Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI MỘT SỐ GIỜ HỌC VẬT LÍ 10 THPTCHƢƠNG TRÌNH 2018 SANG GIỜ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM LĨNH VỰC: VẬT LÝ Yên Thành, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI MỘT SỐ GIỜ HỌC VẬT LÍ 10 THPTCHƢƠNG TRÌNH 2018 SANG GIỜ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM LĨNH VỰC: VẬT LÝ Ngƣời thực hiện: Tổ: NGƠ SỸ ĐÌNH NGUYỄN ĐĂNG TIẾN NGƠ VĂN HỒNG Khoa học Tự nhiên Yên Thành, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.3 Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM trƣờng phổ thông 1.1.5 Giáo dục STEM dạy học mơn Vật lí 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học Vật lý theo định hƣớng STEM số trƣờng phổ thông 10 1.2.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý theo định hƣớng STEM số trƣờng trung học phổ thông 10 1.2.2 Nguyên nhân khó khăn thực trạng dạy học Vật lý trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng STEM 11 II XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM VẬT LÍ 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 12 2.1 Tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM 12 2.1.1 Dạy học môn khoa học theo dạy STEM 12 2.1.1.1 Khái quát dạy STEM 12 2.1.1.2 Nội dung dạy STEM 13 2.1.1.3 Thiết kế dạy STEM 14 2.2 Xây dựng thực số chủ đề dạy học STEM vật lí 10 chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 14 2.2.1 Quy trình xây dựng tiết học STEM chƣơng trình khóa 15 2.2.2 Xây dựng tiến trình tổ chức học cho HS theo định hƣớng giáo dục STEM 15 2.2.3 Thực nghiệm chuyển đổi học vật lí truyền thống sang học theo định hƣớng STEM 16 III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 23 3.1 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 23 3.1.1 Mục đích 23 3.1.2 Phƣơng pháp 23 3.1.3 Đối tƣợng 23 3.1.4 Kết khảo sát 23 3.1.4.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 23 3.1.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 27 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 30 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 30 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 30 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 30 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 31 3.2.4.1 Ƣu điểm 31 3.2.4.2 Nhƣợc điểm - Khó khăn 32 3.2.5 Đề xuất - Kiến nghị 33 3.2.5.1 Với nghành giáo dục 33 3.2.5.2 Với nhà trƣờng 33 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDPT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học STEM Viết tắt từ Science, Technology, Engineering Maths THPT Trung học phổ thông Giáo dục phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng Kết khảo sát GV thực trạng triển khai giáo dục STEM 10 Bảng Kết tổng hợp ý kiến giáo viên đánh giá tính cấp thiết biện pháp 24 Bảng Kết % tổng hợp ý kiến giáo viên đánh giá tính cấp thiết biện pháp 25 Bảng Kết tổng hợp ý kiến học sinh đánh giá tính cấp thiết biện pháp 26 Bảng Kết tổng hợp ý kiến giáo viên đánh giá tính khả thi biện pháp 27 Bảng Kết % tổng hợp ý kiến giáo viên đánh giá tính khả thi biện pháp 28 Bảng Kết khảo sát ý kiến HS tính hiệu giải pháp 29 Bảng Đánh giá kết xếp loại HS lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng THPT Yên Thành năm học 2022-2023 mà công tác 31 Hình Hình Qui trình EDP triển khai dạy học STEM 16 Hình Các nghề liên quan đến thiết kế, chế tạo, bảo trì xe phản lực, tên lửa, máy bay phản lực 19 Hình Biểu đồ phần trăm ý kiến giáo viên đánh giá tính cấp thiết biện pháp 26 Hình Biểu đồ phần trăm kết tổng hợp ý kiến học sinh đánh giá tính cấp thiết biện pháp 27 Hình Biểu đồ ý kiến giáo viên đánh giá tính khả thi biện pháp 29 Hình 6: Biểu đồ thể chất lƣợng HS tham gia học Vật lý hoạt động theo định hƣớng giáo dục STEM 32 PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Hiện giáo dục STEM đƣợc xem mô hình giáo dục tồn cầu STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Giáo dục STEM phƣơng pháp dạy học (PPDH) thức giáo dục tích hợp, chất đƣợc hiểu trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Đồng thời trang bị cho ngƣời học có kĩ yêu cầu kỉ 21 Với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày lớn Ví dụ, Ở nƣớc châu Âu ngƣời ta dự đoán nhu cầu cho chuyên gia STEM phát triển đến năm 2025 8%, ngành nghề khác - có 3% Hiện nay, quốc gia hàng đầu giới có chiến lƣợc phát triển giáo dục STEM nhƣ Úc, Anh, Scotland, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Hàn Quốc, Đài Loan… Khác với nƣớc phát triển giới nhƣ Mỹ, giáo dục STEM du nhập vào Việt Nam bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học giáo dục hay từ sách vĩ mơ nguồn nhân lực mà bắt nguồn từ thi Robot dành cho HS từ cấp tiểu học đến phổ thông trung học công ty công nghệ Việt Nam triển khai với tổ chức nƣớc ngồi Ví dụ thi Robotics make X 2019 Công ty Cổ phần robot Công nghệ cao STEAM Việt Nam hay số thi robocon hãng nhƣ Lego số thi robocon hãng khác nƣớc Từ đến giáo dục STEM bắt đầu có lan toả với nhiều hình thức khác nhau, nhiều cách thức thực khác nhau, nhiều tổ chức hỗ trợ khác Việt Nam trọng triển khai giáo dục STEM chƣơng trình giáo dục phổ thông, giúp học sinh hƣớng tới hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu tăng cƣờng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học chƣơng trình giáo dục phổ thơng, tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp khoa học - cơng nghệ - kĩ thuật - toán phù hợp với xu hƣớng ngành nghề quốc gia, đáp ứng thị trƣờng lao động, chuẩn bị điều kiện đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Thơng tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông nhấn mạnh việc đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh (HS) trọng tâm hình thành, phát triển lực tự học Năng lực tự học khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành cơng việc vận dụng tri thức học để giải đƣợc vấn đề thực tiễn Vật lí với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm có tính cơng nghệ kỹ thuật, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, thực hành nhƣ máy phát điện, động điện, máy biến áp… nên yêu cầu giáo viên (GV) vật lí HS phải thay đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học; đó, dạy học Vật lí theo định hƣớng giáo dục STEM hình thức dạy học hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phát triển lực HS Tuy nhiên giáo dục STEM gì, xây dựng tổ chức thực giáo dục STEM nhƣ để đáp ứng nhu cầu phát triển lực học sinh nhƣ làm đƣa giáo dục STEM vào môn học cách khoa học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam vấn đề mà giáo viên thực đƣợc Chính lý tơi định chọn đề tài “Giải pháp chuyển đổi số học Vật lí 10 chƣơng trình phổ thơng 2018 sang học theo định hƣớng STEM” Mục đích nghiên cứu Chuyển đổi học vật lí truyền thống sang học theo định hƣớng STEM đảm bảo tiêu chí: Giáo dục tồn diện; Nâng cao hứng thú học tập mơn học STEM; Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình giáo dục STEM - Kĩ thuật dạy học EDP, 7E 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng trình vật lí 10 phổ thơng (năm 2018) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học STEM trƣờng THPT - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí 10 - Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi học vật lí truyền thống sang học định hƣớng STEM - Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học STEM phục vụ giảng dạy số học chƣơng trình sách giáo khoa Vật lý 10 chƣơng trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu đề tài - Kết luận đề xuất Đóng góp đề tài - Xây dựng đƣợc giải pháp chuyển đổi học Vật lí truyền thống sang học theo định hƣớng STEM - Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học STEM phục vụ giảng dạy số học chƣơng trình sách giáo khoa Vật lý 10 chƣơng trình GDPT 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp khái qt hóa nội dung, xây dựng sở lý luận đề tài - Nghiên cứu chủ trƣơng sách Nhà nƣớc, ngành Giáo dục có liên quan tới nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chƣơng trình vật lí 10, tài liệu giáo dục phƣơng pháp giảng dạy Vật lí, phƣơng pháp dạy học đại - Nghiên cứu thực tiễn dạy học thông qua dự giờ, quan sát, vấn việc dạy học vật lý trƣờng phổ thông - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM TRONG TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (cơng nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (tốn học) Tùy theo ngữ cảnh khác mà thuật ngữ STEM đƣợc hiểu nhƣ môn học hay lĩnh vực Trong ngữ cảnh giáo dục, nói đến STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Quan tâm đến việc tích hợp môn học gắn với thực tiễn để nâng cao lực cho ngƣời học Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM đƣợc hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc đƣợc lồng ghép với học giới thực, HS áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trƣờng học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh tế Giáo dục STEM chất đƣợc hiểu trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Các kiến thức kỹ phải đƣợc tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp HS không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo đƣợc sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo ngƣời có lực làm việc "tức thì" mơi trƣờng có tính sáng tạo cao sử dụng trí óc có tính chất cơng việc lặp lại kỷ 21 Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Khi chủ đề tích hợp liên mơn khơng liên quan tới khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn, mà cịn quan tâm lồng ghép nghệ thuật nhân văn (Art), có giáo dục STEAM Nhằm đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục STEM trƣờng phổ thông, Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 14/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học, giáo dục STEM đƣợc mở rộng Theo đó, giáo dục STEM PPDH thức giáo dục nhằm trang bị cho HS kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp:………………… nhóm: …… 3……………………… ……… 1……………………………………… … 4……………………………… 2…………………………………………… ……………… .……… Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lƣợng Mục đích: Kiểm chứng định luật bảo tồn động lƣợng Dụng cụ: Đệm khí, xe nhỏ, lị xo, dây buộc, thiết bị đo vận tốc Sơ đồ bố trí thí nghiệm Kết số liệu m1 m2 v01 v02 v1 v2 Lần Lần Lần So sánh: m1v01 m2 v02 m1v1 m2 v2 - Rút kết luận: - Em rút đƣợc mối quan hệ tổng động lƣợng trƣớc sau va chạm? Chú ý đến phƣơng chiều vận tốc - Xác lập định luật bảo toàn động lƣợng - Cơ sở lí thuyết chứng minh định luật bảo toàn động lƣợng PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề 1: “Chế tạo xe phản lực” ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp:………………… nhóm: …… 3……………………… ……… 1……………………………………… … 4……………………………… 2…………………………………………… ……………… .……… Sơ đồ cấu tạo mơ hình xe phản lực Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo thích phận xe phản lực Ý tƣởng Phƣơng án lựa chọn Phƣơng án chỉnh sửa Các thông số mơ hình Sử dụng thƣớc, cân xác định thơng số Chiều dài xe………………… Thể tích xe…………………… Cân nặng xe…………………… Chiều dài bệ phóng………………… Mô tả nguyên lý hoạt động 4.Vật liệu, dụng cụ gia cơng mơ hình Dụng cụ Số lƣợng Cơng dụng Tổng chi phí Q trình lắp ráp mơ xe phản lực - Em nêu bƣớc thực lắp ráp mơ hình - Theo em điều khó khăn lắp ráp mơ hình gì? Em xử lý nhƣ nào? PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CỦA HỌC SINH Trƣờng THPT YÊN THÀNH BÀI KIỂM TRA Tên:……………………………………… Thời gian: 15 phút Lớp:……………… Mơn: Vật lí 10 I Trắc nghiệm Khoanh trịn vào đáp án mà em cho Hiện tƣợng sau không liên quan đến định luật bảo tồn động lƣợng? A Một luồng khí phía sau, tên lửa bay phía trƣớc B Pháo thăng thiên bay lên trời, chùm sáng phía sau C Một ngƣời nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngƣợc lại D Xe máy lăn bánh phía trƣớc, luồng khói phía sau Quả cầu A khối lƣợng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào cầu B khối lƣợng m2 đứng yên Sau va chạm, hai cầu có vận tốc v2 Ta có: A m1v1 (m1 m2 )v2 B m1v1 m2 v2 C m1v1 m2 v2 D m1v1 (m1 m2 )v2 Va chạm sau va chạm mềm? A Quả bóng bay đập vào tƣờng nảy B Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát C Viên đạn xuyên qua bia đƣờng bay D Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu Một chất điểm m bắt đầu trƣợt không ma sát từ mặt phẳng nghiêng xuống Gọi góc mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang Động lƣợng chất điểm thời điểm t A p = mgsint B p = mgt C p = mgcost D p = gsint Hai vật có khối lƣợng m1 = 1kg m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s v2=1m/s độ lớn hà hƣớng động lƣợng hệ hai vật trƣờng hợp v1 v2 hƣớng A kg.m/s B 6kg.m/s C kg.m/s D kg.m/s II Tự luận: Câu 1: Nguyên tắc hoạt động động phản lực? Các yếu tố định tốc độ, quãng đƣờng động phản lực? Đáp án: - Khi lƣợng vật chất tách khỏi hệ kín chuyển động theo hƣớng phần cịn lại chuyển động theo hƣớng ngƣợc lại (1đ) - Khối lƣợng hai phần sau tách ra, ma sát, cấu tạo động (1đ) Câu 2: Để thiết kế sản phẩm ứng dụng định luật bảo toàn động lƣợng (động phản lực), qui trình bƣớc thực nhƣ nào? Đáp án: - Đặt vấn đề, lên ý tƣởng (0.5đ) - Liên hệ kiến thức (0.5đ) - Xây dựng kế hoạch (0.5đ) - Chế tạo (0.5đ) - Cải tiến (0.5đ) - Chia sẻ (0.5đ) PHỤ LỤC BÀI PHỎNG VẤN HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG Em có cảm nhận nhƣ sau tham gia hình thức học tập này? Trong buổi học em rút đƣợc kiến thức cho thân? Theo em phải làm hoạt động nhóm với bạn để có kết làm việc nhóm hiệu quả? Khi gia cơng mơ hình, phải ý để đảm bảo an toàn? Trong trình thực em gặp khó khăn gì? Qui trình làm việc theo dự án nhƣ nào? Nếu cho thời gian quay trở lại em có muốn thay đổi sản phẩm nhóm mình? PHỤ LỤC Trƣờng THPT YÊN THÀNH BÀI KIỂM TRA Tên:……………………………………… Thời gian: 15 phút Lớp:……………… Mơn: Vật lí 10 I Trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Các giá trị sau đây, giá trị Không phụ thuộc gốc năng? A Thế vật độ cao z B Thế đàn hồi lò xo C Thế vật mặt đất D Độ giảm hai độ cao z1 z2 Câu 2: Một vật nằm yên có: A Động B Thế C Vận tốc D Động lƣợng Câu 3: Thế hấp dẫn đại lƣợng: A Vơ hƣớng, dƣơng khơng B Vơ hƣớng, âm, dƣơng không C Véc tơ hƣớng với véc tơ trọng lực D Véc tơ có độ lớn dƣơng không Câu Một vật khối lƣợng 2,0kg 2,0J mặt đất Lấy g=10 m/s Khi đó, vật độ cao bao nhiêu? A 1,0m B 9,8 m C 32 m D 0,1 m Câu Một vật trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc là? A 5,0 m/s B (m/s) C (m/s) D 10 m/s II Tự luận: Câu 1: Khi xe chạy dốc có thay đổi nhƣ xe? Vậy sử dụng nguyên tắc để chế tạo xe mà xe chạy đƣợc? (2.0đ) Câu 2: Để thiết kế sản phẩm xe Qui trình bƣớc thực nhƣ nào? Đáp án: - Đặt vấn đề, lên ý tƣởng (0.5đ) - Liên hệ kiến thức (0.5đ) - Xây dựng kế hoạch (0.5đ) - Chế tạo (0.5đ) - Cải tiến (0.5đ) - Chia sẻ (0.5đ) PHỤ LỤC BÀI PHỎNG VẤN HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG Em có cảm nhận nhƣ sau tham gia hình thức học tập này? Trong buổi học em rút đƣợc kiến thức cho thân? Theo em phải làm hoạt động nhóm với bạn để có kết làm việc nhóm hiệu quả? Khi gia cơng mơ hình, phải ý để đảm bảo an toàn? Trong trình thực em gặp khó khăn gì? Qui trình làm việc theo dự án nhƣ nào? Nếu cho thời gian quay trở lại em có muốn thay đổi sản phẩm nhóm mình? PHỤ LỤC BÀI TEST CHO HỌC SINH SAU KHI THAM GIA HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM Em có thấy thú vị tham gia hình thức học tập không? Rất thú vị Thú vị Không thú vị Tiết học làm mơ hình giúp em học đƣợc nhiều điều bổ ích hay khơng? Rất bổ ích Bổ ích Khơng bổ ích Em có muốn tƣơng lai đƣợc học nhiều tiết học nhƣ hay không? Rất muốn Muốn Không muốn Trong q trình thiết kế, việc đo đạc xác có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo em việc tạo thẩm mĩ cho mơ hình có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Việc xây dựng thiết kế mơ hình có khó khăn khơng? Rất khó khăn Khó khăn Khơng khó khăn Việc nắm vững kĩ làm việc nhóm có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết En có hình dung đƣợc nghề nghiệp liên quan đến dự án vừa làm? Rõ ràng Chƣa rõ ràng Không biết PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHĨM Điểm nhóm = điểm giáo viên*0.6+ điểm trung bình nhóm chấm*0.4 Tiêu chí đánh giá Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Giới thiệu đầy đủ thơng tin nhóm Nêu lý tạo sản phẩm Nêu cấu tạo sản phẩm Demo nêu nguyên lí hoạt động Tính sáng tạo thẩm mĩ Nêu hạn chế ý tƣởng cải thiện Tốc độ tầm xa (thi đấu) Tinh thần làm việc nhóm Thuyết trình * Lƣu ý: - Ghi tên nhóm đƣợc đánh giá vào cột - Đánh giá theo tiêu chí sau: Xuất Sắc = sao; Tốt = sao; Khá = sao; Trung bình = sao; Yếu = PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TIẾT HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Thang điểm 100 = 5) Nội dung Xuất sắc Học sinh tự đề Đề xuất xuất ý tƣởng, ý tƣởng sáng tạo so với tài liệu sẵn có thực nghiệm (7) (6-7) Đúng kĩ thuật trình tự Thực thao tác thí trung thao nghiệm, thực xác tác thực nghiệm (8) yêu cầu thực nghiệm Tốt Đạt Chƣa đạt Học sinh đề xuất ý tƣởng sau tham khảo điều chỉnh hợp lí Học sinh đề xuất ý tƣởng sau đƣợc gợi ý tham khảo tài liệu Học sinh không thực đƣợc gợi ý hƣớng dẫn tài liệu (4-5) (3-2) (0-1) Hoàn thiện đƣợc bƣớc thực nghiệm, thao tác thí nghiệm Hồn thiện thao tác thực nghiệm, có hƣớng dẫn giáo viên Không thực đƣợc bƣớc thao tác thực nghiệm (5-6) (3-4) (0-3) Phân tích dự liệu thực nghiệm đầy đủ đƣa nhận xét ban đầu Phân tích liệu thực nghiệm thu đƣợc, đƣa qui luật chung Không biết cách phân tích liệu, liệu sai (9-11) (6-9) Học sinh thực theo trình tự độc lập hồn thiện bƣớc quy trình Học sinh biết thực số bƣớc quy trình kỹ thuật nhƣng chƣa khai thác triệt để Học sinh không thực bƣớc quy trình kỹ thuật vào trình thực (4-5) (0-4) (7-8) Phân tích số liệu thực nghiệm rút nhận xét (16) Phân tích liệu thực nghiệm đầy đủ đƣa nhận xét xác (12-16) Học sinh thực cách Việc áp xuất sắc, linh dụng quy hoạt, hợp lý trình (10 điểm) (8-10) (6-7) (0-5) Nội dung Tính hiệu sản phẩm demo (15 điểm) Xuất sắc Tốt Đạt Chƣa đạt Sản phẩm thực nhiệm vụ cách tuyệt đối sau tất lần demo, chạy xa nhất, vận tốc lớn nhất, quĩ đạo thẳng Sản phẩm thực tƣơng đối tốt nhiệm vụ sau lần demo,chạy quãng đƣờng đững thứ 2, quĩ đạo thẳng Sản phẩm thực đƣợc nhiệm vụ đơi cịn trục trặc, quãng đƣờng đứng thứ 3, quĩ đạo cong Sản phẩm gặp nhiều trục trặc trình thực nhiệm vụ, quĩ đạo cong, quãng đƣờng ngắn (5-9) (0-5) Biết trình bày vai trị nhiệm vụ vật liệu cần dùng cho phận sản phẩm Khơng xác định đƣợc vai trị nhiệm vụ vật liệu cần dùng cho phận sản phẩm Tính tốn hợp lý chi tiết tỷ lệ, tiết diện, hình dạng, trạng thái vật liệu sử dụng Tính tốn chƣa hợp lý tỷ lệ, tiết diện, hình dạng, trạng thái vật liệu sử dụng (12-15) (9-12) Trình bày tốt vai trị nhiệm vụ vật liệu cần dùng cho phận sản phẩm Phân tích tính chất chọn lựa vật liệu (8 điểm) Biết trình bày vai trị nhiệm vụ vật liệu cần dùng cho phận Tính tốn hợp lý sản phẩm chi tiết tỷ lệ, Tính tốn hợp tiết diện, hình lý chi tiết dạng, trạng thái tỷ lệ, tiết vật liệu sử diện,hình dụng dạng, trạng Sử dụng tốt tính thái vật liệu năng, tính chất sử dụng Chƣa Sử dụng vật liệu, Sử dụng tốt Chƣa Sử dụng triệt để tính tính triệt để tính vật tránh lãng phí vật liệu, tránh vật liệu (7-8) lãng phí liệu (0-3) (5-6) Tính sáng tạo thẩm mỹ (7 điểm) Sản phẩm có cấu tạo hợp lý tiết kiệm đƣợc vật liệu Sản phẩm có cấu tạo hợp lý tiết kiệm đƣợc vật liệu (3-4) Sản phẩm có cấu tạo phức tạp chƣa hợp lý hao tốn Sản phẩm sử Chắc chắn, vật liệu dụng nhiều vật đẹp gọn Còn lỏng lẻo Sản phẩm có cấu tạo phức tạp chƣa hợp lý hao tốn vật liệu Đôi lúc bị Nội dung Xuất sắc Tốt Đạt liệu tái chế Sản phẩm có rƣờm rà Chắc chắn, đẹp sử dụng vật thể đƣợc liệu tái chế (3-4) tính đa (5-6) Chƣa đạt bong tuột rƣờm rà (0-2) (6-7) Có khả đánh giá nhận định xác ƣu nhƣợc điểm sản phẩm nhƣ chuyên gia Có khả đánh giá nhận định tƣơng đối Đánh xác ƣu giá ƣu nhƣợc điểm điểm sản nhƣợc điểm Cách trình bày phẩm trình sản phẩm rõ ràng đầy đủ Cách khoa học bày chƣa rõ (7 điểm) ràng đầy đủ (6-7) khoa học Chƣa đánh giá đƣợc ƣu điểm, nắm đƣợc nhƣợc điểm sản phẩm Không đánh giá đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm sản phẩm Cách trình bày chƣa rõ ràng đầy đủ khoa học Cách trình bày chƣa rõ ràng đầy đủ khoa học (2-3) (0-1) (4-5) Đƣa nhiều ý tƣởng sáng tạo, giải pháp thông minh để cải tiến Đề xuất sản phẩm phƣơng án cải thiện sản phẩm Đƣa đƣợc số giải pháp hiệu khoa học để tiến sản phẩm (5 điểm) (4-5) (3-4) Đƣa đƣợc Khơng có đề số giải xuất cải tiến pháp nhƣng chƣa thực hiệu khoa học để cải tiến sản phẩm Cần gợi ý giúp đỡ (0) giáo viên (1-2) 10 Kỹ Vận dụng xuất làm sắc kỹ việc nhóm teamwork, am hiểu nắm (7 điểm) Vận dụng tốt kỹ teamwork, am Biết vận dụng kỹ teamwork, Chƣa biết vận dụng kỹ trình làm việc Nội dung Xuất sắc Tốt bắt tốt vai hiểu nắm trò cá nhân bắt tốt tập thể vai trò cá nhân tập (6-7) thể Đạt Chƣa đạt nắm bắt đƣợc nhóm vai trò cá nhân tập thể (0-2) (3-4) (5-6) Trình bày file thuyết trình đẹp, 11 Thuyết rõ ràng, khoa trình (10) học, mạch lạc, lơi (8-10) Rõ ràng, khoa học, biết cách trình bày lơi (6-7) Rõ ràng, cịn Chƣa biết cách đơi chỗ trình trình bày báo tự ý chƣa đạt, cáo chƣa lơi (0-3) thuyết phục (4-5) PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM