1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát huy kỹ năng quản lý tài chính cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học bài “tìm hiểu một số kiến thức về tài chính”

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD- ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT HUY KỸ NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 10 THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI “TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ TÀI CHÍNH” Lĩnh vực: Toán THPT Nghệ An, năm 2023 SỞ GD- ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT HUY KỸ NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI “TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ TÀI CHÍNH” Lĩnh vực: Tốn THPT Nhóm tác giả: Trần Thị Thu Hiền – 0376 946 989 Phạm Thị Bắc – 0348 183 515 Hồng Thị Thủy - 0383 588 809 Tổ: Tốn - Tin Yên Thành, năm 2023 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Chương II: Một số giải pháp giúp cho học sinh lớp 10 phát huy kỹ quản lý tài thơng qua dạy học tìm hiểu số kiến thức tài .10 Giải pháp 1: Giáo dục qua diễn đàn 10 Giải pháp 2: Giáo dục qua tiết dạy 17 Giải pháp 3: Giáo dục qua hoạt động ngoại khóa – hình thức trị chơi 25 Giải pháp 4: Giáo dục qua hoạt động tham quan, trải nghiệm thực tế 34 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 Chương III: Hiệu giải pháp giáo dục tài đề tài 42 Phân tích bảng đối chứng lớp dạy 42 Phân tích kết khảo sát thay đổi kỹ quản lý tài học sinh 44 Phần III KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Kiến nghị đề xuất 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Từ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông HĐ Hoạt động GV Giáo viên HS Học sinh CH Câu hỏi MC Người dẫn chương trình Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tài cá nhân khái niệm tương đối phổ biến nước có kinh tế phát triển, nhiên khái niệm cịn đề cập nước phát triển, có Việt Nam Quản lý tài cá nhân có ý nghĩa lớn tồn giới vừa đối mặt với gần năm đại dịch covid-19, đời sống công dân bị ảnh hưởng nhiều cấp độ khác Việc trang bị kiến thức, hiểu biết tài cá nhân, đặc biệt kỹ quản lý tài cá nhân trở nên cấp thiết để ứng phó tốt với tình bất thường, đảm bảo đời sống cá nhân gia đình, từ góp phần ổn định xã hội phát triển bền vững Hiện đối tượng đào tạo tài cá nhân cịn số khiêm tốn Đặc biệt lứa tuổi học sinh tỉnh thành nhỏ khu vực nơng thơn khó tiếp cận khóa học tài để có hiểu biết cần thiết tài chính, quản lý tài cá nhân, nhiều trường hợp rơi vào rủi ro vay nặng lãi để phải nhận hệ đáng tiếc Hơn cá nhân, hộ gia đình Việt Nam cịn chưa dành quan tâm tới quản lý tài cá nhân chương trình đào tạo kiến thức tài Trong chương trình tốn Phổ thơng 2006, vấn đề tài xuất tốn lãi kép học hàm số mũ - Giải tích 12 Cịn chương trình Tốn Phổ thơng 2018, phần hoạt động thực hành trải nghiệm tốn 10, có riêng học “Tìm hiểu số kiến thức tài chính” đưa vào giảng dạy từ năm học 2022-2023 Như học sinh phổ thơng, vấn đề cịn Xuất phát từ thực trạng trên, thấy cần giáo dục học sinh nhiều vấn đề tài nên đề xuất giải pháp, từ xây dựng đề tài nghiên cứu “Phát huy kỹ quản lý tài cho học sinh lớp 10 thơng qua dạy học ‘Tìm hiểu số kiến thức tài chính”’ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát thực trạng giáo dục tài trường học thực trạng kỹ quản lý tài học sinh, đặc biệt học sinh THPT Và từ đưa giải pháp nhằm phát huy kỹ quản lý tài cho học sinh lớp 10, giúp học sinh trang bị kiến thức tài cá nhân để từ lĩnh với sống Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục quản lý tài số trường địa bàn huyện Yên Thành thực trạng quản lý tài cá nhân học sinh Từ đề xuất giải pháp phát huy kỹ quản lý tài cho học sinh lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Thực trạng vấn đề đặt giảng dạy, phổ cập kiến thức tài cá nhân bối cảnh - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp vấn đề: Quản lý chi tiêu, tiết kiệm lập kế hoạch tài cá nhân, đầu tư tài sản cá nhân; quản lý tài gia đình Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, tạp chí, sách, báo, truyền hình có liên quan tới kiến thức tài nhằm phát triển kỹ quản lý tài cho học sinh lớp 10 + Phương pháp khảo sát thực tiễn, vấn, thống kê, phân tích, xử lý số liệu: - Khảo sát qua google form - Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh trình dạy học kiến thức tài + Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm: Dạy học lớp hoạt động ngoại khóa Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Tài cá nhân Tài cá nhân việc quản lý tài mà cá nhân gia đình thực để lập ngân sách, tiết kiệm chi tiêu nguồn tiền mặt theo thời gian, có tính đến rủi ro tài kiện tương lai Tài cá nhân theo cách hiểu đơn giản ứng dụng nguyên tắc tài vào việc tiền bạc cá nhân gia đình Tài cá nhân liên quan đến vấn đề tài thường gặp cụ thể như: Chi tiêu, thu nhập, đầu tư, tiết kiệm,… b) Quản lý tài cá nhân Quản lý tài ứng dụng nguyên tắc tài vào việc quản lý tiền bạc thân gia đình Việc quản lý tài cá nhân liên quan đến vấn đề tài thường gặp như: Chi tiêu, thu nhập, đầu tư, tiết kiệm,… Hoặc hiểu đơn giản việc sử dụng đồng tiền cho hiệu để giúp sống thoải mái, tránh gặp phải rủi ro khơng đáng có từ sống thường ngày Như định nghĩa nêu cụ ta thấy tầm quan trọng quản lý tài cá nhân cá nhân hộ gia đình Chính thế, việc quản lý tài cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập, chi tiêu, khoản đầu tư Một quản lý tốt tài từ việc chi tiêu đến kiểm soát vốn kênh đầu tư, bên cạnh cịn hạn chế tối đa rủi ro gặp phải sống thân gia đình nhanh chóng đạt mức tự tài mong muốn Lúc có sống thảnh thơi, áp lực tài c) Kỹ quản lý tài cá nhân Kỹ tài cá nhân khả mà sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi,… để xây dựng kế hoạch, quản lý, điều chỉnh quỹ tài để gia đình vừa thỏa mãn nhu cầu sống, nhu cầu giải trí, nhu cầu giáo dục mà có nguồn tiền dự trữ cho tương lai Hiện tài cá nhân hiểu vấn đề nhức nhối, mối quan tâm xếp sau sức khỏe gia đình cá nhân Bởi tài cá nhân liên quan lớn trực tiếp tới tất hoạt động sống Nếu khơng có kỹ năng, khơng biết cách kiểm sốt, quản lý dịng tiền vào hợp lý, sớm muộn khoản tiền dự trữ gia đình cạn kiệt Chưa kể đến rủi ro xấu nợ nần, vay nặng lãi,v.v Cơ sở thực tiễn a) Thực trạng giáo dục tài cho học sinh trường THPT huyện Yên Thành a) Giáo dục tài giúp tạo hệ học sinh hiểu biết tài chính, biết vận dụng hiệu kiến thức vào thực tế sống để giúp ích cho thân, gia đình, góp phần phát triển ổn định bền vững kinh tế - xã hội quốc gia, đáp ứng nhu cầu phát triển giới Thực tế cho thấy, Việt Nam, hầu hết hệ (những bậc phụ huynh) sinh lớn lên hồn cảnh khó khăn, nỗ lực học tập làm việc với mục tiêu làm cho sống người thân yêu đỡ vất vả Chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng tiền bạc, lại không dạy kỹ tài cá nhân phải tự mày mị, tìm kiếm quản lý, chi tiêu tiền bạc,…tất nhiên đường đến tự chủ tài chính, thành cơng dài Chúng ta biết đa số học sinh tiếp xúc với tiền hàng ngày, đơn giản xin bố mẹ tiền ăn sáng, mua đồ dùng học tập, trường học việc giáo dục tài chưa trọng Khi triển khai dạy học nội dung liên quan đến giáo dục tài chính, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn thiếu tài liệu, phương tiện hỗ trợ dạy học cịn ít, nội dung tài chưa có hệ thống, thời gian dành cho nội dung q ít, đặc biệt trình độ hiểu biết học sinh cịn thấp Vì đa số học sinh THPT địa bàn huyện Yên Thành chưa nhận học giáo dục kiến thức, kỹ quản lý tài cách đầy đủ hệ thống Nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục tài cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Yên Thành với nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Theo Thầy (Cô) , có nên giáo dục sớm tài cho học sinh khơng? A Khơng B Phân vân C Có Câu 2: Thầy (Cô) dạy kiến thức tài cho học sinh chưa? A B C Chưa dạy Đã dạy chưa có tính hệ thống Đã dạy có hệ thống Câu 3: Nếu giáo dục tài cho học sinh Thầy (Cơ) lựa chọn hình thức nào? A B C Dạy lớp Hoạt động lên lớp Hinh thức khác Câu 4: Khi giáo dục tài cho học sinh Thầy (Cơ) có gặp khó khăn khơng? A Có B Khơng Nếu khó khăn đâu vấn đề Thầy (Cơ) gặp phải? ………………………………………………………………………………………… Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdL2wJBbw0v0jM1xYoZQJu4peJvuSnKFX3o4kw CwDqCiza99A/viewform?usp=pp_url Sau khảo sát, nhóm chúng tơi thu số liệu sau: Kết thu được: Có 63 giáo viên (chiếm tỉ lệ 89,6%) cho nên giáo dục sớm tài cho học sinh; có giáo viên (chiếm tỉ lệ 7,5%) cịn phân vân suy nghĩ; có giáo viên (chiếm tỉ lệ 8%) cho không nên giáo dục sớm tài cho học sinh Như vậy, từ kết ta thấy đa số giáo viên cho việc giáo dục tài sớm cho học sinh cần thiết Kết thu được: Có 32 giáo viên (chiếm tỉ lệ 47,8%) chưa dạy kiến thức tài cho học sinh; có 31 giáo viên (chiếm tỉ lệ 46,3%) có dạy cịn dạy sơ sài, chưa có tính hệ thống; có giáo viên (chiếm tỉ lệ 6%) dạy cho học sinh kiến thức tài cách có hệ thống Như vậy, từ kết ta thấy đa số giáo viên bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm việc giáo dục kiến thức tài cho học sinh Kết thu được: Có 15 giáo viên (chiếm tỉ lệ 22,4%) chọn hình thức dạy lớp; có 38 giáo viên (chiếm tỉ lệ 56,7%) chọn hình thức giáo dục qua hoạt động lên lớp; có 14 giáo viên (chiếm tỉ lệ 20,9%) chọn hình thức giáo dục khác Như vậy, từ kết ta thấy số nhiều giáo viên lựa chọn hình thức giáo dục tài cho học sinh hoạt động ngồi lên lớp Kết thu được: Có 53 giáo viên (chiếm tỉ lệ 77,6%) gặp khó khăn giáo dục tài cho học sinh; có 14 giáo viên (chiếm tỉ lệ 22,4 %) khơng gặp khó khăn Như vậy, từ kết ta thấy nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn q trình giáo dục tài cho học sinh Một số khó khăn thường gặp mà giáo viên đưa là: Kiến thức tài học sinh cịn kém, nhiều học sinh cho tài chưa dồi nên chưa cần chi tiêu có kế hoạch, học sinh lười nghiên cứu, tài liệu tham khảo ít, Song song với việc này, chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng hiểu biết tài học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành với nội dung câu hỏi sau: Phần III KẾT LUẬN Kết luận Giáo dục tài cho học sinh phổ thơng chủ đề phổ biến giới Theo nghiên cứu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), gần 60 quốc gia giới xây dựng chiến lược quốc gia để giáo dục tài OECD nhấn mạnh, hiểu biết tài “kỹ sinh tồn” người sống xã hội đại Hầu hết trẻ em đến tuổi trưởng thành phải tự lo liệu mặt tài cá nhân Khi sống độc lập, họ cần biết cách lập ngân sách, đưa lựa chọn tài khơn ngoan quản lý rủi ro tài Việt Nam đất nước có tiềm phát triển mạnh mẽ, hướng tới xây dựng quốc gia khởi nghiệp việc giáo dục tài lại cần thiết hết Như đề tài sáng kiện kinh nghiệm chúng tơi mang tính cấp thiết với nhu cầu xã hội Việc giáo dục tài cho em qua bốn giải pháp mà đề tài đưa giúp em có hứng thú với nội dung học nắm kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên Một số em học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức đưa câu hỏi, biện pháp hay, lạ khơng có sách giáo khoa Đặc biệt, học xong em học sinh có thay đổi tư tiết kiệm đầu tư, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, biết sử dụng đồng tiền cách thông minh hơn, phù hợp góp phần đảm bảo cc sống tốt cho thân gia đình em, góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy tài thời đại cơng nghệ số Điều chứng tỏ biện pháp chúng tơi đưa mang tính khả thi cao, đáp ứng nhu cầu phù hợp với khả em học sinh Ngoài ra, đề tài sáng kiến kinh nghiệm đem lại ý nghĩa vô to lớn, cụ thể: Đối với thân tập thể đồng nghiệp: Đối với thân chúng tơi, q trình tìm tịi tài liệu để thực sáng kiến kinh nghiệm giúp hiểu rõ kiến thức tài tiết kiệm, đầu tư, thuế thu nhập cá nhân, sàn chứng khốn, Qua giúp biết cách sử dụng đồng tiền hợp lý hơn, chi tiêu có kế hoạch mạnh dạn việc đầu tư để sinh lời Với đồng nghiệp, kết sáng kiến nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, giá trị dùng để giáo dục cho nhiều đối tượng học sinh tương lai Đối với nhà trường: Ứng dụng hiệu sáng kiến kinh nghiệm giúp em nâng cao kiến thức mơn Tốn có u thích với mơn Tốn, để từ nâng cao chất lượng dạy học, góp phần nâng cao vị thế, uy tín nhà trường Đối với gia đình xã hội: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm có vai trị quan trọng gia đình xã hội Đặc biệt thời đại nay, đất nước đà hội nhập, phát triển Giáo dục tài chính, phát huy kĩ quản lý tài giúp tạo hệ học sinh hiểu biết tài chính, góp phần phát triển ổn định bền vững kinh tế - xã hội quốc gia, đáp ứng nhu cầu phát triển giới 49 Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng buổi diễn đàn tài chính, mơn học có liên quan đến vấn đề tài Ngữ văn, Giáo dục Kinh tế pháp luật, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm Khi áp dụng cần vào đặc điểm đối tượng giáo dục để thay đổi cho phù hợp Kiến nghị đề xuất Để sáng kiến kinh nghiệm phổ biến rộng rãi phát triển nữa, xin đưa số kiến nghị sau: Đối với ban ngành: Cần xây dựng khung chương trình giảng dạy quốc gia giáo dục tài nhằm hình thành lực hiểu biết tài Theo đó, có chiến lược thiết lược chương trình giảng dạy giáo dục tài xuyên suốt liên tục cấp học với mục tiêu hình thành kiến thức tài bền vững, có hệ thống, phát huy kỹ quản lý tài tốt cho hệ trẻ Đồng thời gắn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tài với chương trình quốc gia khởi nghiệp, cần thúc đẩy sách phát triển huy động ngân sách cho chương trình giáo dục tài tồn dân Đối với ban lãnh đạo nhà trường: Cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, diễn đàn, buổi tham quan trải nghiệm thực tế cho chủ đề giáo dục tài Đồng thời động viên, khuyến khích em, tạo điều kiện để em có hội tham gia hoạt động tài để có thêm kiến thức có thêm kỹ quản lý tài tốt Đối với phụ huynh học sinh: Các bậc phụ huynh nên đề cao triển khai sớm dạy quản lý tài cá nhân Điều giúp hiểu giá trị đồng tiền có ý thức tiết kiệm trân trọng tiền hơn, tránh chi tiêu hoang phí sau Phụ huynh cần giáo dục cho vai trò lao động, gợi ý cho cơng việc làm, dạy cách tiết kiệm phân loại tiết kiệm, dạy biết xác định rõ nhu cầu thân định hướng kinh doanh nhỏ – đầu tư đơn giản có kỹ quản lý tài tốt Đặc biệt, phụ huynh cần nhận thức dúng đắn tầm quan trọng giáo dục tài chính, từ đồng thuận phối hợp với nhà trường để giáo dục hiệu cho học sinh nhằm phát triển phẩm chất cách toàn diện Mặc dù cố gắng tìm tịi, nghiên cứu song khơng tránh sai sót thực đề tài Chúng tơi mong quan tâm, góp ý bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! - 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khoái (tổng chủ biên), Toán 10 tập 1, kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam Lưu Thu Thủy (tổng chủ biên), Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10, kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Kim (2013), Phương pháp dạy học mơ tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lâm Minh Chánh, Tài cá nhân dành cho người Việt Nam, NXB Văn hóa- Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Rachel Richards, Quản lý tài cá nhân cho người trẻ, NXB Công thương Tài liệu Toanmath.com; Violet; Youtube; Tạp chí kinh tế tài Mơ đun 2-mơ đun bồi dưỡng theo chương trình GDPT 2018 PHỤ LỤC ❖ PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC VỀ CHUẨN BỊ VÀ LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Bước 4: Chuẩn bị hoạt động Lĩnh vực cần chuẩn bị Các mục cần chuẩn bị Dự kiến tiến Tiến trình: giai đoạn trình hoạt - Chuẩn bị nội dung động - Tổ chức ngoại khóa Dự kiến phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động - Tư liệu, học liệu x x x + Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài liệu tham khảo nội dung liên quan + Tài liệu từ nguồn internet - Phương tiện hoạt động: Máy tính, máy quay, máy chiếu, máy ảnh Dự kiến phân công nhiệm vụ cho nhóm, cá nhân thời gian hồn thành công tác chuẩn bị Chuẩn bị Chuẩn GV bị HS x - Đồ dùng: âm thanh, câu hỏi; phiếu đánh giá phần thi; phòng, maket, bảng, nước uống, hoa, quà tặng, giấy mời, kinh phí x - Phụ trách chung: GV Trần Thị Thu Hiền x - Phụ trách xây dựng kế hoạch, nội dung kịch chương trình, đạo diễn chương trình: GV Trần Thị Thu Hiền x - Phụ trách người dẫn chương trình: GV Hồng Thị Thủy x - Phụ trách lập đội thi, phân công nhiệm vụ hỗ trợ đội thi trình x x trải nghiệm sáng tạo: GV Phạm Thị Bắc x - Phụ trách duyệt huy động nguồn kinh phí: GV Hoàng Thị Thủy x - Phụ trách sở vật chất, thiết bị tổ chức mặt hậu cần thi: GV Hoàng Thị Thủy x - Phụ trách truyền thông tất hoạt động thi: quay phim, chụp ảnh, biên tập: GV Hồ Sỹ Trung - Ban giám khảo, thư kí: Hiệu Trưởng Nguyễn Bá Thủy, GV Phạm Thị Bắc, Trần Thị Thu Hiền x x - Phụ trách nề nếp học sinh: GV Võ Thị Hoài Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, lực lượng mời tham gia hoạt động Dự kiến hoạt động giáo viên học sinh với tương tác tích cực trình tổ chức - Thời gian phát động (ngày đầu 15/2), thời gian chuẩn bị điều kiện để tổ chức từ (15/2 đến 19/3), thời gian thi (20/3) x - Địa điểm tổ chức: Phòng hội đồng trường THPT Bắc Yên Thành x - Thành phần: Ban giám hiệu, Đoàn trường, Giáo Viên tổ Toán -Tin, học sinh khối 10 đối tượng khác quan tâm đến hoạt động x - Điều tra khảo sát nhu cầu học sinh, thành lập đội thi x x x x - Hướng dẫn học sinh trình bày phần thi x x - Hướng dẫn học sinh đánh giá, rút kinh nghiệm x x - Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu nội dung hoạt động ngoại khóa Bước 5: Lập kế hoạch KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA “Phát huy kỹ quản lý tài cho học sinh lớp 10” Căn vào văn đạo thực nhiệm vụ năm học 2022 -2023 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo nghệ An Căn vào kế hoạch năm học 2022- 2023 yêu cầu phát triển, thực tiễn mơn Nhóm Tốn chúng tơi xây dựng Kế hoạch Hoạt động ngoại khóa “Phát huy kỹ quản lý tài cho học sinh lớp 10” sau: ✓ Mục đích, u cầu (nói rõ mục đích, yêu cầu hoạt động) ✓ Thành phần, thời gian, địa điểm - Thành phần gồm: +) Trưởng phụ trách: GV Trần Thị Thu Hiền; +) Học sinh khối 10 trường THPT Bắc Yên Thành; +) Số lượng tham gia: 70 học sinh; +) Người phối hợp: Đại diện Ban giám hiệu, Đoàn trường, GV Phạm Thị Bắc, Hoàng Thị Thủy - Thời gian: Sáng chủ nhật ngày 08/01/2023 - Địa điểm: Phòng hội Đồng trường THPT Bắc Yên Thành ✓ Hình thức tổ chức nội dung chương trình cụ thể: Tổ chức dạng trị chơi Nội dung cụ thể (văn kèm theo) ✓ Phân công nhiệm vụ (văn kèm theo) ✓ Kinh phí: Nguồn kinh phí: Huy động từ giáo viên phụ trách ✓ Cam kết: Thực kế hoạch, đảm bảo an tồn, tiết kiệm, hiệu quả, có tính giáo dục cao Nhóm chúng tơi xin trân trọng báo cáo đề nghị Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt kế hoạch ❖ PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất ✓ Sự cấp thiết giải pháp đề xuất - Kết khảo sát giáo viên: - Kết khảo sát học sinh: - Kết khảo sát phụ huynh: ✓ Tính khả thi giải pháp đề xuất - Kết khảo sát giáo viên: - Kết khảo sát học sinh: - Kết khảo sát phụ huynh:

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w