1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo, giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Diễn Châu, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TÁC GIẢ :1 NGUYỄN THỊ NHÃ NGUYỄN VĂN DŨNG CAO THỊ HẰNG ĐƠN VỊ: TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU Điện thoại: 0393232430; 0349734147;0969666216 Email: nhant.c3dc3@nghean.edu.vn dungtoandhv@gmail.com hangct.c3dc3@nghean.edu.vn Diễn Châu, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 2.1 Mục tiêu, ý nghĩa đề tài ……………………… ………………………2 2.2 Tính đề tài…………………….…………………………………….2 Khả ứng dụng nghiên cứu đề tài…………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………3 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….3 4.2 Phạm vi nhiên cứu………………………………………………………… Phƣơng pháp nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu …………………… .4 Phần II NỘI DUNG……………………………………………………… Chƣơng I Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài……………………….4 1.1 Cơ sở lý luận dạy học trải nghiệm……………………………………….4 1.1.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm………………………………………… 1.1.2.Quy trình, kỹ thuật, cách tiến hành phương pháp dạy học trải nghiệm.5 1.1.3 Các hình thức phương pháp dạy học trải nghiệm…………………………6 1.1.4 Ưu điểm nhược điểm phương pháp dạy học trải nghiệm so với phương pháp truyền thống……………………………………………………….6 1.1.5 Phương pháp dạy học trải nghiệm Toán học……………………… 1.2 Cơ sở kiến thức Toán 10 chương trình GDPT 2018……………………… 1.3 Thực trạng dạy học lồng ghép hoạt động Trải nghiệm……………… 12 1.3.1 Thực trạng dạy học lồng ghép hoạt động trải nghiệm chương trình GDPT 2018 nói chung……………………………………… 12 1.3.2 Thực trạng dạy học trải nghiệm môn Toán học………………………13 1.3.3 Thực trạng hoạt động dạy học trải nghiệm mơn Tốn trường THPT Diễn Châu ……………………………………………………………………… 15 Chƣơng II Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép chƣơng trình mơn tốn lớp 10 chƣơng trình GDPT 2018…….19 2.1 Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép ứng dụng hệ bất phương trình bậc hai ẩn toán kinh tế…… 19 2.2 Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép phần Hệ thức lượng tam giác ……………… 24 2.3 Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép kiến thức phần Các số đặc trưng mẫu số liệu khơng ghép nhóm……………… ……34 2.4.Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép ứng dụng hàm số bậc hai thực tế…………………………………………… 42 2.5 Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm thực tế lồng ghép ứng dụng quy tắc đếm, tổ hợp, xác suất cổ điển vào sống………… 47 2.6 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài………………………… 53 2.6.1 Mục đích khảo sát……………………………………………………… 53 2.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát…………………………………… 53 2.6.3 Đối tượng khảo sát……………………………………………………….54 2.6.4 Kết khảo sát…………………………………………………………54 Chƣơng Kết thực hiện……………………………………………… 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………………… 56 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 56 3.3 Đối tượng thực nghiệm ……………………………………………………56 3.4.Tiến hành thực nghiệm …………………………………………………….56 3.5 Kết thực nghiệm ………………………………………………………56 Phần III KẾT LUẬN ……………………………………………………… 58 Kết luận………………………………………………………………… 58 Kiến nghị…………………………………………………………………58 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 61 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa BGD Bộ giáo dục GD Giáo dục CTGD Chương trình giáo dục BCH Ban chấp hành 10 GD-ĐT Giáo dục đào tạo Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa, với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ bùng nổ thông tin, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Mục tiêu dạy học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất lực người học Nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết xã hội ngày nay, có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho phát triển xã hội Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô quan trọng nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Năm học 2022-2023 năm cấp THPT đưa vào dạy học SGK theo chương trình Việc bắt buộc phải thay đổi đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu cấp thiết đặt cho giáo viên tiếp cận chương trình Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” hoạt động bắt buộc, “được thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12” nhà trường Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với xu phát triển chung xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị 29 BCH Trung ương Đảng khóa XI Khi thực giảng dạy mơn Tốn vấn đề mà giáo viên băn khoăn để học sinh cảm thấy vui vẻ, hứng thú học Toán Muốn em phải biết học Tốn để làm gì, kiến thức SGK có ý nghĩa gì? Sự thật Tốn học có nhiều ứng dụng thực tế, gần gũi với sống xung quanh có điều chưa biết ứng dụng đến mà thơi Tốn học cho cơng cụ đắc lực để giúp ta giải vấn đề, tình đơn giản thực tế Mục đích dạy học tốn nói chung, với lưu ý biết mơ hình hố tốn học tình thực tiễn xem yếu tố lực hiểu biết Tốn; lực chương trình đánh giá quốc tế PISA khảo sát nhiều nước giới Việt Nam Việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học đảm bảo tính vừa sức với học sinh, tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, chuẩn bị phương tiện dạy học hỗ trợ cần thiết tổ chức cho em tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm: - Nâng cao lực phát giải vấn đề cho học sinh - Qua tìm tịi giải vấn đề đặt ra, học sinh học nhiều kĩ sống - Giúp em thấy ứng dụng mơn Tốn sống đem lại niềm tin, hứng thú học tập yêu thích học mơn Tốn - Kích thích tính tị mị, tìm hiểu học sinh từ học sinh chủ động thu nhận kiến thức mơn Tốn - Tạo nên người tích cực, chủ động, sáng tạo tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại thiết thực cần thiết Từ lí trên, chúng tơi tiến hành chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tự chủ, sáng tạo giải vấn đề cho học sinh lớp 10 thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế ” Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 2.1 Mục tiêu, ý nghĩa đề tài - Qua hoạt động ứng dụng Toán học thực tiễn nhằm khơi dậy niềm đam mê hứng thú mơn Tốn; thơng qua kiến thức ghi nhớ có hệ thống, sâu sắc; từ nâng cao chất lượng giáo dục - Nâng cao kiến thức kĩ sống, giúp học sinh động, sáng tạo, thích nghi tốt với mơi trường sống - Học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn, qua phát huy tiềm sáng tạo, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn với tượng tự nhiên, xã hội hướng tới mục tiêu : chân, thiện, mĩ 2.2 Tính đề tài - Đề tài xây dựng sở lý luận đầy đủ phương pháp dạy học lồng ghép hoạt động trải nghiệm - Đề tài xây dựng tình học tập trải nghiệm ứng dụng Toán học thực tế, hệ thống câu hỏi kích thích ham học hỏi, khám phá cách chủ động giải vấn đề qua toán liên quan - Đề tài xây dựng hệ thống tập theo hướng tư từ kiến thức SGK đến ứng dụng chúng vấn đề cụ thể thực tiễn Các tập phát triển phù hợp với lực tư học sinh, từ tập SGK, sách Bài tập - Đề tài tổ chức cho em hoạt động trải nghiệm thực tế phù hợp đặc điểm tình hình nhà trường địa phương Khả ứng dụng triển khai đề tài Đề tài có khả áp dụng triển khai cho học sinh trung học phổ thơng thầy dạy Tốn THPT tham khảo Vì đề tài xây dựng từ kiến thức sách giáo khoa hồn tồn phù hợp với tất đối tượng học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 giáo viên THPT - Kiến thức SGK Tốn 10 chương trình 2018 khả ứng dụng chúng vào sống - Các kỹ năng, phương pháp thiết kế dạy học trải nghiệm trình thực hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 10 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa Tốn 10 THPT theo chương trình 2018 - Mở rộng phù hợp với nội dung thực tế - Quá trình thiết kế sử dụng số hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn 10 THPT Phƣơng pháp nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học trải nghiệm sáng tạo thực tế - Nghiên cứu lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực - Nghiên cứu chương trình SGK, Sách giáo viên Tốn 10 theo chương trình GDPT 2018 - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng toán tạo ra, tổ chức cho học sinh thực để kiểm nghiệm đề tài, rút kết luận, bổ sung vào đề tài - Điều tra khả vận dụng kiến thức học sinh trước sau buổi trải nghiệm - Quan sát buổi trải nghiệm để tìm hiểu thực tế dạy học theo hướng trải nghiệm trường THPT Phần II NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận dạy học trải nghiệm Theo Ông Phạm Quang Tiệp (2017): Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục, học sinh (HS) dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trải nghiệm thực tiễn tham gia hoạt động cộng đồng hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động Theo Bộ GD-ĐT (2018b): HĐTN tiểu học HĐTN, hướng nghiệp THCS THPT (sau gọi chung HĐTN) hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù (như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống, ) Nhiều nhà khoa học cho học tập thông qua trải nghiệm tương lai việc học, nhiên nhiều người chưa thực hiểu rõ phương pháp học trải nghiệm cách thiết kế quy trình dạy học trải nghiệm hiệu Theo chúng tôi, HĐTN hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù, nâng cao nhận thức giới khách quan Học trải nghiệm giống dao hai lưỡi, HS học mơi trường có quy trình học tập theo hướng trải nghiệm chuẩn có nhiều hội để tiếp cận tri thức phát triển kỹ tồn diện.Ngược lại quy trình dạy khơng đủ tiêu chuẩn học sinh phương hướng không tiếp thu kiến thức hiệu 1.1.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm tập hợp nhiều phương pháp dạy khuyến khích người học khám phá phá, trải nghiệm trực tiếp kiến thức từ tổng kết, đọng thành khái niệm đưa phân tích, kết luận thân kiến thức Với phương pháp giáo dục này, người dạy khơng có giáo viên (GV) mà tình nguyện viên, hướng dẫn viên, huấn luyện viên dạy học trải nghiệm Qua thấy đa dạng, phổ biến tính ứng dụng cao phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm Người học khơng sử dụng tồn trí tuệ mà cịn vận dụng giác quan, cảm xúc, thể chất kỹ cần thiết tham gia học 1.1.2 Quy trình, kỹ thuật, cách tiến hành phƣơng pháp dạy học trải nghiệm Quy trình dạy học trải nghiệm gồm có bước với nội dung sau Bƣớc 1: Xác định nhiệm vụ mục tiêu học trải nghiệm Đây bước bước đặt móng cho quy trình dạy học trải nghiệm Khác với cách dạy truyền thống, giáo viên có nhiệm vụ giảng bài, hướng dẫn học sinh làm tập học sinh cần nghe giảng chép phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm, nhiệm vụ giáo viên lẫn học sinh bị thay đổi Nhiệm vụ học sinh: chủ động tiếp cận, khám phá kiến thức thông qua quan sát, phân tích, tìm hiểu, đánh giá tượng, thí nghiệm khoa học hay hoạt động khác Nhiệm vụ giáo viên: Là người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh có hướng việc tiếp cận kiến thức giải thích thắc mắc xung quanh học Bƣớc 2: Trải nghiệm Đây bước quan trọng định đến quy trình dạy học trải nghiệm Trải nghiệm phải học sinh đóng vai trị chủ đạo thực Để thực bước bước dạy này, trước buổi học, giáo viên đưa số nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm khác để em thực hoạt động trải nghiệm Quá trình giúp học sinh bước đầu tiếp cận kiến thức, tự đưa phân tích, đánh giá học dựa tư Hơn nữa, em tập làm quen với cách làm việc theo nhóm, lên kế hoạch làm việc Bƣớc 3: Khái quát, hình thành kiến thức Sau xác định mục tiêu buổi học, thực hành trải nghiệm trước học học sinh tự phân tích, tổng hợp, đánh giá kiến thức cho riêng Sau đó, bạn chủ động chia sẻ kiến thức đúc kết cho giáo viên bạn bè cách thuyết trình trước lớp Cuối học, giáo viên hướng dẫn học sinh đến kiến thức Bƣớc 4: Vận dụng thực tế Sau buổi học, giáo viên khuyến khích học sinh đưa kiến thức học áp dụng vào thực tế Vì em trực tiếp trải nghiệm, phân tích kết luận kiến thức nên việc áp dụng kiến thức vào đời sống dễ dàng Người học dễ có ý tưởng từ việc quan sát sống liên hệ chúng với học lớp so với phương pháp dạy cũ 10 Trao đổi, thảo luận Đặt /trả lời câu hỏi, tổ chức thảo luận sôi 20 Hiệu Giải vấn đề 15 Tính khả thi Khả áp dụng thực tế 15 Tổng điểm 100 Phiếu số Tự đánh giá thân tham gia HĐTN nhóm Họ tên: …………………………………Nhóm …………… Lớp………… Rất tốt (4đ) STT Tiêu chí đánh giá Hoàn thành nhiệm vụ thời gian Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình Làm việc hợp tác Có ý tưởng GQVĐ sáng tạo q trình thực dự án Tính hiệu Tổng Xếp loại chung Tốt (3đ) Bình Thƣờng (2đ) Chƣa đạt (1đ) Ghi chú: Rất tốt (từ 18đ đến 20đ); Tốt (14đ đến 18đ); Bình thường (10đ đến 14đ); chưa đạt (dưới 10đ) Phiếu số Đánh giá thành viên nhóm tham gia hoạt động STEM (Dành cho nhóm trưởng đánh giá) Họ tên nhóm trưởng:……………………………………Nhóm…………… Tiêu chí Thành viên Hồn thành nhiệm vụ thời gian Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình Có ý tưởng sáng tạo q trình thực dự án Làm Tính Đánh việc hiệu giá hợp chung tác 73 10 Ghi chú: tiêu chí (4: Rất tốt; 3: Tốt; 2: Bình thường; 1: chưa đạt) Đánh giá chung: Rất tốt (từ 18đ đến 20đ); Tốt (14đ đến 18đ); Bình thường (10đ đến 14đ); chưa đạt (dưới 10đ) 74 PHỤ LỤC Bài kiểm tra đánh giá sau hoạt động trải nghiệm Chủ đề 1: Ứng dụng hệ bất phƣơng trình bậc hai ẩn Họ tên học sinh:…………………………………………; Lớp……; Mã : 101 Câu 1: Phần không gạch chéo hình sau biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bốn hệ A, B, C, D? y x O y  y  x  x  A  B  C  D  x  y  x  y   x  y  x  y       x  y   Câu 2: Miền nghiệm hệ bất phương trình  x  y  2 chứa điểm sau y  x   đây? A A 1 ;  B B  2 ; 3 C C  ;  1 D D  1 ;  2 x  y    Câu 3: Miền nghiệm hệ bất phương trình  x  chứa điểm sau 2 x  y    đây? A A 1 ;  B B  ;  C C  1 ; 3   1 D D  ;    75 Câu 4: Giá trị nhỏ biểu thức F  y  x miền xác định hệ  y  2x   2 y  x   x y 5  A F  x  , y  B F  x  , y  C F  x  , y  D F  x  , y  Câu 5: Giá trị nhỏ biết thức F  y  x miền xác định hệ  2x  y    x  y  5 x  y  4  A F  3 x  1, y  2 B F  x  0, y  C F  2 x  , y   3 D F  x  2, y  Câu 6: Biểu thức L  y  x , với x y thõa mãn hệ bất phương trình 2 x  y    , đạt giá trị lớn a đạt giá trị nhỏ b Hãy x  2 x  y    chọn kết kết sau: A a  25 b  2 C a  b  B a  b   D a  b  11 12 9 Câu 7: Trong thi pha chế, hai đội A, B sử dụng tối đa 24g hương liệu,9 lít nước 210g đường để pha chế nước cam nước táo Để pha chế lít nước cam cần 30g đường, lít nước g hương liệu; pha chế lít nước táo cần 10g đường, lít nước 4g hương liệu Mỗi lít nước cam 76 nhận 60 điểm thưởng, lít nước táo nhận 80 điểm thưởng Đội A pha chế a lít nước cam b lít nước táo dành điểm thưởng cao Hiệu số a  b A C 1 B D 6 Câu 8: Một hộ nông dân định trồng đậu cà diện tích 800m Nếu trồng đậu diện tích 100m2 cần 20 công làm thu 3000000 đồng Nếu trồng cà diện tích 100m2 cần 30 cơng làm thu 4000000 đồng Hỏi cần trồng loại diện tích để thu nhiều tiền tổng số công làm không 180 công Hãy chọn phương án phương án sau: A Trồng 600m đậu; 200m cà B Trồng 500m2 đậu; 300m2 cà C Trồng 400m đậu; 200m cà D Trồng 200m đậu; 600m cà  x  Câu 9: Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm S Khẳng  x  3y 1  định sau khẳng định đúng? A  1;2   S B    2;0  S  C 1;   S D  x  y   Câu 10: Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm  x  y   sau khẳng định ? A 1; 2   S B  2;1  S  3;0  S S Khẳng định C  5; 6   S D S   Đáp án: Câu 10 ĐA A B D D C A B C D A 77 Chủ đề 2: Hệ thực lƣợng tam giác Kiểm tra 45 phút Họ tên học sinh:………………………………………… ; Lớp :…… Mã 101 Phần I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Cho tam giác ABC , mệnh đề sau đúng? A a  b2  c2  2bc cos A B a  b2  c2  2bc cos A C a  b2  c2  2bc cos C D a  b2  c2  2bc cos B Câu 2: là? Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C 600 Độ dài cạnh c A c  21 Câu 3: cos A B c  C c  11 D c  21 Cho tam giác ABC có AB  cm, BC  cm, AC  cm Tính A cos A   B cos A  C cos A  D cos A  Câu 4: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có AC  cm , góc A  60 , B  45 Độ dài cạnh BC B  A C  D Câu 5: Cho tam giác ABC có a  4, b  6, c  Khi diện tích tam giác là: 15 A 15 B 15 C 105 D Câu 6: Cho ABC có a  4, c  5, B  150 Diện tích tam giác là: A B C 10 D 10 Câu 7: Cho tam giác ABC Tìm cơng thức sai: a c sin A a  2R A B sin A  C b sin B  R D sin C  a sin A 2R Câu 8: Tam giác ABC có C  1500 , BC  3, AC  Tính cạnh AB ? A 13 B D C 10 Câu 9: Cho tam giác ABC có AB  cm, BC  cm, AC  cm Tính cos A 1 A cos A   B cos A  C cos A  3 D cos A  Câu 10: Cho ABC có B  600 , a  8, c  Độ dài cạnh b bằng: A B 129 C 49 Phần II Tự luận ( điểm) D 129 78 Bài Khoảng cách từ A đến B đo trực tiếp phải qua đầm lầy Người ta xác định điểm C mà từ nhìn A B góc 78o 24' Biết CA  250 m, CB  120 m Khoảng cách AB bao nhiêu? Bài Giả sử CD = h chiều cao tháp C chân tháp Chọn hai điểm A, B mặt đất cho ba điểm A, B, C thẳng hàng Ta đo AB = 24m, CAD  630 ; CBD  480 Chiều cao h khối tháp gần với giá trị sau đây? Đáp án Câu 10 ĐA C A B D C C A B C B Chủ đề Các số đặc trƣng mẫu số liệu khơng ghép nhóm Kiểm tra 15 phút Họ tên học sinh:………………………; Lớp:………… Mã: 101 Câu Một xạ thủ bắn 30 viên đạn vào bia kết ghi lại bảng phân bố sau Điểm 10 Số lần Khi điểm trung bình cộng (kết làm tròn đến hàng phần trăm) A 8,33 B 8,34 C 8,31 D 8,32 Câu Điểm kiểm tra mơn Tốn 10 học sinh cho sau 6; 7; 7; 6; 7; 8; 8; 7; 9; Số trung vị mẫu số liệu A B C D Câu Cho mẫu số liệu thống kê: 5; 2; 1; 6; 7; 5; 4; 5; Mốt mẫu số liệu A B C D 79 Câu Điểm thi học kỳ 11 môn học sinh sau: 4; 6; 5; 7; 5; 5; 9; 8; 7; 10; Số trung bình trung vị A B 6, 52 C 6,73 D 6,81 Câu Giá loại quần áo (đơn vị nghìn đồng) cho số liệu sau: 350; 300; 350; 400; 450; 400; 450; 350; 350; 400 Tứ phân vị số liệu A Q1 = 350; Q2 = 375; Q3 = 400; B Q1 = 350; Q2 = 400; Q3 = 400; C Q1 = 300; Q2 = 375; Q3 = 400; D Q1 = 350; Q2 = 400; Q3 = 350 Câu Điểm kiểm tra 11 học sinh cho bảng số liệu sau Điểm 7,5 8,5 9,5 Tần số 2 Tìm phương sai bảng số liệu A 0,34 B 0,50 C 0,65 D 5,54 Câu Điểm kiểm tra học kỳ 10 học sinh thống kê sau: 6; 7; 7; 5; 8; 6; 9; 9; 8; Khoảng biến thiên dãy số A B C D Câu Điều tra chiều cao 10 hs lớp 10A cho kết sau: 154; 160; 155; 162; 165; 162; 155; 160; 165; 162 (đơn vị cm) Khoảng tứ phân vị A B C D Câu Cho dãy số liệu thống kê 10; 8; 6; 8; 9; 8; 7; 6; 9; 9; Khoảng tứ phân vị A B C D Câu 10 Cho dãy số liệu thống kê 4; 5; 4; 3; 7; 6; 9; 6; 7; 8; Khoảng biến thiên dãy số liệu A B C D Đáp án Câu 10 ĐA A B C D A B B C D D 80 Chủ đề 4: Hàm số bậc hai Kiểm tra 15 phút Họ tên học sinh:………………………; Lớp:………… Mã: 101 Câu 1: Hàm số y  ax  bx  c , (a  0) nghịch biến khoảng sau đậy? b    b  A  ;   B   ;    2a    2a     C   ;     4a     D  ;   4a   Câu 2: Cho hàm số y   x  x  Chọn khẳng định A Hàm số đồng biến B Hàm số nghịch biến C Hàm số đồng biến  2;  D Hàm số nghịch biến  2;  Câu 3: Cho hàm số bậc hai y  ax  bx  c  a   có đồ thị  P  , đỉnh  P  xác định công thức nào?       b  b  b A I   ;   B I   ;   C I  ;  4a  4a   2a  a  2a 4a   b  D I   ;   2a 4a  Câu 4: Cho parabol  P  : y  x  x  Điểm sau đỉnh  P  ? 1 2  2 1 2 A I  0;1 B I  ;  C I   ;  D I  ;   3 3  3 3 3 Câu 5: Parabol y   x  x  có phương trình trục đối xứng A x  1 B x  C x  D x  2 Câu 6: Xác định hệ số a b để Parabol  P  : y  ax  x  b có đỉnh I  1; 5 a  A  b  2 a  B  b  a  C  b  a  D  b  3 Câu 7: Biết hàm số bậc hai y  ax  bx  c có đồ thị đường Parabol qua điểm A  1;0  có đỉnh I 1;2  Tính a  b  c A B C D 2 Câu 8: Tìm giá trị nhỏ hàm số y  x  x  A 3 B C D 13 Câu 9: Giá trị lớn hàm số y  3x  x  đoạn 1;3 là: A B C D 20 81 Câu 10: Một cổng hình parabol bao gồm cửa hình chữ nhật hai cánh cửa phụ hai bên hình vẽ Biết chiều cao cổng parabol 4m cịn kích thước cửa 3m x 4m Hãy tính khoảng cách hai điểm A B A 5m B 8,5m C 7,5m D 8m Đáp án Câu 10 ĐA A D A B C C C A B D 82 Chủ đề 5: Tổ hợp - Xác suất Kiểm tra 15 phút Họ tên học sinh:………………………….; Lớp: ……… Mã 101 Câu 1: Lập số tự nhiên có chữ số khác từ tập A ={ 0;1;3;5;6;8;9} A 810 B 300 C 180 D 2160 Câu Có cách xếp bốn bạn An, Bình, Thi, Khuyên ngồi vào bàn dài gồm có chỗ? A B C D 24 Câu Từ bình đựng viên bi đỏ viên bi xanh, có cách để lấy viên màu ? A 18 B C D 22 Câu Có cách xếp 10 người vào bàn dài cho ông X ông Y ngồi cạch nhau? A 2.8! B 8! C 9! D 2.9! Câu 5: Có 30 câu hỏi khác gồm câu khó, 10 câu TB, 15 câu dễ Từ 30 câu lập đề, đề gồm câu hỏi khác phải có đủ câu số câu dễ khơng A 85631 B 56875 C 34125 D 22750 Câu 6: Có hoa hồng hoa lan Có cách chọn hoa hồng hoa lan ? A 320 B 360 C 270 D 350 Câu 7: Trong thi chạy có 12 người tham gia Hỏi có cách trao huy chương vàng, bạc, đồng cho người đích sớm A 1320 B 360 C 720 D 240 Câu 8: Trong lớp 11 có 20 nữ nam Chọn ngẫu nhiên học sinh thi chạy ngắn Tính xác suất để chọn nhiều nam 29 18 B C D 30 30 30 A 35 Câu 9: Gieo súc xắc cân đối đồng chất lần Tính xác suất gieo mặt có số chấm khơng nhỏ A B C D 3 Câu 10: Một bó hoa có có 14 hoa gồm xanh, hồng lại hoa vàng Hỏi có cách chọn bơng hoa cho số lượng màu hoa 83 A 450 B 455 C 360 D 300 Đáp án Câu 10 ĐA D D C D C D B D A 84 Phụ lục 4: Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm học sinh 85 86 87

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w