1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhlớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện yên thành

54 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tính đề tài II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Lí luận dạy học gắn với trải nghiệm 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng taojtrong việc học tập Địa lí Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Một số di tích, danh thắng tiêu biểu Nghệ An huyện Yên Thành 10 2.2 Thực trạng chung dạy học gắn với trải nghiệm mơn Địa lí 10 2.3 Thực tiễn dạy học gắn với tham quan trải nghiệm di tích – danh thắng trường THPT địa bàn Yên Thành 12 Chương II Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích, danh thắng quê hương Yên Thành, Nghệ An 14 Mối liên hệ di tích, danh thắng với chương trình địa lí 14 lớp 12 1.1 Giới thiệu khái quát di tích, danh thắng 14 1.2 Các học/nội dung dạy học địa lí có liên quan 22 1.3 Thời gian tiến hành hoạt động trải nghiệm 23 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích, danh 23 thắng quê hương Yên Thành 2.1 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 23 2.2 Các nội dung hoạt động trải nghiệm 26 Giáo án thể nghiệm 35 III KẾT LUẬN 45 3.1 Hiệu đề tài 45 3.2 Khả nhân rộng 48 3.3 Những kiến nghị 48 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài “Chọn nghề gì?” ln vấn đề trăn trở học sinh THPT, em học sinh 12 bước vào ngưỡng cửa đời Vì vậy, giáo dục hướng nghiệp có vai trị lớn giúp học sinh nhận thức đắn nghề nghiệp, chọn nghề phù hợp với nguyện vọng, sở trường thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần vào việc phân luồng sử dụng hợp lý nguồn lao động thời kì đổi Việt Nam quốc gia có tiềm lớn “rừng vàng biển bạc”, có vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế Thế mạnh ngành nông nghiệp, tiểu thủ công công nghiệp then chốt Trong tất mơn học cần phải tích hợp giáo dục hướng nghiệp cách thích hợp để khai thác tiềm phát huy mạnh, giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp đắn, sẵn sàng chọn nghề truyền thống ngành nghề phát triển để xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp Hướng nghiệp dạy học thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT chưa quan tâm mức Trong thực tế, học sinh Yên Thành nói chung học sinh trườngTHPTnói riêng chủ yếu em nơng dân, sống em gắn bó nhiều với hoạt động sản xuất nông nghiệp số nghề thủ công truyền thống Các xã miền núi n Thành tương laikhơng xa, mơ hình du lịch sinh thái phát triển, bảo tồn phát huy nghề truyền thống để kết hợp du lịch sinh thái du lịch làng nghề hướng có triển vọng Vì hoạt động giáo dục nhà trường, chương trình hướng nghiệp đóng vai trò quan trọng, giúp cho học sinh định hướng nghề nghiệp cho phù hợp với thân xu nhu cầu việc làm xã hội Một số nghề truyền thống nước ta nói chung Yên Thành – Nghệ An nói riêng đã, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Nhưng có số nghề dần bị mai một… Nhằm giáo dục cho học sinh, chủ nhân tương lai đất nước, hiểu giá trị nghề truyền thống thấy trách nhiệm việc gìn giữ pháp huy nghề truyền thống địa phương Đó trọng trách ngành giáo dục lại phụ thuộc lớn vào trách nhiệm phương pháp giáo dục người Thầy Học tập trải nghiệm trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động liên hệ vốn hiểu biết kinh nghiệm cụ thể người học, sở đó, giáo viên hệ thống hóa kiến thức, kĩ năngđáp ứng mục tiêu dạy học Để thực tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng mà giáo dục đề đáp ứng kì vọng người dân vào giáo dục đất nước Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhlớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Yên Thành” Tính đóng góp đề tài: - Sáng kiến tích hợp nét nghề truyền thống giúp học sinh cónhững hiểu biết giá trị, thực trạng giải pháp để phát triển nghề truyền thống địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Từ góp phần gìn giữ phát huy nghề truyền thống Đồng thời có thêm lựa chọn để định hướng nghề nghiệp cho tương lai - Các làng nghề truyền thống mà em trải nghiệm địa chưa khai thác khai thác mức độ cầm chừng Và với địa này, nguồn tư liệu sách giáo khoa chưahề có nguồn tài liệu tham khảo khơng có nhiều - Nội dung dạy học lớp nội dung tiến hành trải nghiệm diễn khoảng thời gian Từ đó, đảm bảo tính liền mạch kiến thức địa lí sách giáo khoa với kiến thức địa lí địa phương tính liên hệ thực tiễn - Sáng kiến chưa công bố thi hay tạp chí 3.Mục đích, nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu cách thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp nội dung loại hình hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống địa phương Từ khơi dậy hứng thú học tập học sinh định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân hội nghề - Góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực - Giúp HS tăng thêm hiểu biết làng nghề truyền thống; giá trị kinh tế xã hội, giá trị phi vật thể nghề truyền thống Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tiến hành nghiên cứu trường sở trường THPT (trung học phổ thông) Yên Thành - Đối tượng áp dụng: Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh lớp 12 số làng nghề truyền thống quê hương Yên Thành–trên địa bàn xã thuộc địa phận trường đóng có học sinh theo học trường Thời gian nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu thực năm học 2019 – 2020 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát tài liệu hướng dẫn cách thức tổ chức hai loại hình hoạt động trải nghiệm thực địa tham quan nói chung mơn địa lí nói riêng - Xử lí thơng tin, rút kết luận, đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp gìn giữ phát huy giá trị làng nghề truyền thống - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động dạy học gắn với trải nghiệm thực tế số làng nghề truyền thống quê hương Yên Thành cho học sinh khối 12 PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh qua tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống địa bàn huyện Yên Thành 1.1Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm giáo dục hướng nghiệp Hướng nghiệp hoạt động nhằm hỗ trợ cá nhân chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) cấp độ địa phương quốc gia Giáo dục hướng nghiệp phận giáo dục tồn diện giúp học sinh có hiểu biết tính chất ngành nghề mà hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động tháo gỡ vướng mắc rèn luyện thân, từ học sinh tự xác định đâu nghề nghiệp phù hợp không phù hợp với Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, hoạt động tư vấn nghề có liên quan tới hiệu trưởng, ban hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, thư viện, y tế, Trong đó, hiệu trưởng người phụ trách chung hoạt động hướng nghiệp nhà trường, hoạt động tư vấn học đường Hiệu trưởng có trách nhiệm thơng qua ký định kế hoạch tiến hành hoạt động tư vấn trường Ban hướng nghiệp chịu trách nhiệm thu thập xử lý thông tin phận cung cấp, đưa nhận định, đánh giá sơ xu hướng nghề học sinh 1.1.2 Các hình thức giáo dục hướng nghiệp Trong mục tiêu chung giáo dục toàn diện nay, giáo dục hướng nghiệp phận quan trọng Giáo dục hướng thường thực thơng qua hình thức: qua mơn học, hoạt động ngoại khóa, qua lao động sản xuất, qua giới thiệu ngành nghề (1) Hướng nghiệp qua môn học Hầu hết mơn học cần phải giáo dục hướng nghiệp cách thích hợp, qua kiến thức khoa học mà cung cấp cho HS tri thức tiềm đất nước, khả thành tựu nhân dân lao động, phát triển ngành nghề nông nghiệp, tiểu thủ công, công nghiệp then chốt; giáo dục ý thức chọn ngành, chọn nghề đắn Đặc biệt qua mơn học trường THPT Cơng nghệ, vật lí, nghề tin học, nghề làm vườn… Cần giới thiệu cho học sinh nghề có liên quan trực tiếp tới môn học tổ chức cho học sinh thực hành kỹ thuật, sản xuất ngành nghề: trồng trọt, chăn ni, chế biến, điện, lập trình… Để tiến hành hướng nghiệp qua môn học, giáo viên phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường thực hành môn học, kết hợp giảng dạy với lao động sản xuất, tổ chức tham quan sở sản xuất địa phương… Về phía nhà trường: tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên giảng dạy kỹ thuật Công nghệ; kết hợp với sở sản xuất tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức thực hành kỹ thuật, có cơng nhân lành nghề cán kỹ thuật giúp đỡ nhà trường giảng dạy kỹ thuật (2) Hướng nghiệp qua hoạt độngngoại khoá,trải nghiệm - Thành lập tổ ngoại khoá, đặc biệt tổ ngoại khoá kỹ thuật, nhằm phát triển hứng thú học tập hứng thú nghề nghiệp cho HS Đối với HS có xu hướng khiếu ngành nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, hoạt động xã hội, cần phát tổ chức tổ ngoại khóa mơn để bồi dưỡng kịp thời hiệu nhằm phát huy lực em - Tổ chức xây dựng góc phịng hướng nghiệp - Kết hợp với đoàn Trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổ chuyên môn tổ chức buổi tọa đàm hướng dẫn HS lựa chọn nghề, vận động nam nữ niên vào nghề Nhà nước, địa phương cần nhiều nhân lực - Kết hợp với hội phụ huynh HS, Ban giám hiệu nhà trường, đoàn niên tổ chức buổi học tập trải nghiệm tham quan dã ngoại thơng qua định hướng, dẫn cho HS chọn nghề cách phù hợp (3) Hướng nghiệp qua việc giới thiệu ngành nghề - Theo kế hoach đề từ đầu năm học thực đầy đủ, có hiệu buổi hướng nghiệp cho HS lớp Mổi buổi giới thiệu chủ đề theo kế hoạch tổ đề ra: Chủđề Thời gian thực Tháng Tên chủ đề hướng nghiệp Em thích nghề gì? Tháng 10 Năng lực nghề nghiệp truyền thống nghề nghiệp gia đình Tháng 11 Nghề dạy học Tháng 12 Vấn đề giới chọn nghề Tháng Tìm hiểu số nghề thuộc ngành y ngành dược Tháng Tìm hiểu số sở sản xuất nơng nghiệp Tháng Tìm hiểu số sở sản xuất công nghiệp Tháng Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực xây dựng Tháng Nghề tương lai Bảng: Các chủ đề hướng nghiệp học sinh THPT - Khi giới thiệu nghề nghiệp, cần tập trung vào số điểm vị trí, vai trị, triển vọng, hoạt động nghề; phẩm chất lực lao động cần có, mơn học phổ thông cần thiết nghề - Nhà trường tổ hướng nghiệp tự sưu tầm, sử dụng tài liệu, sách báo, tranh ảnh, phim, vô tuyến truyền hình, dựa vào sở sản xuất, phụ huynh HS, cán kỹ thuật địa phương để giới thiệu nghề cho HS (4) Hướng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất Thông qua lao động sản xuất, giáo dục quan điểm, thái độ, ý thức lao động cho HS; sở giáo dục ý thức đắn nghề nghiệp, tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với nghề lao động dạng nghề nghiệp khác nhau, phát triển hứng thú, lực học sinh vài dạng lao động định, hướng dẫn HS lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với lực thân Các trường cần tích cực tổ chức hướng dẫn HS lao động sản xuất, chấm dứt hình thức lao động tuỳ tiện, gắn nội dung lao động với phương hướng sản xuất nghề cần phát triển Các trường vừa học vừa làm phải cần nâng cao chất lượng có tác dụng thực hướng nghiệp Ở vùng nông thôn cần trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghề trồng trọt, chăn nuôi: trồng lương thực, lấy gỗ, thuốc nam, xây dựng vườn cây, ao cá Bác Hồ, chăn nuôi gia cầm, gia súc ; nghề phổ biến mộc, nề, rèn, khí ; nghề truyền thống, xuất đan, thêu Ở thành phố vùng công nghiệp ngành công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ Các trường phải chủđộng lên kế hoạch kết hợp với sở sản xuất địa phương hợp tác xã nông lâm trường, nhà máy, xí nghiệp, sởđào tạo nghề, trang trại, trạm thí nghiệm nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia lao động sản xuất ngành nghề gắn bó với địa phương Ngồi ra, địa phương cần trang bị kỹ thuật tối thiểu để cung cấp cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh trường THPT địa bàn Qua nghiên cứu bốn hình thức hướng nghiệp trên, tơi nhận thấy hình thức có ưu điểm riêng, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT nên kết hợp hình thức cách hợp lí có hiệu cao Tuy nhiên tùy điều kiện để chọn hình thức cho phù hợp Trong khn khổ đề tài nghiên cứu mình, tơi áp dụng hai hình thức hướng nghiệp qua mơn học qua trải nghiệm làng nghề, cụ thể nghề truyền thống Việt Nam nói chung, Nghệ An n Thành nói riêng 1.1.3 Lí luận dạy học gắn với trải nghiệm * Trải nghiệm Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Trải có nghĩa “đã qua,từng biết,từng chịu đựng”, cịn nghiệm cónghĩalà“kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” Như vậy, trải nghiệm có nghĩa trình chủ thể trực tiếp thamgia hoạt động rút kinh nghiệm cho thân Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “trải nghiệm” diễn dải theo hai nghĩa Trải nghiệm theo nghĩa chung “là trạng thái có màu sắcxúc cảm chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức…) đời sống tâm lí người” Theo nghĩa hẹptrải nghiệm “ tín hiệu bên trong, nhờ kiện diễn đốivới cá nhân ý thức chuyển thành ý kiến cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi cá nhân” * Sáng tạo Khái niệm sáng tạo sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: sáng tạo, tư hay óc sáng tạo…Các thuật ngữ có liên quan đến thuật ngữ gốc Latin “Crear” mang nghĩa chung “sự sản xuất,tạo ra, sinh mà trước chưa có, chưa tồn tại” Ngồi ra, sáng tạo hiểu “là tạo giá trị vậtchất tinh thần Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Có thể sáng tạo lĩnh vực nào: khoa học, nghệ thuật, sản xuất – kĩ thuật, kinh tế, trị …” Như vậy, dù quan niệm sáng tạo việc tạo Sáng tạo tiềm có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể Mỗi người tạo cho cá nhân, sáng tạo xem xét bình diện cá nhân, cịn tạo liên quan đến văn hóa sáng tạo xét bình diện xã hội * Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo nghĩa rộng hoạt động giáo dục “những hoạt động có chủ đích, cókế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục” Hoạt động giáo dục bao gồm: hoạt độngdạy học hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp Hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động có chủđích, có kế hoạch, nhà giáo dục định hướng, thiết kế, tổ chức học, nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục theo nghĩa hẹp, hình thành ý thức, phẩm chất, giá trị sống, hay lực tâm lý xã hội Hoạt động dạy học trình người dạy tổ chức hướng dẫn hoạtđộng học người học nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học, kinh nghiệm xã hội loài người để phát triển trí tuệ hồn thiện nhân cách người học 10  Rất hứng thú, sôi  Không hứng thú  Tiết học bình thường Câu 2: Em cho biết tình cảm với nghề truyền thống:  u thích  Khơng u thích  Bình thường nghề khác Câu 3: Trong định hướng nghề nghiệp mình, em có chọn nghề truyền thống không?  Sẽ lựa chọn nghề truyền thống  Không lựa chọn nghề truyền thống  Chưa định hướng nghề 3.7 Kết ứng dụng 3.7.1 Đối với giáo viên: Tổ chức trải nghiệm làng nghề truyền thống để hướng nghiệp cho học sinh giúp giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng nghề truyền thống Ngồi cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho GV việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, đáp ứng yêu cầu cho việc đổi chương trình sách giáo khoa Từ ln nghiêm túc có ý thức trách nhiệm cao việc nghiên cứu,vận dụng phương pháp để góp phần nâng cao hiệu dạy học nói chung Qua giáo viên có kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với địi hỏi ngày cao dạy học tồn diện nay, phù hợp với xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học (PPDH) nhà trường phổ thơng: Chuyển từ học tập lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo (Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) đổi toàn diện Giáo dục) rõ Mỗi giáo viên cần tích cực dạy học theo hướng áp dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn môn khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học hướng nghiệp cho học sinh Thực tế cho thấy vận dụng kiến thức nghề truyền thống để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hướng hiệu Kích thích giáo viên tư khơng ngừng trao dồi kiến thức để góp phần định hướng nghề nghiệp có hiệu cho học sinh 3.7.2 Đối với học sinh: 40 - Ngay lúc chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm học sinh thấy hứng thú làm việc nhóm, tự nhóm thu thập, xử lí thơng tin, lựa chọn thơng tin hình ảnh cho dự án nhóm vấn đề gần gủi với đời sống gia đình Trong tiết học, học sinh hoạt động tích cực, hiệu hoạt động nhóm cao khơng tự trình bày kết hoạt động nhóm mà trải nghiệm việc định hướng lựa chọn cơng việc Đây định hướng quan trọng cho việc chọn nghề cho thân Vấn đề mà em quan tâm - Sau giáo viên phát thu phiếu điều tra, lập bảng thống kê ba mức độ nhận thức để rút kinh nghiệm cho việc vận dụng dạy học lần sau, đồng thời điều tra hứng thú học tập, mức độ yêu thích lựa chọn nghề truyền thống học sinh sau buổi trải nghiệm làng nghề truyền thống địa bàn huyện yên thành (1) Lớp Điều tra mức độ nhận thức học sinh Số Từ lượng Điểm đến học điểm sinh Từ đến điểm Trên điểm Kết luận 12A4-Thực nghiệm 38 HS HS 14 HS 21 HS 92% đạt điểm trở lên 125-Đối chứng 33HS 3HS 2HS 13 HS HS 55% đạt điểm trở lên 41 Nhận xét: So sánh kết mức độ nhận thức nghề truyền thống lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu kết sau: + Đạt điểm từ - 5: lớp thực nghiệm 0/38 chiếm 0%, thấp so với nhóm đối chứng 3/33 chiếm 10% + Đạt điểm từ - 6: nhóm thực nghiệm 3/38 chiếm 8%, thấp so với nhóm đối chứng 12/33 chiếm 36% + Đạt điểm từ - 8: nhóm thực nghiệm 14/38 chiếm 36%, cao so với nhóm đối chứng 13/33 chiếm 39% + Đạt điểm từ - 10: nhóm thực nghiệm 21/38 chiếm 56%, cao so với nhóm đối chứng 5/33 chiếm 15% Sau áp dụng đề tài, qua kiểm tra mức độ nhận thức nhận thấy học sinh nhóm thực nghiệm đạt cao nhiều so với nhóm chưa áp dụng đề tài Thể rõ nhóm học sinh thực nghiệm khơng có học sinh có điểm từ – điểm nhóm đối chứng lại có học sinh Ngược lại điểm – 10, nhóm thực nghiệm lại cao nhiều so với nhóm đối chứng (16 học sinh) (2)Kết điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh: Số lượng học sinh Tiết học sôi nổi, hứng thú Tiết học khơng hứng thú Tiết học bình thường 12A4-Thực nghiệm 38 HS 32 HS – 84% HS – 5% HS – 11% 12A3-Đối chứng 40 HS 19 HS– 47% HS – 15% 15 HS – 38% Nhóm đối tượng 42 Nhận xét: Hứng thú yếu tố quan trọng định đến hiệu tiết học, đặc biệt tiết có tính hướng nghiệp Bảng cho thấy sau áp dụng đề tài nghiên cứu số lượng học sinh: + Cảm thấy hứng thú với tiết học nhóm thực nghiệm 32/38 chiếm 84%, cao nhiều so với nhóm đối chứng 19/40 chiếm 47% + Cảm thấy không hứng thú với tiết học ngược lại, nhóm thực nghiệm có 2/38 chiếm 5% nhóm đối chứng có 6/40 chiếm 15% => Khi áp dụng đề tài tiết học trải qua nhẹ nhành, vui tươi sơi học sinh hiểu giá trị nghề truyền thống có định hướng nghề nghiệp cho tương lai (3) Điều tra mức độ mức độ lựa chọn nghề truyền thống học sinh: Nhóm đối tượng Số lượng học sinh Sẽ lựa chọn nghề truyền thống Không lựa chọn nghề truyền thống (nghề khác) Chưa định hướng nghề 12A4-Thực nghiệm 38 hs 13 hs – 34% 13 hs – 34% 12 hs – 32% 12A5 - Đối chứng 40 hs hs – 15% 19 hs – 47% 15 hs – 38% Nhận xét: So sánh kết lựa chọn nghề truyền thống hai nhóm nhận thấy số học sinh: + Chọn nghề truyền thống: nhóm thực nghiệm 13/38 chiếm 34%, cao so với nhóm đối chứng 6/40 chiếm 15% + Chưa định lựa chọn nghề nào: nhóm thực nghiệm 12/38 chiếm 32%, thấp so với nhóm đối chứng 15/38 chiếm 38% Như áp dụng đề tài nghiên cứu, số học sinh chọn nhóm nghề truyền thống cao mà số học sinh định hướng nghề nghiệp nhiều so với nhóm đối chứng Qua điều tra khảo sát thấy hướng nghiệp cho học sinh thông qua trải nghiệm làng nghề truyền thống cần thiết Kết học tập học sinh nâng cao, tiết học trở nên hứng thú, sôi Học sinh thêm yêu quý, trân trọng có việc làm cụ thể để gìn giữ phát huy nghề truyền thống địa phương So sánh với lớp tiết dạy chưa vận dụng sáng kiến lớp vận dụng sáng kiến có kết kiểm tra cao nhiều Trong học sinh thấy giá trị nghề truyền thống, đưa giải 43 pháp phát triển nghề truyền thống địa phương Và góp phần vào việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho học sinh để phát huy lực thân phát triển quê hương đất nước PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận chung Qua trình nghiên cứu tiến hành giảng dạy, kết khảo sát cho thấy biện pháp phát huy tác dụng to lớn Trước hết, giúp cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp trở nên bớt khơ cứng, họcsinh thích thú Đồng thời, nắm kiến thức làng nghề truyền thống huyện nhà kênh thông tin quan trọng bổ ích giúp em có định hướng tốt cho nghề nghiệp thân tương lai Đặc biệt, việc đưa làng nghề truyên thống vào dạy học tích hợp giáo dục hướng nghiệp theo phương án tạo hiệu thiết thực việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn làng nghề truyền thống– nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước ta đạo cấp, ngành thực gần Đóng góp đề tài 2.1 Tính 44 Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học tối ưu theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Sáng kiến tích hợp nét nghề truyền thống giúp học sinh có hiểu biết giá trị, thực trạng giải pháp để phát triển nghề truyền thống địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Từ góp phần gìn giữ phát huy nghề truyền thống Đồng thời có thêm lựa chọn để định hướng nghề nghiệp cho tương lai Cho thấy khả thi cần thiết việc khai thác làng nghề truyền thống vào dạy học địa lí nội dung có tích hợp giáo dục hướng nghiệp chủ đề địa lí địa phương, địa lí du lịch… 2.2 Tính khoa học Sáng kiến dựa sở lí luận, dựa tình hình thực tiễn việc khai thác làng nghề truyền thống địa bàn nước nói chung, tỉnh Nghệ An, huyện Yên Thành trường trung học phổ thôngYên Thành nói riêng để đưa giải pháp phù hợp giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn, để từ rèn luyện kĩ năng, lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 2.3 Tính hiệu 2.3.1 Phạm vi ứng dụng: Đề tài áp dụng cho tất chương trình GDHN trường trung học phổ thông Các tiết dạy mơn có mục đích gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc mơn địa lí dạy phần địa lí địa phương, phần lao động việc làm…, môn lịch sử lớp 10 dạy phần kinh tế xã hội Việt Nam hay môn Công dân học văn hóa… 2.3.2 Đối tượng ứng dụng: Đề tài áp dụng cho tất giáo viên dạy mơn địa lí trường trung học phổ thơng, chương trình GDHN, làm tư liệu tham khảo dạy học địa lí, lịch sử địa phương vùng, miền nước 2.3.3 Khả mở rộng đề tài: Đề tài nghiên cứucó khả mở rộng để: - Tích hợp vào nhiều môn học công dân học văn hóa mơn cơng nghệ lớp 10,vào mơn lịch sử, mơn giáo dục cơng dân - Tích hợp buổi ngoại khóa văn hóa truyền thống dân tộc - Làm chủ đề cho hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống - Tích hợp buổi hướng nghiệp giới thiệu ngành nghề Kiến nghị 45 - Nhà trường cần tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hướng nghiệp, cung cấp nhiều tài liệu hướng nghiệp cho giáo viên chủ nhiệm để hướng nghiệp thường xuyên hiệu - Thành lập tổ hướng nghiệp trường có phịng hướng nghiệp trang thiết bị cần thiết cho buổi hướng nghiệp - Kết hợp chặt chẽ với địa phương, tạo điều kiện cho học sinh tham quan mơ hình kinh doanh, tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm hướng nghiệp với đồng nghiệp trường THPT địa bàn để trao đổi học hỏi, lẫn nhau, nâng cao chất lượng hướng nghiệp Trên số kinh nghiệm dạy học giáo dục hướng nghiệp gắn với trải nghiệm làng nghề thống thân Với lực có hạn, kinh nghiệm tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong chia sẻ; góp ý chân thành bạn đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành sáng kiến Rất mong đóng góp, tham gia ý kiến để khắc phục khuyết điểm hạn chế để đề tài tơi hồn thiện thực hữu ích Yên Thành, ngày 20 tháng 03 năm 2021 Người viết Đặng Thị Nghĩa 46 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiết học thực nghiệm Nhóm ảnh 1: HS tích cực chuẩn bị cho học 47 Nhóm ảnh 2: học sinh trình bày báo cáo 48 Nhóm ảnh 3: Hoạt đơng giáo dục hướng nghiệp trường THPT Yên Thành 49 Nhóm ảnh 4: Thực trạng biện pháp giữ gìn nghề truyền thống 50 51 52 Nhóm ảnh 5: phiếu thu thập thông tin thu hoạch học sinh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD& ĐT,Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1,2,3–Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, NXB giáo dục 2006 Bộ giáo dục đào tạo (2015) Tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh địa phương 4.Tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo THCS- NXB giáo dục Việt Nam -2017 5.Tài liệu dạy học theo định hướng phát triển lực 2014- Bộ GD-ĐT Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 – NXB Giáo dục Hồng Ngọc Oanh, Địa lí tự nhiên địa cương 1, nhà xuất sư phạm Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dung cho trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm, Hà Nội, 1995 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học, nhà xuất Hà Nội, 1995 10 Lời kể số nhân chứng 11.Nguyễn Văn Khôi, (2014), Sách giáo viên Công nghệ 10, Nxb Giáo dục 12 Một số trang web: - www.nghetruyenthongVietNam.net - www.nghetruyenthongNgheAn.com - www.nghetruyenthongYenThanh.com.vn 54 ... thơng qua hoạt động trải nghiệm làng nghề quê hương Yên Thành 20 Chương 2: Cách thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống địa bàn huyện. .. lao động tốt 2.3Cách thức giáo dục hướng nghiệp thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống quê hương Yên Thành 2.3.1 Cách thứctổ chức hoạt động trải nghiệm Được thống. .. học phổ thông) Yên Thành - Đối tượng áp dụng: Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh lớp 12 số làng nghề truyền thống quê hương Yên Thành? ? ?trên địa bàn xã thuộc địa

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w