâng cao kiến thức chuyên ngành, góp phần nâng cao hiệu công việc giảng dạy trường phổ thông nên định chọn đề tài sáng kiến:“Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động dạy - học gắn với trải nghiệm thực tế số di tích, danh thắng địa phương cho học sinh lớp 10 địa bàn huyện Yên Thành – Nghệ An” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức tổ chức nội dung loại hình hoạt động trải nghiệm di tích văn hóa danh thắng địa phương, thực địa tham quan Từ khơi dậy hứng thú học tập học sinh giáo dục tinh thần, ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch quê hương Góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu sở giáo dục Trung học phổ thông ( THPT) Bắc Yên Thành lĩnh vực môn Lịch sử Đối tượng áp dụng: Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch thơng qua hình thức dạy học gắn với trải nghiệm thực tế cho học sinh lớp 10 số di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh quê hương Yên Thành – địa bàn xã thuộc địa phận trường đóng có học sinh theo học trường 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Các di tích, danh thắng địa phương có liên quan đến chương trình lịch sử THPT - Nghiên cứu đề xuất số định hướng giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế di tích văn hóa, lịch sử danh thắng địa bàn huyện Yên Thành 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát tài liệu hướng dẫn cách thức tổ chức hai loại hình hoạt động trải nghiệm thực địa tham quan nói chung mơn lịch sử nói riêng - Phân tích, tổng hợp, quy nạp: Trên sở phân tích cụ thể mục đích, bước tiến hành hoạt động trải nghiệm, điều kiện cụ thể đối tượng học sinh địa phương, người viết lựa chọn phương pháp bật, tối ưu, phù hợp với nhu cầu thực tiễn tâm lí em - Thực nghiệm sư phạm: Sau xây dựng đề cương, góp ý, phản biện đồng môn, tiến hành thực nghiệm việc áp dụng cách thức tổ chức hoạt động dạy học gắn với trải nghiệm thực tế số di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh quê hương Yên Thành cho học sinh khối 10 trường năm học 2020 - 2021 Khi thu nhận kết quả, đến năm học 2021 - 2022, thực chương trình GDPT 2018, sách Cánh diều, lịch sử lớp 10, tiếp tục tiến hành thực nghiệm trường đồng thời nhờ đồng nghiệp nhân rộng mô hình trường THPT khác huyện Kết thực nghiệm sở để đánh giá tính hiệu sáng kiến kinh nghiệm 1.6 Tính đề tài Được thể trước hết nội dung đối tượng để học sinh khám phá, trải nghiệm: số di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh quê hương Yên Thành + Đền Đức Hồng thuộc xã Phúc Thành + Đình Sừng thuộc xã Lăng Thành + Rú Gám – Đền chùa Gám thuộc xã Xuân Thành + Đập Vệ Vừng thuộc xã Đồng Thành Các nội dung thực hoạt động trải nghiệm mà giáo viên hướng dẫn xuất phát gắn liền với không gian sống em Ở khu vực trường có di tích lịch sử – văn hóa danh thắng tiêu biểu Những địa mà em trải nghiệm địa chưa khai thác góc độ mà đề tài đề cập đến khai thác mức độ cầm chừng Và với địa này, nguồn tư liệu sách giáo khoa chưa có nguồn tài liệu tham khảo khơng có nhiều Nội dung dạy học lớp nội dung tiến hành trải nghiệm diễn đáp ứng mục tiêu dạy học, học đơi với hành, dạy học gắn với thực tiễn Từ toát lên đặc điểm bật lịch sử vùng miền, nhằm nâng cao tính giáo dục dạy học lịch sử Sáng kiến chưa công bố thi hay tạp chí II NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Lí luận dạy học gắn với trải nghiệm 1.1.Một số khái niệm, thuật ngữ * Trải nghiệm Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Trải có nghĩa “đã qua, biết, chịu đựng”, cịn nghiệm có nghĩa “kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” Như vậy, trải nghiệm có nghĩa trình chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động rút kinh nghiệm cho thân Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “trải nghiệm” diễn dải theo hai nghĩa Trải nghiệm theo nghĩa chung “là trạng thái có màu sắc xúc cảm chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức…) đời sống tâm lí người” Theo nghĩa hẹp trải nghiệm “ tín hiệu bên trong, nhờ kiện diễn cá nhân ý thức chuyển thành ý kiến cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi cá nhân” * Sáng tạo Khái niệm sáng tạo sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: sáng tạo, tư hay óc sáng tạo…Các thuật ngữ có liên quan đến thuật ngữ gốc Latin “Crear” mang nghĩa chung “sự sản xuất, tạo ra, sinh mà trước chưa có, chưa tồn tại” Ngồi ra, sáng tạo hiểu “là tạo giá trị vật chất tinh thần Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Có thể sáng tạo lĩnh vực nào: khoa học, nghệ thuật, sản xuất – kĩ thuật, kinh tế, trị v.v…” Như vậy, dù quan niệm sáng tạo việc tạo Sáng tạo tiềm có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể Mỗi người tạo cho cá nhân, sáng tạo xem xét bình diện cá nhân, tạo liên quan đến văn hóa sáng tạo xét bình diện xã hội * Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo nghĩa rộng hoạt động giáo dục “những hoạt động có chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục” Hoạt động giáo dục bao gồm: hoạt động dạy học hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp Hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, nhà giáo dục định hướng, thiết kế, tổ chức học, nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục theo nghĩa hẹp, hình thành ý thức, phẩm chất, giá trị sống, hay lực tâm lý xã hội Hoạt động dạy học trình người dạy tổ chức hướng dẫn hoạt động học người học nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học, kinh nghiệm xã hội loài người để phát triển trí tuệ hồn thiện nhân cách người học Như vậy, hoạt động dạy học chủ yếu nhằm phát triển mặt trí tuệ, hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp chủ yếu nhằm phát triển mặt phẩm chất đạo đức, đời sống tình cảm Trong chương trình giáo dục phổ thông hành, hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) thực mục tiêu giáo dục thông qua loạt hoạt động hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể… Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học mục tiêu hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) nói thực hoạt động có tên gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tất mục tiêu nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể, thêm vào mục tiêu nhiệm vụ giáo dục giai đoạn Vậy khái niệm hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông hiểu “các hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho em vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế đưa sáng kiến mình, từ phát huy ni dưỡng tính sáng tạo cá nhân học sinh” Từ khái niệm cho thấy, so với hoạt động lên lớp tiến hành trường phổ thơng hoạt động trải nghiệm sáng tạo phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động Đặc biệt hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh Hiệp hội “Giáo dục trải nghiệm” quốc tế định nghĩa học qua trải nghiệm “là phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống phát triển lực thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội” Hoạt động hoc tập trải nghiệm sáng tạo hiểu “hoạt động giáo dục, đó, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực,…Từ tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm năng sáng tạo cá nhân mình” Các khái niệm khẳng định vai trò định hướng, hướng dẫn nhà giáo dục (không phải hoạt động trải nghiệm tự phát) Nhà giáo dục không tổ chức, phân công học sinh cách trực tiếp mà hỗ trợ, giám sát Học sinh trực tiếp, chủ động tham gia hoạt động Phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất tiềm sáng tạo hoạt động phương thức hình thành phát triển nhân cách người Tuy vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm thành công Chúng ta cần phải nắm vững đặc trưng (nét khác biệt) hoạt động trải nghiệm sáng tạo so với hoạt động dạy học khác Đó việc đặt học sinh môi trường học tập đa dạng, học đơi với hành, học từ hành động thân, học nhà trường gắn liền với giải vấn đề thực tiễn đời sống cộng đồng Trong hoạt động học tập này, em vừa người tham gia, vừa người kiến thiết, tổ chức hoạt động cho trải nghiệm thân Nói cách khác, đặt môi trường trải nghiệm sáng tạo, học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực, tự chủ Bởi người thường bộc lộ tính sáng tạo hành vi thơng qua hoạt động Điều phù hợp với chủ trương đổi chương trình giáo dục naychương trình giáo dục phổ thông 2018 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm học sinh học tập môi trường thực tiễn, trực tiếp tham gia hoạt động để khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử tiến hành ngồi khơng gian lớp học có ưu tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, hồn tồn phù hợp cần thiết cho chương trình lịch sử lớp 10 mà năm học – năm học 2022 – 2023 - năm học thực * Tài nguyên du lịch Theo Luật du lịch năm 2005 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch sở để phát triển ngành du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch tổng thệ tự nhiên, văn hoá lịch sử thành phần chúng việc khơi phục phát thể lực trí lực người, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.” 1.2 Tính thiết thực ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập lịch sử 1.2.1 Tính thiết thực hoạt động trải nghiệm thực tế dạy học lịch sử Môn Lịch sử trường phổ thông môn học bị cho môn học khô khan, môn học mà học sinh “sợ phải học” Tâm lý sợ dẫn đến chán gét môn học Đó nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học mơn Lịch sử cịn thấp, làm cho xã hội không khỏi lo lắng Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử vấn đề thiết đặt giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử Một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo Dự thảo chương trình sau năm 2015 tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Hoạt động học tập trải nghiệm hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục ngồi xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá thực tế, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, đánh giá tư liệu kiện lịch sử, phát triển phẩm chất, lực người học Như vậy, việc đưa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào xây dựng cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng cho thấy tầm quan trọng hình thức dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Thực tế cho thấy có di tích, danh thắng hay danh nhân lịch sử địa bàn mà học sinh theo học, sinh sống thân em có hiểu biết ỏi, có nhiều em khơng biết biết khơng quan tâm Hiện nay, hình thức phương pháp sử dụng di tích lịch sử, danh thắng trường phổ thơng nói chung cịn nghèo, hình thức phổ biến việc sử dụng di tích, danh thắng dạy học chủ yếu dùng tư liệu di tích, danh thắng để minh họa cho học lớp Hiện nay, sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có hệ thống kênh hình sinh động, rõ, có màu sắc Tuy nhiên chưa tạo hứng thú cao cho học sinh, chưa thực lôi học sinh đam mê học, mơn học lịch sử Từ đó, ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức, niềm tự hào dân tộc, kể ý thức bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa, tình u q hương… phát huy Tổ chức hoạt động dạy – học lịch sử gắn với trải nghiệm thực tế cho học sinh thực hoạt động lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch vào dạy học, đặc biệt di tích lịch sử lịch sử – văn hóa, danh thắng nơi em sinh sống, học tập khiến cho giảng lịch sử sinh động, giúp học sinh cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ơng cha để lại, thêm yêu quê hương 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập lịch sử - Về kiến thức: + Cung cấp kiện, tạo biểu tượng cách chân thực, cụ thể học sinh trực tiếp trải nghiệm + Hình thành khái niệm, góp phần hiểu chất vấn đề mà sách giáo khoa đề cập Gắn kiến thức sách với thực tiễn làm cho kiến thức gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu - Về kĩ + Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triền khả quan sát, tìm tịi suy nghĩ, đặc biệt khả tư đến cao độ + Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo luôn gắn liền với thực tiễn nâng cao tính cộng đồng, tập thể Có thể coi hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi khơng gian lớp học + Học sinh có điều kiện nghiên cứu khoa học, làm việc với tài liệu, rèn luyện số kĩ năng, phát triển lực cho học sinh: lực tự học, lực giao tiếp ứng xử, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thơng - Về thái độ + Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đó lịng u q hương, đất nước người, ý thức trách nhiệm xây dựng kinh tế bảo vệ tổ quốc + Hình thành cho học sinh lịng tự tin, ý chí tâm đạt kết cao học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ học tập, khắc phục chủ quan, tự mãn, ỷ lại tạo tâm động lực tích cực cho người học, cho học sinh quen với việc làm có tính hệ thống + Hình thành phẩm chất: sống yêu thương (thể sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, giá trị di sản văn hố q hương, đất nước; tơn trọng văn hoá giới, yêu thương người, biết khoan dung thể yêu thiên nhiên, sống), sống tự chủ, sống trách nhiệm… Cơ sở thực tiễn 2.1 Một sớ di tích, danh thắng tiêu biểu Tỉnh Nghệ An Huyện Yên Thành Nghệ An vùng đất có bề dày lịch sử giàu truyền thống văn hóa Nơi lên nhiều di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh bật Hiện tỉnh Nghệ An có 1.395 di tích, danh thắng kiểm kê, phân cấp quản lí, có 375 di tích, danh thắng xếp hạng gồm di tích Quốc gia đặc biệt, 137 di tích quốc gia 235 di tích cấp tỉnh Các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu đền Cng Diễn Châu, đền thờ Mai Thúc Loan Kim Liên - Nam Đàn, đền Quang Trung TP Vinh; Khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Nam Đàn, nhà cụ Phan Bội Châu Nam Đàn, nhà đồng chí Lê Hồng Phong Hưng Nguyên, nhà đồng chí Phan Đăng Lưu Yên Thành,…Về danh lam thắng cảnh có vườn quốc gia Pù Mát, hang Thấm Ồm, núi Quyết… Huyện Yên Thành sáu tuyến du lịch trọng điểm tỉnh sở tiềm khả phát triển du lịch huyện trước mắt tương lai Hiện tại, huyện có hệ thống di tích dày đặc (trong có 23 di tích cơng nhận di tích quốc gia, 35 di tích xếp hạng cấp tỉnh), huyện có nhiều di tích cơng nhận tỉnh Nghệ An có di tích tiêu biểu : Đình Sừng, đền Đức Hồng, nhà thờ Hồ Tơng Thốc, khu lưu niệm Bác Hồ thăm Vĩnh Thành, nhà lưu niệm đồng chí Phan Đăng Lưu, chùa Gám, nhà thờ lèn đá Bảo Nham Về danh thắng có hồ - đập Vệ Vừng, hồ Tăm Hương, rừng lim Hậu Thành Lăng Thành 2.2 Thực trạng dạy học gắn với trải nghiệm thực tế môn lịch sử Hiện nay, hình thức phương pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng,hay địa danh lịch sử trường phổ thơng nói chung cịn nghèo, hình thức phổ biến việc sử dụng di tích lịch sử tiêu biểu, danh thắng,… dạy học chủ yếu dùng tư liệu di tích, danh thắng để minh họa cho học lớp Trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có hệ thống kênh hình sinh động, rõ, có màu sắc Tuy nhiên chưa tạo hứng thú cao cho học sinh, chưa thực lôi học sinh đam mê học, môn học lịch sử Những học lịch sử mà nhiều lúc trở nên kiên cưỡng: học trò uể oải, thụ động Giờ học trở nên khô khan Các em tiếp xúc với di tích lịch sử trang giấy tiếp xúc với câu chữ vơ hồn Chính vậy, việc dạy học gắn với trải nghiệm môn Lịch sử thực vấn để cần thiết Để giúp học sinh u thích mơn Lịch sử, người giáo viên lịch sử không khỏi băn khoăn, trăn trở để tìm hướng giải quyết, nhiều trường học địa bàn nước nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng tích cực đổi phương pháp dạy lịch sử việc tổ chức buổi học thực tế bảo tàng di tích lịch sử tiêu biểu Phương pháp sử dụng di tích lịch sử – văn hóa tiêu biểu dạy học lịch sử trường phổ thông nhiều trường THPT nước địa bàn tỉnh Nghệ An (chủ yếu trường trung tâm) triển khai cho thấy hiệu thực nhìn từ tất góc độ, đặc biệt từ tinh thần thái độ học tập học sinh môn Sử Tuy nhiên, để tiến hành hoạt động trải nghiệm thực tế, điều liên quan đến nhiều vấn đề, mặt thời gian, điều kiện, kinh phí… Đây lí dẫn đến việc tiến hành hoạt động trải nghiệm nhiều trường phổ thông tiến hành, số lần tiến hành năm học đối tượng học sinh tham gia khối lớp còn hạn chế Thậm chí nhiều trường nơng thơn, miền núi, điều kiện cịn nhiều khó khăn việc tiến hành hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm di tích lịch sử, bảo tàng trung tâm thành phố vấn đề không nói chưa biết đến lúc tiến hành Tiến hành hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử văn hóa, danh thắng q hương, gắn liền với khơng gian sinh sống, học tập học sinh định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương, giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em, bồi dưỡng cho học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống cha ơng để lại, thêm yêu quê hương đất nước Song, thực tế hầu hết chưa ý để khai thác nhiều khai thác cầm chừng Vấn đề thực trạng chung thực trạng huyện n Thành chúng tơi Đây lí thơi thúc chúng tơi thực đề tài 2.3.Thực trạng dạy học lịch sử gắn với trải nghiệm lịch sử Trường THPT địa bàn Yên Thành * Thuận lợi: Gần trường THPT, có di tích lịch sử, danh thắng khoảng cách từ nhà trường đến địa khơng xa nên việc lại khảo sát thực tế, sưu tầm tư liệu tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động trải nghiệm thuận lợi Khi triển khai dạy học di tích địa bàn, thuận lợi nhà trường ủng hộ nhiệt tình Đảng ủy Chính quyền, nhân dân xóm, xã Huyện nhà Đây yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động trải nghiệm Trong trình giảng dạy trường, thân giáo viên tổ chuyên môn tổ chức học tập bản, khoa học, có chất lượng nội dung tập huấn chuyên đề đổi phương pháp Sở Giáo Dục Tỉnh nhà Các thành viên tổ góp ý, đánh giá dạy thẳng thắn, chân thành, cầu tiến Đồng nghiệp ln có trao đổi bổ ích chuyên môn trực tiếp e-mail, trang Facebook riêng Tổ chuyên môn Ban chuyên môn nhà trường tổ chức thao giảng, hội thảo đổi phương pháp dạy học Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo hoạt động dạy học trọng triển khai hoạt động dạy học trường học, cấp học Ở trường THPT, hoạt động thực rộng rãi tất mơn với nhiều hình thức tổ chức học sinh tham quan, dã ngoại, trải nghiệm thực tế, thành lập câu lạc bộ, tổ chức buổi ngoại khóa, Điều hồn tồn phù hợp với mục tiêu giáo dục, với chương trình giáo dục phổ thông Thực tế, hoạt động học tập ngồi khơng 10 Câu 2: Tên gọi chùa Gám xuất phát từ a Đặt tên theo truyền thuyết b Theo cách gọi nhân dân, làng xã c Lấy tên làng Kẻ Gám thời xưa d Được Hồ thượng Thích Thanh Từ đặt Câu 3: Đền thờ Sát Hải đại vương Hoàng Tá Thốn thần rắn a Đền Đức Hoàng (xã Phúc Thành) b Đền Cả (xã Nhân Thành) c Đền thờ Hoàng Tá Thốn ( xã Long Thành) d Đền Bạch Mã (xã Liên Thành) Câu 4: Đây lời giới thiệu danh thắng Yên Thành? “…Là điểm du lịch hấp dẫn, cách thị trấn huyện Yên Thành 7km phía tây Với tổng diện tích 720 ha, diện tích mặt nước 20 triệu m3 nước Cùng đồi lớn nhỏ, núi non xinh đẹp bao quanh hồ…” a Chùa Bảo Nham b Đập Sặt c Trại Cừu d Đập Vệ Vừng Câu 5: Di tích Đình Sừng có kiến trúc độc đáo a Kiến trúc bố trí theo kiểu chữ Tam b Bái đình điêu khắc, chạm trổ hình “rồng chầu, phượng múa” c Nhà Bái đường kết cấu kiểu giá chiêng kẻ chuyền d Kiến trúc kiểu rường kiệu Vận dụng a Mục tiêu: Liên hệ, vận dụng kiến thức học vào sống Vận dụng kiến thức, kỹ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lý thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử tự học lịch sử b Tổ chức thực Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà Câu hỏi Em liệt kê trình bày hiểu biết di tích, danh thắng khác mà em biết quê hương Yên Thành Chủ đề: Di tích, danh thắng quê hương em Học sinh: Tên di tích, danh thắng Lớp: Những hiểu biết di tích, danh thắng 35 Câu hỏi Trình bày cảm nhận em sau tham quan trải nghiệm di tích, danh thắng q hương Hãy đưa giải pháp để bảo vệ phát huy tiềm du lịch di tích, danh thắng Bước 2: Gv chọn - sản phẩm tiêu biểu cho học sinh trình bày trước lớp tiết học báo cáo sản phẩm trải nghiệm Bước 3: Các bạn lắng nghe, trao đổi bổ sung nội dung: + Liệt kê trình bày hiểu biết di tích, danh thắng khác mà em biết quê hương Yên Thành + Các giải pháp để bảo vệ phát huy tiềm du lịch di tích, danh thắng Bước 4: GV nhận xét trình bày bổ sung Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe, tự lĩnh hội để làm chủ kiến thức 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.1 Mục đích khảo sát Để tiếp tục đánh giá khẳng định lại cấp thiết tính khả thi đề tài sau trình bày giải pháp thực nghiệm sư phạm KHBD 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: + Khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất đề tài + Khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài + Tính điểm 𝑋̅ tính phần mềm thống kê mô tả SPSS - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): + Tính cấp thiết giải pháp đề tài gồm: Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết + Tính khả thi giải pháp đề tài gồm: Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Chúng gửi nội dung trình bày giải pháp đề xuất việc xây dựng KHBD giải pháp tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN, sau thiết kế hệ thống bảng hỏi điều tra phần mềm Google form tiến hành gửi đường link mời GV tham gia trả lời phiếu Kết thu thập thống kê Google form, dùng phương pháp thông kê toán học phần mềm SPSS để xử lý số liệu kiểm định kết thu 2.4.3 Đối tượng khảo sát 36 Để khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả đề tài tiến hành xin ý kiến thầy cô trường - nơi tác giả công tác, giáo viên môn Lịch sử THPT huyện Yên Thành số giáo viên trường Huyện khác Tỉnh Nghệ An Bảng 2.1 Số liệu đối tượng tham gia khảo sát TT Đối tượng Số lượng GV môn Lịch sử số trường THPT (được tiếp cận nội dung cụ thể giải pháp đề tài) 15 HS lớp 10 có học tập mơn Lịch sử theo giải pháp đề tài (tại trường THPT Bắc Yên Thành) 84 TỔNG 99 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 2.2 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề tài GV giảng dạy môn Lịch sử học sinh lớp 10 THPT (M1: Khơng cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết) TT Các giải pháp Thang đánh giá giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 ̅ 𝑿 Mức Trải nghiệm thực địa tham quan số di tích, danh thắng quê hương Yên Thành 36 62 3,62 Tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy tiềm du lịch quê hương Yên Thành thông qua hoạt động câu lạc bộ, ngoại khố truyền thơng 0 38 61 3,62 Tổ chức báo cáo sản phẩm số hình thức: Làm video; đóng vai hướng dẫn viên; sơ đồ tư 0 41 58 3,59 Viết tìm hiểu di tích, danh thắng (tiêu biểu) mang tính quảng bá tiềm du lịch quê hương 0 41 58 3,59 37 Trung bình 3,61 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: đa số GV HS lấy mẫu khảo sát cho biện pháp trình bày đề tài mức cấp thiết cấp thiết Trong phần nhiều GV HS đánh giá nội dung biện pháp có tính cấp thiết Với giá trị trung bình giải pháp lớn 3.50 giá trị trung bình chung giải pháp 3.61 đồng thời phần mềm SPSS xác định mức khảo sát đạt mức “Rất cấp thiết” cho thấy dề tài có tính cấp thiết cao 2.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 2.3 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề tài GV môn Lịch sử HS lớp 10 THPT (M1: Không khả thi; M2: Ít khả thi; M3: Khả thi; M4: Rất khả thi) TT Các giải pháp Trải nghiệm thực địa tham quan số di tích, danh thắng quê hương Yên Thành Tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy tiềm du lịch quê hương Yên Thành thông qua hoạt động câu lạc bộ, ngoại khố truyền thơng Tổ chức báo cáo sản phẩm số hình thức: Làm video; đóng vai hướng dẫn viên; sơ đồ tư Viết tìm hiểu di tích, danh thắng (tiêu biểu) mang tính quảng bá tiềm du lịch quê hương Trung bình Thang đánh giá giải pháp M1 M2 M3 M4 0 31 68 Các thông số ̅ 𝑿 3,69 Mức 0 34 65 3,66 0 31 68 3,69 38 60 3,60 3,66 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: đa số GV HS lấy mẫu khảo sát cho giải pháp trình bày đề tài mức khả thi khả thi Trong phần nhiều GV HS đánh giá nội dung biện pháp có tính khả thi Với giá trị trung bình giải pháp lớn 3.60 giá trị trung bình chung 3.65 đồng thời phần mềm SPSS xác định mức khảo sát đạt mức “Rất khả thi” chứng tỏ giải pháp đươc xây dựng sau áp 38 dụng thực nghiệm, mức độ tin cậy tính khả thi giải pháp người khảo sát khả thi Thông qua kết thực nghiệm sư phạm khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài này, chúng tơi khẳng định hoạt động trải nghiệm thực mang lại hiệu cao dạy học Lịch sử III KẾT LUẬN 3.1 Hiệu đề tài - Về phía học sinh: Sau triển khai, thực nghiệm đề tài “Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động trải nghiệm số di tích, danh thắng địa phương cho học sinh lớp 10 địa bàn huyện Yên Thành”, thân giáo viên thu nhận hiệu ứng tốt đẹp từ phía em học sinh Ở trường sở tại, giáo viên tổ chức thực nghiệm hai bốn lớp dạy Kết ban đầu cho thấy: Các em học sinh hào hứng, thích thú học lịch sử Các em tham gia hoạt động trải nghiệm sơi nổi, tích cực thu thập thơng tin, tài liệu Nhiều em chia sẻ: em thấy bất ngờ thú vị giá trị, điều mẻ tham quan học tập nơi gần gủi với – nơi mà trước em thấy bình thường nhắc đến Qua chúng em yêu làng quê nơi sinh nhiều Nhờ kiến thức cụ thể, sinh động mà khả tiếp thu kiến thức lịch sử em tốt Các em lĩnh hội nhanh, nhớ lâu biết vận dụng kiến thức từ thực tế để lấy ví dụ chứng minh cho kiến thức sách giáo khoa Sau đựơc tham quan trải nghiệm, học sinh yêu thích với môn lịch sử ham muốn thể hiểu biết cá nhân kiến thức thực tế ngồi sách giáo khoa Các em biết tìm hiểu, tham khảo kiến thức thực tế từ nguồn khác từ mạng Internet, từ bậc cao niên, sách báo, tài liệu cha ơng để lại…Từ hình thành thói quen chủ động, độc lập việc lĩnh hội tri thức hoạt động học tập khác Các em tích cực tham gia phát biểu ý kiến tiết học, biết đưa quan điểm cá nhân để trao đổi với giáo viên bạn Trong học, học sinh khơng cịn ngồi nghe cách thụ động, giáo viên khơng cịn phải “ độc thoại” bục giảng mà biểu rõ sơi nổi, tích cực học sinh Kiến thức lịch sử trở nên sinh động, gần gũi với thực tế sống Chất lượng học tập nâng cao rõ rệt Thông qua hoạt động trải nghiệm, giáo viên phát số hạt nhân tiêu biểu Nhiều em tự tin có khả thuyết trình trước đám đơng vai trị hướng dẫn viên du lịch Có em bình thường nhút nhát giao nhiệm vụ làm nhóm trưởng chững chạc hồn thành xuất sắc vai trị 39 Đề tài khơng có tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh mà cịn có ý nghĩa giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, giúp em có nhận thức đắn di tích, danh thắng q hương Từ nâng cao ý thức bảo vệ di tích, danh thắng tích cực tham gia phong trào, hoạt động quảng bá địa danh, để lan tỏa rộng giá trị vốn có tiềm ẩn lâu chưa phát huy nhiều Hiệu đề tài thể việc em hình thành phát triển số kĩ năng, lực lực thu thập xử lí thơng tin, lực hợp tác, lực trình bày vấn đề, lực sáng tạo, kĩ sử dụng phương tiện trực quan, kĩ viết báo cáo thu hoạch, kĩ ứng dụng công nghệ thông tin vào việc làm video sản phẩm sau trải nghiệm… - Về phía giáo viên: Sau thực đề tài, giáo viên nhận thấy việc tổ chức dạy - học lịch sử gắn với trải nghiệm thực tế cần thiết Nó có ý nghĩa giáo dục lớn cho học sinh việc bồi dưỡng lực hợp tác, giải tình thực tiễn, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn giá trị tốt đẹp địa phương; Tạo hứng thú học tập Cách thực đơn giản, chi phí hoạt động không tốn phù hợp với địa bàn, hồn cảnh gia đình em học sinh cịn nhiều thiếu thốn Phạm vi trải nghiệm gần gũi nên nhóm linh hoạt thời gian để khám phá thu thập thông tin, tổ chức luyện tập Trong dạy, giáo viên đỡ phải bỏ nhiều công sức để tìm hiểu, đưa kiến thức trừu tượng vào giảng, có kiến thức gần gũi với học sinh sống hàng ngày Nhờ giảng trở nên nhẹ nhàng, hiệu thuyết phục - Khảo sát sau kết thúc hoạt động: Với phương châm khảo sát khách quan đối tượng dạy học Trong đề kiểm tra định kỳ học kỳ II, vận dụng đưa vào nội dung đề kiểm tra Cùng thời điểm, dung lượng thời gian, nội dung phạm vi kiến thức, lớp có khả tiếp thu kiến thức ngang nhau, thu kết sau Năm học 2022- 2023- thực kiểm tra kỳ học kỳ II: * Lớp thực nghiệm: Lớp Giỏi Khá 10D1 17/43 18/43 6/43 2/43 (43HS) 39.5 % 41.8% 14 % 4.7% 10A3 21/43 15/43 5/43 2/43 (43 HS) 48.8 % 34.9% 11.6% 4.7% Trung bình Yếu 40 * Lớp đối chứng: Lớp Giỏi Khá Trung Yếu bình 10D3 7/43 13/43 17/43 6/43 16.3% 30.2% 39.5% 14% 10A5 13/43 11/43 14/43 5/43 ( 42 HS) 30.2% 25.5% 32.5% 11.8% ( 43 HS) * Kết thực nghiệm nhờ đồng nghiệp khảo sát - trường Yên Thành 3Lớp Giỏi Khá Trung Yếu bình Lớp thực nghiệm 10/43 19/43 12/43 2/43 23.3% 44.2% 27.8% 4.7% 5/42 12/42 15/42 10/42 11.9% 28.6% 35.7% 23.8% 10A6(43HS) Lớp Đối chứng 10A7 (42HS) Qua bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy, kết đạt lớp tiến hành thực nghiệm khác hẳn so với lớp không thực nghiệm (lớp đối chứng) Phân phối tỉ lệ điểm – giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm làm kiểm tra tốt học sinh lớp đối chứng Từ cho thấy, hình thức dạy học mà tơi thực q trình thực nghiệm có tác động tích cực đến kết học tập học sinh lớp 10 THPT môn lịch sử 3.2 Khả nhân rộng Đề tài triển khai phạm vi hai sở giáo dục trường (hai năm học liền kề) sở trường khác huyện cung cấp mơ hình đưa di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh vào hoạt động giáo dục, kết hợp học đôi với hành để nâng cao hiệu thiết thực việc tổ chức dạy học qua di sản, chương trình GDPT 2018 Hơn nữa, địa bàn trường THPT, kể THCS tỉnh Nghệ An địa phương có di tích, làng q có danh thắng, nhà thờ, đền chùa Vì đề tài có khả vận dụng để áp dụng cho tất trường THPT, THCS không Yên Thành, mà cịn nhiều địa phương khác 3.3 Những kiến nghị 41 Để việc dạy học lịch sử nói chung vận dụng hình thức tham quan trải nghiệm vào dạy học chuyên đề nói riêng đạt kết cao, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh, xin kiến nghị số vấn đề sau: - Ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi sở nội dung giáo dục phải gắn liền với thực tiễn địa phương, mục tiêu giáo dục phát huy tính cực, chủ động sáng tạo phát triển phẩm chất lực chủ thể học tập - Việc dạy – học gắn với trải nghiệm thực tế nên áp dụng phổ biến sở trường học, khắp địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung địa phương có di tích, danh thắng tiêu biểu Hoạt động thực đem lại hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh – chủ nhân tương lai đất nước – - Các cấp quản lí cần tạo điều kiện kinh phí thời gian để giáo viên học sinh thường xuyên thực chuyến thực tế, “ mắt thấy tai nghe”, tận tay sờ vật danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử… địa phương Để em hiểu biết sâu sắc vấn đề học sách vở, rút ngắn khoảng cách kiến thức trừu tượng, chung chung với thực tế sống - Nhà trường giáo viên cần quan tâm việc giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương để học sinh thấy trách nhiệm thân phát triển quê hương, đất nước Điều cần thiết giáo dục “kĩ sống” cho học sinh Trên toàn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm: :“Giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch qua hoạt động trải nghiệm số di tích, danh thắng địa phương cho học sinh lớp 10 địa bàn huyện Yên Thành” Chắc chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành quý vị bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 42 PHỤ LỤC * Hình ảnh số sản phẩm hoạt động trải nghiệm: Di tích, danh thắng quê hương n Thành Hình ảnh nhóm học sinh thảo luận, làm sơ đồ tư di tích, danh thắng biện pháp bảo vệ, phát huy tiềm du lịch 43 Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích, danh thắng Nêu giải pháp bảo vệ, phát huy sơ đồ tư (có gửi kèm video) 44 45 Phiếu thu thập thông tin học sinh: hiểu biết di tích, danh thắng quê em 46 Bài thu hoạch học sinh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yên Thành - Di tích danh thắng - NXB Hội nhà văn – 2015 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, NXB giáo dục 2016 3.Tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo THCS- NXB giáo dục Việt Nam -2017 4.Tài liệu dạy học theo định hướng phát triển lực 2014- Bộ GD-ĐT Sách giáo khoa Lịch lớp 10 – sách Cánh Diều- NXB Đại học sư phạm Sách giáo viên lịch sử lớp 10 – sách Cánh Diều- NXB Đại học sư phạm Sách chuyên đề Lịch lớp 10 – sách Cánh Diều- NXB Đại học sư phạm Sách giáo khoa Lịch lớp 10 – sách Kết nối tri thức sống- NXB GDVN Sách giáo viên Lịch lớp 10 – sách Kết nối tri thức sống- NXB GDVN 10 Lời kể số nhân chứng 11.Các trang web: - https://vinpearl.com/vi/kham-pha-top-7-dia-diem-du-lich-o-yen-thanh-nghean - https://www.vntrip.vn/cam-nang/15-dia-diem-du-lich-noi-bat-nhat-nghe-an - http://dsvh.gov.vn/tap-chi-di-san-van-hoa-1736 - https://baochinhphu.vn/phat-trien-du-lich-nong-thon-gan-voi-phat-huy-tiemnang-loi-the-ve-nong-nghiep-lang-nghe-102220802155544425.htm 48 49

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w