1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 432,34 KB

Nội dung

Luận văn hướng tới mục tiêu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công các Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Hoài Đức nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THU HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MINH ĐỨC HA NỘI, 2018 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MINH ĐỨC Phản biện 1: PGS HOÀNG VĂN CHỨC Phản biện 2: TS ĐỖ NANG KHANH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện hành Quốc gia Địa điểm: Phịng……., Nhà……-Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện hành Quốc gia Số 77 – đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian : hồi… giờ… ngày……tháng……năm 2018 Có thể tìm hiểu thêm luận văn thư viện Học viện hành Quốc gia web khoa sau đại học, Học viện hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nơi thu hút nhiều lao động, có giai đoạn lên đến gần 13 triệu lao động, gồm 35% lao động thường xuyên lại lao động thời vụ nông nhàn, tạo việc làm cải thiện đời sống cho đông đảo cư dân nơng thơn Thu nhập bình qn lao động làng nghề thường cao lao động nông nghiệp, làng nghề góp phần quan trọng vào cơng xây dựng nơng thơn Trên địa bàn huyện có 53 làng có nghề tập trung ngành nghề: Thủ cơng mỹ nghệ, đồ thờ, tượng Phật, chế biến nông sản, dệt may, với 8.000 doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh; nguồn nhân lực động, sáng tạo Huyện có số làng nghề sản phẩm đặc biệt như: điêu khắc tạc tượng, đồ thờ Sơn Đồng; sản phẩm dệt may, may mặc, nông sản thực phẩm, miến…Tuy nhiên, làng nghề phát triển thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ, thiết bị sản xuất cịn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, nhiều sản phẩm chưa có thương hiệu, số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất chạy theo thị hiếu thị trường chạy theo lợi nhuận ý đến thương hiệu sản phẩm Đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi truyền thống dần mai một, môi trường làng nghề bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất làng nghề chưa đồng Mặt khác, với tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tượng người lao động từ làng quê dịch chuyển thành phố lớn Vì việc phát triển nghề làng nghề nơng thơn có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội địi hỏi khách quan cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, định lựa chọn đề tài : “ Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống thời gian qua có nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập nhiều góc độ khía cạnh khác có giá trị thiết thực vận dụng vào thực tiễn Có thể kể đến như: - Có số cơng trình : “ Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” ( Bùi Văn Vượng, 1998) - “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng – thực trạng giải pháp” Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm 2002 -“Phát triển làng nghề truyền thống trình CNHHĐH” ( Mai Thế Hớn, 2003)… - Luận văn Thạc sĩ “ Quản lý nhà nước với phát triển làng nghề làng nghề Hà Tây giai đoạn ” tác giả Trần Thị Minh Nguyệt, Đại học Thương Mại năm 2008 - Ngồi cịn có số luận văn “ Phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường địa bàn huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh” Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hải năm 2006 “Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Trọng Tuấn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn hướng tới mục tiêu đề xuất số giải pháp kiến nghị hoàn thiện công Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ Để giải mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu : Hệ thống hóa số vấn đề lý luận Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển làng nghề truyền thống năm qua, từ nhận định thành tựa hạn chế công tác Đề xuất số giải pháp kiến nghị thiết thực, có tính khả thi nhằm hoàn thiện Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu địa bàn huyện Hoài Đức Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đánh giá từ giai đoạn 2011 – 2016 Đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống; kế thừa có hệ thống chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tài liệu khoa học, kinh tế, trị có nội dung liên quan đề cập đến vấn đề nghiên cứu luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp điềutra, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… phân tích vấn đề theo nguyên tắc logic Từ đó, đánh giá khách quan thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề, quản lý nhà nước làng nghề Trên sở tổng quan có chọn lọc số quan điểm số cơng trình nghiên cứu kết hợp đúc rút từ thực tiễn để đưa học kinh nghiệm quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện - Về mặt thực tiễn: Trên sở nguồn số liệu cập nhật có chọn lọc, luận văn trình bày tổng quan thực trạng hoạt động làng nghề hoạt động quản lý nhà nước làng nghề địa bàn Huyện giai đoạn 2011 – 2016 đồng thời tìm nguyên nhân chủ yếu hạn chế Đồng thời luận văn đề xuất định hướng, quan điểm bản, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước làng nghề đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, luận văn cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Làng nghề truyền thống 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề thiết chế KT-XH nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lí định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết chặt chẽ kinh tế - xã hội văn hóa 1.1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống Khái niệm làng nghề truyền thống (LNTT) khái quát dựa hai khái niệm nghề truyền thống làng nghề nêu Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời” 1.1.1.3 Đặc điểm làng nghề truyền thống Thứ nhất, việc sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống gắn liền với hộ gia đình nơng nghiệp nơng thơn Thứ hai, sản phẩm làng nghề truyền thống mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Thứ ba, việc tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống nhỏ lẻ, manh mún Thứ tư, đặc điểm kỹ thuật sản xuất 1.1.2 Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Quản lý nhà nước làng nghề tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước thơng qua nhệ thống sách với công cụ lên hoạt động làng nghề nhằm sử dụng có hiệu người lực phát triển, hội có, để đạt mục tiêu phát triển hoạt động làng nghề đặt 1.1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống có vai trò sau: Thứ nhất, QLNN làng nghề truyền thống định hướng cho hoạt động sản xuất sản phẩm làng nghề địa phương phát triển theo mục tiêu địa phương đề sở tạo lập môi trường thuận lợi cho làng nghề địa phương tiếp cận với yếu tố tài nguyên, nguồn nhân lực Thứ hai, QLNN làng nghề truyền thống có vai trị điều tiết nguồn lực, phân bổ hợp lý nguồn tài nguyên phù hợp với đặc điểm ngành nghề địa phương Bằng công cụ quản lý, quan QLNN giám sát hoạt động kinh doanh làng nghề có biện pháp thích hợp để xử lý có vi phạm xảy Thứ ba, QLNN làng nghề truyền thống có vai trị giám sát, đảm bảo phát xử lý kịp thời sai phạm hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề nhằm đảm bảo tính cơng bằng, đảm bảo quyền nghĩa vụ sở sản xuất kinh doanh, từ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề 1.1.2.3 Cơ chế công cụ tác động Nhà nước đến làng nghề a.Hệ thống pháp luật b.Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Nhà nước c.Chính sách kinh tế 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 1.2.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động làng nghề truyền thống 1.2.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước làng nghề truyền thống 1.2.3 Tổ chức thực sách hồ trợ phát triển làng nghề truyền thống 1.2.4 Công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 1.2.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 1.2.6 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến làng nghề truyền thống quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 1.3.1 Chế độ, sách Nhà nước 1.3.2 Trình độ lực quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc làng nghề số nƣớc địa phƣơng 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Bình 1.4.4 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.2.1 Vị trí địa lý Huyện Hồi Đức nằm vị trí trung tâm ''Hà Nội mới" nằm phía Tây trung tâm Thành phố Hà Nội Huyện sát nhập vào thành phố Hà Nội năm 2008 (theo Nghị số 15/2018/QH12 ngày 29/5/2012 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan), có vị trí địa lý sau: Phía Bắc giáp huyện Đan Phượng, huyện Phúc Thọ; Phía Nam giáp quận Hà Đơng, huyện Chương Mỹ; Phía Tây giáp huyện Quốc Oai, huyện Phúc Thọ; Phía Đơng giáp huyện Từ Liêm, quận Hà Đơng 2.1.2.2 Địa hình, địa mạo Hồi Đức nằm khu vực châu thổ sơng Hồng sơng Đáy, địa hình nghiêng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông phân làm vùng tự nhiên rõ rệt vùng bãi ven sông Đáy vùng nội đồng đê Tả sông Đáy 2.1.2.3 Khí hậu 2.1.2.4 Thuỷ văn 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 2.1.2.5 Tài nguyên đất 2.1.2.6 Tài nguyên nước 2.1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 2.1.2.8 Tài nguyên nhân văn, du lịch 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập a) Dân số Năm 2014 dân số huyện Hồi Đức 204,4 nghìn người, mật độ dân số khoảng 23,3 người/ha, cao so với mật độ dân số Hà Nội (19,7 người/ha) cao so với mật độ dân số trung bình vùng đồng sơng Hồng (khoảng 9,3 người/ha) nước (2,59 người/ha) b) Lao động việc làm 2.1.3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng * Thực trạng hệ thống đường quốc lộ: * Thực trạng hệ thống đường tỉnh lộ: * Hệ thống đường huyện lộ: * Hệ thống đường liên xã, liên thôn: 2.1.4 2.1.4.1 Lợi - 2.1.4.2 Khó khăn 2.2 Khái quát thực trạng hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 2.2.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống địa bàn Huyện có 51/53 làng có nghề, 12 làng nghề công nhận, sản phẩm làng nghề phong phú, đa dạng song tập trung chủ yếu số ngành nghề như: Chế biến nông sản (mỳ, miến, bột, xay sát gạo), dệt may, bánh kẹo, tạc tượng, sản xuất đồ gỗ v.v… bao gồm: Làng nghề chế biến LTTP Lưu Xá, xã Đức Giang; Làng nghề bún bánh Cao xá Hạ, xã Đức Giang; Làng nghề Điêu khắc mỹ nghệ Sơn Đồng; Làng nghề Bánh kẹo- Dệt kim La Phù; Làng nghề CBNSTP Minh Khai; Làng nghề CBNSTP Dương Liễu; Làng nghề CBNSTP Cát Quế; Làng nghề Nhiếp ảnh truyền thống thôn Lai Xá, xã Kim Chung; Làng nghề Bánh đa nem Ngự Câu, xã An Thượng; 10 Làng nghề xây dựng, chế biến nông sản Yên Sở; 11 Làng nghề khí, mộc dân dụng, mỹ nghệ Đại Tự, xã Kim Chung; 12 Làng nghề dệt may CB nông lâm sản Đồng Nhân, xã Đông La 2.2.2 Kết hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Số lượng nghề làng nghề Tổng số doanh nghiệp toàn huyện Lao động thu nhập bình quân Giá trị sản xuất Nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu cho sản xuất làng nghề huyện đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, hộ có quy mô sản xuất nhỏ thường mua nguyên liệu sơ chế DN nhập khẩu, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất Hoài Đức dồi đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất Nguồn vốn Ngân sách huyện hàng năm bố trí tỷ lệ hợp lý đầu tư cho phát triển Công nghiệp – TTCN làng nghề Nguồn vốn doanh nghiệp, hộ đóng góp ( DN, hộ thuê đất Cụm Công nghiệp) Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng làng nghề nhìn chung đầu tư so với yêu cầu cịn chưa đáp ứng được, hệ thống xử lý nước thải, việc sản xuất làng nghề cịn gặp nhiều khó khăn Mặt sản xuất Môi trường làng nghề thực trạng hoạt dộng quản lý môi trường Các hoạt động Xúc tiến thương mại (tham gia hội chợ triển lãm) Xây dựng thương hiệu: Việc tiếp cận công nghệ mới: Công tác đào tạo nghề: Thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 2.3.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động làng nghề truyền thống Thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2016-2020); đó, xác định mục tiêu lĩnh vực cơng nghiệp-TTCN có tốc độ tăng trưởng bình quân 9%/năm Và trọng phát triển sản phẩm truyền thống mạnh như: dệt may xuất khẩu, chế biến nông sản thực phẩm làng nghề, đồng thời tiếp tục thực tốt công tác khuyến công, nhân cấy nghề phát triển ngành nghề với 500 học viên/năm - Hàng năm, UBND huyện xây dựng Kế hoạch khuyến cơng (trong có cơng tác phát triển làng nghề) triển khai tới xã, thị trấn, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, hội … địa bàn huyện với số lĩnh vực chủ yếu: tổ chức khoá đào tạo nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề mới; hỗ trợ khuyến khích đổi dây truyền máy móc thiết bị; tổ chức hội chợ triển lãm cho sở công nghiệp, nông thôn; tập huấn sách khuyến cơng Đề án số UBND huyện bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống huyện Hoài Đức giai đoạn 2015-2020 Với mục tiêu phát triển nghề, làng nghề nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời phát triển làng nghề mới; rà soát, phân loại làng nghề cần trì, bảo tồn chuyển nghề khác Phát triển sản phẩm thủ công mạnh, gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội Phát triển lực lượng lao động có tay nghề trình độ chun mơn kỹ thuật cao Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mã sản phẩm làng nghề Phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống có thị trường tiềm năng, gắn với khơi phục văn hóa truyền thống làng nghề 2.3.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước làng nghề truyền thống Hệ thống máy QLNN kinh tế thống từ Trung ương đến Huyện, đến xã, thị trấn, đạo thực trực tiếp UBND huyện thơng qua phịng kinh tế huyện 2.3.3 Tổ chức thực sách hồ trợ phát triển làng nghề truyền thống Giai đoạn 2011- 2016, Huyện Hoài Đức có nhiều sách hỗ trợ phát triển làng nghề Cụ thể sau: a Tổ chức xúc tiến thương mại hộ trợ làng nghè truyền thống, làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề b Thực sách hỗ trợ mặt sản xuất, phát triển cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn: c Hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường số làng nghề d Chính sách hộ trợ tín dụng e Chính sách xây dựng thương hiệu làng nghề f Chính sách khuyến cơng g Cơng tác triển khai xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội, Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú h Công tác khôi phục làng nghề truyền thống bị mai 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Về công tác đào tạo truyền nghề, nhân cấy nghề: hàng năm huyện tổ chức phối hợp Trung tâm Khuyến công tổ chức từ 07-10 lớp xã địa bàn huyện; nghề chủ yếu như: khí, chế biến nơng sản, thủ cơng mỹ nghệ, may cơng nghiệp, thêu, in bao bì, in công nghiệp, sản xuất hương thắp, nhựa công nghiệp Từ năm 2015 đến nay, huyện khó khăn kinh phí nên khơng tổ chức lớp truyền nghề (03 tháng/lớp) mà phối hợp với Trung tâm Khuyến công tổ chức 2-3 lớp/năm Năm 2016 tổ chức 03 lớp truyền nghề xã: Kim Chung (SX két bạc, tủ văn phòng), Cát Quế (SX tăm hương), Đức Thượng (may công nghiệp) 2.3.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Công tác kiểm tra, giám sát xác định nhiệm vụ quan trọng Xác định lựa chọn vấn đề cộm để thực giám sát sâu để ban hành sách có tính thiết thực nhất, phù hợp làng nghề 2.3.6 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống 2.4 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hồi Đức (Có số liệu, so sánh với nhiệm kỳ trƣớc) 2.4.1 Những kết đạt Các làng nghề góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC GIAI ĐOẠN 2016-2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng kế hoạch tổ chức thực phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 3.1.1 Quan điểm, phương hướng 3.1.2 Kế hoạch tổ chức thực a) Hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, tập huấn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp: b) Hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu làng nghề, đổi dây chuyền sản xuất: c) Phát triển làng nghề gắn với du lịch 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống Nhà nước sớm hoàn thành hệ thống pháp luật kinh doanh cho làng nghề Chính sách đầu tư phát triển phải đồng hướng vào mục tiêu định Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho mơi trường sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, đặc biệt ý đến sách trọ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hóa gặp khó khăn sản xuất 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống Các loại quy hoạch cần tiến hành cách bản, cơ, làm tin cậy cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh Quy hoạch phát triển sản xuất phải xuất phát từ lợi vùng với nhu cầu thị trường mà hướng phát triển ngành nghề có hiệu cao nhật; quy hoạch ngành nghề nông thôn cần gắn với quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệo, tạo nên vùng sản xuất tập trung, đảm bảo khắc phục nhiễm mơi trường góp phần hình thành nơng thơn 3.2.3 Hồn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Cần kiện toàn tổ chức máy nhà QLNN gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ máy QLNN, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan Thanh kiểm tra thường xun hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện việc chấp hành sách, pháp luật nhà nước 3.2.4 Hoàn thiện số sách, nâng cao lực quản lý việc phát triển nghề, làng nghề - Chính sách đất đai - Chính sách vay vốn - Chính sách thuế: - Thành lập tổ chức hiệp hội, tư vấn, dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh Các quan, ban, ngành, đoàn thể huyện cần hướng dẫn thành lập hiệp hội ngành nghề thuê, dệt, may, mây tre đan, chế tác đá mỹ nghệ nâng cao vai trò hiệp hội kinh tế thị trường, bảo vệ uy tín sản phẩm làng nghề - Bảo vệ môi trường sinh thái cho làng nghề -Tăng cường công tác quản lý Nhà nước làng nghề 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Thực nghiêm túc việc kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh hộ kinh doanh, sở sản xuất theo quy định pháp luật, đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật kinh doanh tổ chức kinh doanh 3.2.6 Giải pháp xây dựng đội ngũ nghệ nhân thợ lành nghề - Nâng cao trình độ chung người dân làng nghề - Thực chế độ khuyến khích cán khoa học kỹ thuật, nhà khoa học, nhà quản lý tham gia phổ cập kiến thức, đào tạo cho lao động làng nghề - Tiêu chuẩn hóa cơng tác đào tạo nghề cấp giấy phép đào tạo cho sở nghề làng nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho làng nghề - Vận dụng nhiều hình thức, tổ chức dạy nghề đào tạo ngắn hạn dài hạn - Dạy nghề gắn với việc làm tiêu thụ sản phẩm - Có sách khuyến khích dạy nghề, học nghề - Huy động nguồn vốn kinh phí cho hoạt động dạy nghề thơng qua hiệp hội, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, quỹ phát triển… để mở lớp tạo nguồn kinh phí đào tạo 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Quy hoạch thành khu công nghiệp Áp dụng công nghệ xử lý chất thải Thay công nghệ Giáo dục ý thức môi trường Thành lập quỹ môi trường 3.2.8 Giải pháp sách khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Các quan có liên quan cần khẩn trương thống quan điểm, tạo quỹ đất cho việc quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch Đối với làng nghề quy hoạch phát triển găn với du lịch cần nhanh chóng cải thiện sở vật chất, dịch vụ, cải thiện mơi trường để chuẩn bị đón khách du lịch Nên mở lớp phổ biến kiến thức tuyên truyền cho người dân hiểu chủ trương Huyện giúp họ có kỹ cần thiết vừa sản xuất vừa kết hợp với dịch vụ du lịch Phối hợp với đơn vị kinh doanh du lịch để giúp đơn vị tổ quảng bá, tổ chức tua du lịch làng nghề Hỗ trợ tập huấn cho nhân viên làm du lịch để họ thành thạo hướng dẫn khách đến du lịch làng nghề 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN Trong năm qua phát triển nghề, làng nghề Huyện có chuyển biến tích cực khơng nhận thức lãnh đạo Huyện mà cịn có tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội với động sáng tạo nhân dân nên nghề, làng nghề truyền thống củng cố phát triển Tuy nhiên phát triển nghề, làng nghề mang tính tự phát, sở khơng đủ vốn để đầu tư đổi kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu, thiếu nguyên liệu chỗ, phải phụ thuộc vào nguyên liệu từ nơi khác Mặt khác thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa đa dạng, mở rộng, hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu nhãn mác nên sức cạnh tranh chưa cao Môi trường bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất khơng đồng Vì vậy, trước mắt cần thực đồng nhiều giải pháp để đưa làng nghề Huyện vượt qua khó khăn, thách thức, góp phần giúp làng nghề phát triển cách bền vững, đóng góp vào nghiệp CNH,HĐH đất nước nói chung, CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập tồn cầu Cơng tác quản lý nhà nước làng nghề cần coi trọng Trên sở thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, với UBND Thành phố Hà Nội, giải pháp nhằm tăng cường QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện thời gian tới ... nghiệm quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hoài Đức Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan... 1.1.2 Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Quản lý nhà nước làng nghề tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước thơng qua nhệ thống. .. quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề, quản lý nhà nước làng

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w