BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP TRẢI NGHIỆM ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN” Tác giả Ths Đào Anh Tuấn Chức vụ Trưởng phòng đào tạo Đơn vị công tác Trường Cao đẳng nghề Hà[.]
SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP TRẢI NGHIỆM ĐỐI VỚI HỌC SINH-SINH VIÊN” Tác giả: Ths Đào Anh Tuấn Chức vụ: Trưởng phịng đào tạo Đơn vị cơng tác: Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam - Năm 2021 Mục lục Mục lục Mục lục bảng biểu Một số từ ngữ viết tắt Tên sáng kiến: Tác giả : Đơn vị công tác A Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nhiệm vụ: Giới hạn sáng kiến 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Về không gian 3.3 Về thời gian Phương pháp nghiên cứu: B Nội dung Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: Bảng 1: Phân bổ thời lượng thực tập Chương trình đào tạo Cao đẳng 10 Bảng 2: Phân bổ thời lượng thực tập Chương trình đào tạo Trung cấp 11 Thực trạng: 12 3.1 Đặc điểm chung nhà trường: 12 - Thuận lợi 13 - Khó khăn: 13 3.2 Công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Nhà trường: 14 3.2.1 Thực trạng thực tập HSSV 14 3.2.2 Về địa điểm thực tập: 14 3.2.3 Về thời gian thực tập: 14 3.2.4 Về tính trung thực báo cáo thực tập: 15 3.2.5 Về tính tích cực, chủ động HSSV trình thực tập: 15 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác thực tập trải nghiệp thực tế 15 3.3.1 Về sở thực tập: 15 3.3.2 Các yếu tố thuộc HSSV: 16 3.3.3 Các yếu tố thuộc nhà trường: 16 Hiệu 17 4.1 Ý nghĩa thực tiễn 17 4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 18 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thực tập HSSV 19 4.4 Kết thực năm học 2019-2020, 2020-2021 kế hoạch năm học 2021-2022 22 Bảng 3: Kết thực tập năm học 2019-2020, 2020-2021 kế hoạch dự kiến 2021-2022 22 C Kết luận kiến nghị: 23 Kiến nghị: 23 1.1 Đối với nhà trường 23 1.2 Đối với giáo viên hướng dẫn 23 1.3 Đối với doanh nghiệp 24 Kết luận: 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Mục lục bảng biểu Bảng 1: Phân bổ thời lượng thực tập Chương trình đào tạo Cao đẳng 10 Bảng 2: Phân bổ thời lượng thực tập Chương trình đào tạo Trung cấp 11 Bảng 3: Kết thực tập năm học 2019-2020, 2020-2021 kế hoạch dự kiến 2021-2022 22 Một số từ ngữ viết tắt HSSV: Học sinh - Sinh viên DN: Doanh nghiệp TT: Thông tư; QĐ: Quyết định BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội GVCN: Giáo viên chủ nhiệm DVĐT&HTDN: Dịch vụ đào tạo Hợp tác doanh nghiệp GDNN: Giáo dục nghề nghiệp SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tế HSSV” Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Tác giả : Người thực hiện: Ths Đào Anh Tuấn Đơn vị công tác Trường Cao đẳng nghề Hà Nam A Mở đầu Lý chọn đề tài Thị trường lao động Việt Nam tồn bất cập nhiều sinh viên trường khó khăn tìm kiếm việc làm, trình độ chun mơn, kỹ khơng đáp ứng yêu cầu công việc làm việc không chuyên môn Các sở giáo dục đào tạo tìm biện pháp tháo gỡ tình trạng nêu Nâng cao chất lượng thực tập HSSV nói chung HSSV ngành nghề kỹ thuật nói riêng giải pháp quan trọng để giúp HSSV hịa nhập tốt tiếp cận với mơi trường cơng việc Cùng với q trình nỗ lực học tập giảng đường, thời gian thực tập thực có ý nghĩa, vai trị khơng nhỏ với trưởng thành HSSV hội nghề nghiệp sau Ở trường nói chung, thời gian thực tập HSSV thường diễn vào cuối năm đầu năm thứ Đây lúc HSSV chọn lựa tìm kiếm nơi để thực tập, làm quen với môi trường làm việc thực tế sau khoảng thời gian học tập dài giảng đường Nếu biết tận dụng thời tập HSSV có nhiều hội phát triển sau Ngày thực tập khái niệm khơng cịn xa lạ bạn HSSV đặc biệt bạn HSSV năm cuối Nó cụm từ thơng dụng cho việc bạn HSSV ngồi xã hội để làm thực tế công việc hay ngành nghề có liên quan tới ngành học trước thức rời khỏi giảng đường Trong cơng tác bố trí kế hoạch cho HSSV thực tập có vai trị quan trọng Nó cơng tác trọng yếu tồn quy trình đào tạo Trường Cao đẳng nghề Hà Nam nhằm đảm bảo tốt cho việc nâng cao kỹ mềm trải nghiệm môi trường làm việc thực tế HSSV Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, chất lượng thực tập HSSV trường đại học Việt Nam nói chung HSSV ngành nghề Trường Cao đẳng nghề Hà Nam khơng cao, cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Vì vậy, việc cần nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Trường Cao đẳng nghề Hà Nam đạt hiệu cao; bổ sung thêm kiến thức lý thuyết học lớp, nâng cao kỹ giải vấn đề thực tế, bồi dưỡng cho HSSV lòng yêu nghề, lực công tác thực tế để họ nhạy bén động q trình xử lý cơng việc thực tế Đó điều mà tơi băn khoăn, trăn trở vai trị cơng tác quản lý Chính tơi chọn đề tài “Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tế HSSV” để nghiên cứu nhằm giải vấn đề cấp thiết đặt công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Trường Cao đẳng nghề Hà Nam, vấn đề đặt trước mắt, đề giải pháp nhằm thực công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV nhà trường đạt hiệu cao 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thâm nhập vào môi trường thực tế - Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm ngành nghề theo đuổi - Tiếp cận làm quen với công việc liên quan đến chuyên môn theo học - Tham gia làm cơng việc mà đơn vị thực tập phân cơng - Tìm hiểu quan, đơn vị với hoạt động liên quan đến chuyên môn HSSV đào tạo - Biết tổ chức thực công việc cá nhân theo nhóm 2.3 Nhiệm vụ: - Khảo sát tình hình thực tế, đánh giá thực trạng cơng tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Đặt giải pháp tích cực để đề xuất, đạo, thực công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Nhà trường qua việc làm cụ thể - Nêu kết thực năm học 2019-2020, 2020-2021 kế hoạch thực năm học 2021-2022 Giới hạn sáng kiến 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Trường Cao đẳng nghề Hà Nam 3.2 Về không gian Công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Trường Cao đẳng nghề Hà Nam quan, đơn vị HSSV thực tập 3.3 Về thời gian Thực năm học 2019-2020, 2020-2021 kế hoạch thực năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn pháp qui thực tập trải nghiệm thực tế HSSV B Nội dung Cơ sở lý luận: Với chủ trương Đảng Nhà nước việc "Đổi toàn diện giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu, cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Mục tiêu giai đoạn phải tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn, bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Xác định tầm quan trọng việc gắn kết DN GDNN, năm qua, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách tăng cường hoạt động đào tạo gắn kết với DN Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) Đảng xác định: "Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ DN với sở đào tạo" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) Đảng tiếp tục nhấn mạnh: "…Đẩy mạnh dạy nghề gắn kết đào tạo với DN… Tăng cường quản lý nhà nước nguồn nhân lực, gắn kết cung-cầu" Trong nghiệp đổi đất nước, giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia việc đào tạo người phát triển tồn diện Khơng thể hình dung chiến lược phát triển giáo dục mà tham gia tích cực, xun suốt cơng tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV nhằm nâng cao chất lượng thực tập HSSV nói chung HSSV nghề kỹ thuật nói riêng giải pháp quan trọng để giúp HSSV hịa nhập tốt tiếp cận với môi trường công việc “Thực tập” hoạt động áp dụng lý thuyết, kiến thức học vào thực tiễn hoạt động rèn luyện kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sở thực tế, qua củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng, thái độ HSSV trước tốt nghiệp “Thực tập thực tế” hoạt động quan sát, kiến tập, thực hành làm việc thơng qua việc tìm hiểu giác quan tổng thể để nâng cao khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn – Thực tập thực tế hoạt động bắt buộc q trình đào tạo Tín thực tập thực tế tổ chức học phần độc lập, chuyên đề thực tập riêng hay phần học phần chương trình đào tạo “Chuyên đề thực tập” học phần phần học phần chương trình đào tạo Các trường hợp khác phải quy định chi tiết đề cương học phần chương trình đào tạo “Thời gian thức” hoạt động thực tập thực tế hiểu thời gian nghiên cứu, học tập làm việc sở thực tập không vượt 48 giờ/tuần Cơ sở thực tiễn: Thực tập” học phần thiếu HSSV Trường Cao đẳng nghề Hà Nam dù ngành học lợi ích mà q trình thực tập mang lại cho HSSV Để thu hẹp khoảng cách chương trình đào tạo thực tiễn làm việc, đồng thời giúp HSSV vận dụng lý thuyết học vào thực tập Trong năm qua, nhà trường trọng, quan tâm không ngừng đổi nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tập nâng cao chất lượng đào tạo giúp HSSV gắn kết nhiều lý thuyết thực tế Các quy định thực tập trải nghiệm thực tế, thực hành Trường Cao đẳng nghề Hà Nam xây dựng bảo đảm thời gian đào tạo, chương trình đào tạo nghề trình độ Cao đẳng, Trung cấp theo Điều 33 chương III Luật giáo dục nghề nghiệp; Đúng quy định thời lượng thực tập trải nghiệm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp; Đúng quy trình theo thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH BLĐTBXH ngày 01/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, cụ thể: - Đối với Học sinh hệ Trung cấp: Bảng 2: Phân bổ thời lượng thực tập Chương trình đào tạo Trung cấp Thời gian học tập (giờ) Quyết định ban hành chương trình đào tạo Số tín Nghề điện cơng nghiệp 149/QĐThực tập CĐNHN sản xuất ngày 18/4/2017 10 300 Công nghệ ô tô Thực tập sản xuất 150/QĐCĐNHN ngày 18/4/2017 10 Cơ điện nông thôn 151/QĐThực tập CĐNHN sản xuất ngày 18/4/2017 TT Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Kiểm tra 262 28 210 210 120 122 Hàn Thực tập sản xuất 152/QĐCĐNHN ngày 18/4/2017 165 10 142 13 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Thực tập 155/QĐkỹ CĐNHN nghề ngày nghiệp 18/4/2017 150 15 130 Nghề đào tạo Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Về công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV nhà trường năm gần ln thực tốt, đầy đủ, qui trình hoàn thành nhiệm vụ giao, nhiên q trình thực cịn gặp vấn đề khó khăn địa điểm thực tập, thời gian thực tập, vấn đề tính trung thực báo cáo thực tập, yếu tố thuộc HSSV yếu tố thuộc sở thực tập Ngồi vấn đề nhận thức cơng tác quản lý thực tập trải nghiệm HSSV nhà trường đóng vai trị quan trọng, cấp thiết công tác đạo, quản lý đào tạo 11 Với vấn đề đặt trên, thân cố gắng tìm cách làm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Nhà trường Thực trạng: 3.1 Đặc điểm chung nhà trường: Trường Cao đẳng nghề Hà Nam tiền thân Trường Đào tạo Nghề Nông công nghiệp Vận tải Hà Nam Trường thành lập vào hoạt động từ tháng năm 1967, đến ngày 11 tháng năm 2007 nâng cấp lên Trường Cao đẳng nghề Hà Nam theo Quyết định số 616/QĐ-BLĐTB&XH Bộ trưởng Bộ Lao động TB&XH nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật chất lượng cao cho Công ty, Xí nghiệp, Cơ sở sản xuất, Khu Cơng nghiệp loại hình kinh tế Hiện Nhà trường thực nhiệm vụ UBND tỉnh Hà Nam Bộ Lao động TB&XH giao: - Đào tạo nghề theo cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề - Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động theo yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ người lao động - Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật - Công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo; tổ chức sản xuât, kinh doanh dịch vụ theo quy định pháp luật Tháng 6/2014 thực Quyết định số 556/ QĐ-UBND ngày 06/6/2014 UBND tỉnh Hà Nam việc phê duyệt Đề án "Đào tạo 1.000 lao động ngành công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản giai đoạn 2014-2016" Chỉ tiêu tuyển sinh Nhà trường hàng năm: Hệ Cao đẳng nghề: 250 SV, Hệ Trung cấp nghề: 400 SV, Hệ VH-Nghề: 180 HS, Hệ Sơ cấp nghề: 1.000 HV Trường Cao đẳng nghề Hà Nam đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động TB&XH tỉnh Hà Nam, với đội ngũ cán viên chức tính đến ngày 01/8/2014 có 111 cán bộ, giáo viên, 86 cán giảng dạy, có: 32 thạc sĩ, 100% giáo viên đạt chuẩn theo quy định Tổng Cục dạy nghề; 25 cán bộ, nhân viên làm cơng tác hành 12 Các tổ chức đồn thể trị xã hội Nhà trường, thực nòng cốt giúp thúc đẩy phong trào thi đua lao động, giảng dạy, học tập Nhà trường, nhằm thực nhiệm vụ trị đề - Thuận lợi Nhà trường quan tâm lãnh đạo, đạo UBND tỉnh, Tổng cục dạy nghề, Sở Lao động TB&XH công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộ, giáo viên có lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ kế thừa, đoàn kết hệ Cơ sở vật chất mở rộng, nâng cấp; trang thiết bị đầu tư đồng bộ, tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu thực tế giảng dạy Đầu sau tốt nghiệp HS-SV thuận lợi lao động kỹ thuật có tay nghề DN thiếu Nhân viên thư viện có trình độ chun môn thư viện giữ thiết bị dạy học Cơ sở vật chất nhà trường đến tương đối hoàn thiện, điều kiện thuận lợi để nhà trường thực nhiệm vụ giảng dạy học tập đạt kết tốt năm gần - Khó khăn: Cơng tác tuyển sinh cịn khó khăn thử thách nhà trường vì: nhận thức người dân học nghề hạn chế, định kiến xã hội coi nặng cấp chưa thực coi trọng nghề Mặt khác Bộ GD&ĐT cho phép trường đại học, cao đẳng tự chủ công tác tuyển sinh, năm phép tuyển sinh lần, nên khó khăn lớn công tác tuyển sinh trường nghề Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em Vì việc huy động, đầu tư cho nghiệp giáo dục chưa cao phần ảnh hưởng việc học tập học sinh Trường nằm Quốc lộ 1A số học sinh xa trường, nên việc lại học sinh cịn gặp nhiều khó khăn đến trường Giáo viên cịn làm nhiều cơng tác kiêm nhiệm cơng tác chun mơn 13 Chưa có quan tâm mức, nhận thức công tác quản lý hồ sơ đào tạo chưa đầy đủ nên công tác đạo quản lý chưa sát 3.2 Công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Nhà trường: 3.2.1 Thực trạng thực tập HSSV Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình đào tạo sở giáo dục nói chung trường cao đẳng khối ngành kỹ thuật nói riêng Trong chương trình đào tạo nghề, HSSV trải qua tập bố trí vào cuối năm học thứ sau HSSV học xong mơn học chương trình đào tạo Kỳ thực tập có ý nghĩa quan trọng đối tượng nhà trường, HSSV đơn vị tiếp nhận HSSV thực tập Hoạt động giúp HSSV củng cố bổ sung thêm kiến thức lý thuyết học lớp, nâng cao kỹ giải vấn đề thực tế, bồi dưỡng cho HSSV lịng u nghề, lực cơng tác thực tế để họ nhạy bén động q trình xử lý cơng việc thực tế sau Bên cạnh đó, hoạt động thực tập HSSV cịn giúp xây dựng mối quan hệ khăng khít nhà trường DN địa bàn theo phương châm "đào tạo xã hội cần" Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, chất lượng thực tập HSSV trường đại học Việt Nam nói chung HSSV nhà trường khơng cao, cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đặt 3.2.2 Về địa điểm thực tập: Trong năm gần với việc thường xuyên trọng đến công tác thực tập trải nghiệm thực tế, nhà trường thường xuyên đạo khoa, phòng phối hợp với DN nhằm làm tốt công tác thực tập thực tế cho HSSV Nhà trường với DN như: Công ty Canon Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Công ty Hòa phát v.v 3.2.3 Về thời gian thực tập: Về phía HSSV, chưa nhận thức tầm quan trọng trình thực tập nên số nhỏ HSSV chưa xác định nhiệm vụ việc thực tập, quan trọng điểm số nhận sau tập, nhiên điểm số hết 14 chất lượng thực tập Đây vấn đề đáng quan tâm cần khắc phục 3.2.4 Về tính trung thực báo cáo thực tập: Một vấn đề đáng bàn nạn chép báo cáo tốt nghiệp (khóa luận tốt nghiệp) mức độ phổ biến Các số liệu báo cáo thực tập HSSV phần đơn vị cung cấp, phần HSSV bổ sung thêm để dễ dàng cho việc phân tích số liệu 3.2.5 Về tính tích cực, chủ động HSSV q trình thực tập: Tính chủ động HSSV đánh giá yếu tố quan trọng định đến chất lượng thực tập Tuy nhiên, theo kết điều tra, số HSSV chưa thực chủ động thực tập, đặc biệt việc tiếp cận với đơn vị thực tập dẫn đến chất lượng thực tập không cao Trong trình thực tập đơn vị, việc HSSV có tham gia vào hoạt động theo ngành nghề đào tạo hay không phụ thuộc phần vào chủ động HSSV Tuy nhiên, số liệu điều tra cho thấy, bất cập số HSSV trực tiếp làm việc nghề đào tạo tương đối thấp Ngồi cịn HSSV khơng đáp ứng công việc DN giao cho ngại khổ, ngại khó bỏ DN nơi cư trú 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác thực tập trải nghiệp thực tế 3.3.1 Về sở thực tập: Các đơn vị nhận HSSV thực tập chủ yếu để giải mối quan hệ xã hội, vậy, dẫn đến thiếu trách nhiệm tạo điều kiện quản lý HSSV thực tập Nguyên nhân vấn đề liên hệ thiếu chặt chẽ nhà trường, khoa đơn vị nhận HSSV thực tập Ngồi ra, cịn ngun nhân khác họ bận với công việc, sợ xảy hư hỏng máy móc thiết bị sinh việc sử dụng sợ lộ bí mật kinh doanh - Khi tiếp nhận thực tập sinh, đơn vị phải cử người hướng dẫn thực tập, điều khiến công việc bị cản trở thời gian - Các đơn vị chưa thấy trách nhiệm xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho thân đơn vị cho kinh tế 15 - Tồn tâm lý không coi trọng khả HSSV thực tập 3.3.2 Các yếu tố thuộc HSSV: Hạn chế lớn HSSV q trình thực tập làm quen với công việc liên quan đến chuyên ngành học Việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động thực tiễn sở cịn gặp nhiều khó khăn Trong trình học tập rèn luyện trường, HSSV toàn trường chưa ý vào việc nâng cao kỹ mềm Do vậy, HSSV chưa nắm phương pháp tiếp cận giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo, chưa rèn luyện tác phong, phương pháp công tác, quan điểm ý thức người làm nghề sau 3.3.3 Các yếu tố thuộc nhà trường: Bằng việc thiết kế kế hoạch thực tập, nhà trường giúp HSSV sớm định hình rõ mục tiêu, nhiệm vụ thân suốt trình thực tập Tuy nhiên, chưa có phối hợp chặt chẽ nhà trường, khoa với sở thực tập việc quản lý đánh giá kết thực tập nên phần giảm ràng buộc trách nhiệm sở việc hướng dẫn HSSV thực tập Mặt khác, cách đánh giá kết thực tập nhà trường, khoa HSSV đơi cịn mang tính tương đối phụ thuộc nhiều vào đơn vị DN HSSV đến thực tập Từ thực trạng công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV; nhận thức tầm quan trọng của công tác thực tập trải nghiệm HSSV nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Đặc biệt quan tâm đạo, quản lý BGH với cơng tác vơ quan trọng, định thành công hay thất bại nhà trường Do tơi chọn đề tài “Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tế HSSV” để nghiên cứu nhằm đưa số cách làm, biện pháp làm tốt 16 Hiệu 4.1 Ý nghĩa thực tiễn 4.1.1 Nâng cao hoàn thiện kỹ mềm Dù số trường có tổ chức chương trình hay mơn kỹ mềm cịn nặng lý thuyết Kỹ mềm nâng cao hoàn thiện dần thực tiễn sống, môi trường làm việc Thông qua hoạt động giao tiếp, ứng xử, thuyết trình hay làm việc nhóm thực tập trải nghiệm, HSSV trau dồi rèn luyện, hồn thiện kỹ mềm thân Khơng thể phủ nhận kết học tập, kỹ mềm nhân tố quan trọng không giúp HSSV có hội việc làm, phát triển sau 4.1.2 Trải nghiệm môi trường làm việc thực tế Từ năm đến hết năm thứ ba cao đẳng, phần lớn thời lượng học giảng đường thời gian HSSV tiếp nhận, trau dồi kiền thức chuyên ngành Thực tập mơn có số tín định chương trình đào tạo mà HSSV phải hồn thành mơn học Thời gian thực tập hội để HSSV trực tiếp áp dụng kiến thức nhà trường vào môi trường làm việc thực tiễn Một môi trường DN khác ngồi ghế giảng đường thu nhận kiến thức Dù vị trí thực tập sinh song HSSV phải hồn thành cơng việc giao phù hợp với lực yêu cầu hoàn thành nhân viên 4.1.3 Cơ hội việc làm khả phát triển Thời gian thực tập quan, công sở, DN HSSV làm quen với môi trường mới, người công việc Mối quan hệ mở rộng, lực thân thể qua vị trí làm có cống hiến tốt chắn đền đáp Không HSSV giữ lại làm việc công ty, trở thành nhân viên thức sau kết thúc thời gian thực tập Và có thời gian rèn giũa lúc thực tập, HSSV, nhân viên thức ấy, phát triển thuận lợi hơn, hội thăng tiến nhiều 17 Có thể nói thời gian thực tập đại học ngắn ngủi, vài tháng song có ý nghĩa quan trọng vừa giúp HSSV hoàn thiện kỹ năng, lực mà mở hội việc làm sau tốt nghiệp 4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 4.2.1 Thuận lợi khó khăn việc nâng cao hiệu chương trình thực tập trải nghiệm Để nâng cao hiệu chương trình thực tập tốt nghiệp HSSV gặp nhiều yếu tố thuận lợi kinh tế nước ta đà phát triển, nhu cầu nhân lực đa dạng, phong phú, có cạnh tranh đơn vị sử dụng lao động Điều khiến cho DN quan tâm đến việc tuyển chọn, bồi dưỡng nguồn nhân lực HSSV tốt nghiệp mục tiêu Có nhiều DN tiếp nhận HSSV thực tập theo dõi sát có nhận xét đánh giá HSSV lẫn kiến thức HSSV tiếp nhận nhà trường, từ sẵn sàng đưa kiến nghị giúp nhà trường nâng cao tính thực tiễn chương trình đào tạo Về phía HSSV, hầu hết HSSV nhận thức tầm quan trọng tập tốt nghiệp sẵn sàng làm việc để thể lực học tập thêm nhiều kiến thức từ thực tiễn, thiết lập thêm mối quan hệ làm quen với vai trò nhân viên tổ chức, cơng ty Tuy nhiên, bên cạnh đó, có khó khăn như: Các đơn vị sử dụng lao động cởi mở với chương trình thực tập dành cho HSSV giới hạn phạm vi công ty, DN quốc doanh, hoạt động lĩnh vực kinh tế, cơng nghệ Trên thực tế, chưa có quan nhà nước xây dựng chương trình thực tập dành cho HSSV tương tự DN quốc doanh Trong đó, đơn vị cần tuyển dụng nhân lực hàng năm Ngoài ra, có bất cập khác tồn nhiều năm qua nhà trường khó khăn việc đánh giá xác kết thực tập HSSV Khơng phải đơn vị sử dụng lao động có thời gian tâm huyết để phản ánh tình hình HSSV thực tập cách cặn kẽ, kỹ 18 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thực tập HSSV Căn vào thực trạng chất lượng thực tập trải nghiệm thực tể HSSV nhà trường, thuận lợi khó khăn việc nâng cao hiệu chương trình thực tập trải nghiệm thực tế, thân xin đề xuất đưa giải pháp sau: 4.2.1 Về phía HSSV Thứ nhất, tích cực trau dồi, hoàn thiện hệ thống lý thuyết học toàn khóa: Để tiếp cận với cơng việc, trước thực tập HSSV nên tìm hiểu thêm kiến thức ngành nghề liên quan để thích nghi với kế hoạch thực tập đơn vị đến thực tập như: Thời gian thực tập cụ thể từ bắt đầu đến lúc kết thúc, trách nhiệm, bổn phận hàng ngày (khi thực tập) gì? Làm để thu thập tài liệu thực tập? Cần tìm hiểu trước mẫu báo cáo thực tập truờng (yêu cầu) để thực tập không bị động Đồng thời, HSSV cần chủ động tìm hiểu thêm cơng ty đến thực tập Thứ hai, sử dụng thời gian thực tập mục đích: Bản thân HSSV phải nhận thức rằng, tập quan trọng tương lai họ, họ cần phải cố gắng để bắt kịp cơng việc, khơng phải để đối phó lấy nhận xét tốt Để trường làm tốt công việc, HSSV cần có kiến thức vững vàng Điều cần phải trau dồi suốt trình học tập HSSV trước Thứ ba, tăng cường tính tích cực, chủ động thực tập: Mục đích việc thực tập khơng tìm hiểu hoạt động thực tiễn sở thực tập mà để nắm phương pháp tiếp cận giải vấn đề thuộc chuyên ngành Như vậy, HSSV không hoàn thiện hệ thống kỹ năng, kiến thức lý thuyết mà để trình thực tập hiệu cần phải chủ động tích cực việc tiếp cận với sở thực tập, tăng cường trao đổi với HSSV với thành viên nhóm thực tập giáo viên hướng dẫn Thứ tư, Bản thân HSSV phải nhận thức tập quan trọng tương lai Vì thế, HSSV cần phải cố gắng để bắt kịp công việc, để đối phó lấy nhận xét tốt Và để có 19 ... tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV Công tác thực tập trải nghiệm thực tế HSSV nhằm nâng cao chất lượng thực tập HSSV nói chung HSSV nghề kỹ thuật nói riêng giải pháp quan trọng để giúp HSSV. .. ngừng đổi nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tập nâng cao chất lượng đào tạo giúp HSSV gắn kết nhiều lý thuyết thực tế Các quy định thực tập trải nghiệm thực tế, thực hành Trường Cao đẳng... đề tài ? ?Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập trải nghiệm thực tế HSSV? ?? để nghiên cứu nhằm đưa số cách làm, biện pháp làm tốt 16 Hiệu 4.1 Ý nghĩa thực tiễn 4.1.1 Nâng cao hoàn