1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) đánh giá giữa kỳ i môn ngữ văn khối 10 bằng kết quả thực hiện dự án “vẻ đẹp của thơ ca” tại trường thpt đặng thúc hứa

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 BẰNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA” TẠI TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA Lĩnh vực: Ngữ Văn Năm thực hiện: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 BẰNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA” TẠI TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA Lĩnh vực: Ngữ Văn Tác giả: Trần Quốc Dũng Năm thực hiện: 2022 – 2023 Số ĐT: 0972 060 168 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá giáo dục Đánh giá định kì giáo dục Dạy học dự án Đánh giá định kì dạy học dự án CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở thực tiễn Thực trạng nguyên nhân CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN 10 BẰNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌC TẬP I Xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập đánh giá Về mục đích đánh giá Về đánh giá Về nội dung đánh giá Về hình thức đánh giá Về sử dụng kết đánh giá II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Lựa chọn dự án Trang 1 2 2 2 2 4 4 6 8 10 10 10 10 11 11 11 11 12 Xác định mục tiêu dự án III LỰA CHỌN THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ IV THỰC HIỆN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thực kiểm tra Thực đánh giá V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VI GIẢI THÍCH VÀ PHẢN HỒI KẾT QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Công bố kết dự án điểm số Giáo viên giải thích kết thu Giáo viên nhận xét tiến HS trình thực dự án Học sinh phản hồi kết đánh giá giáo viên Thống cuối GV HS kết dự án VII SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRONG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HS Thực nghiệm sư phạm Sử dụng kết thực dự án VIII KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 13 18 26 26 27 28 29 29 30 31 31 31 31 31 36 37 37 37 38 40 41 41 42 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông DHDA Dạy học dự án GDPT Giáo dục phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Kể từ năm học 2022 – 2023, nước triển khai chương trình giáo dục Phổ thơng 2018 khối lớp 10 Để thực thành cơng Chương trình giáo dục mới, Bộ GD – ĐT Sở GD – ĐT Nghệ An triển khai nhiều điểm Trong có triển khai đa dạng nhiều hình thức đánh giá, kiểm tra kết học tập rèn luyện HS theo định hướng phát triển lực Ngồi đánh giá sản phẩm học tập cịn đánh giá hồ sơ học tập HS Đây số điểm khác biệt rõ q trình Đổi chương trình giáo dục Phổ thơng năm 2018 Nếu trước đây, đánh giá theo phương pháp tiếp cận nội dung, phương pháp đánh giá định kì kiểm tra chủ yếu (đánh giá sản phẩm học tập) cịn có đánh giá qua hồ sơ học tập (hồ sơ tiến bộ) HS Kết hợp phương pháp đánh giá giúp người kiểm tra (Giáo viên, cấp quản lí) người kiểm tra (HS) có kết đánh giá khách quan, xác, khuyến khích tiềm người học; khơi dậy em hứng thú học tập, có ý thức sửa sai mong muốn sửa sai để có kết mong muốn Việc kiểm tra, đánh giá cho HS theo thông tư 22/2021 – TT BGD & ĐT đánh giá HS dạy học rõ ràng cần thiết Nhưng thực tế dạy học nhiều giáo viên THPT chưa trọng mức vấn đề này, chưa quan tâm đến việc đánh giá HS Giáo viên THPT kiểm tra đánh giá HS theo phương pháp cũ qua kiểm tra Hậu việc HS thiếu hứng thú khơng có động lực phấn đấu điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển phẩm chất, lực HS Đặc biệt vận dụng kiến thức học để ứng dụng vào tình thực tế đời sống Việc đánh giá HS thật có ý nghĩa HS rèn luyện kĩ nâng cao lực cho mình, việc đánh giá HS kết dự án giúp HS phát phát huy phẩm chất lực cách hiệu Trong dạy học theo định hướng phát triển lực, hoạt động dạy học đánh giá song hành Điều giúp cho giáo viên đánh giá HS từ nhiều nguồn với hình thức khác nhau, HS tự đánh giá đánh giá lẫn Đánh giá tiến HS nhằm động viên có điều chỉnh để HS phát triển tốt Qua thực tiễn dạy học, thấy rằng, phương pháp dạy học dự án phương pháp cấp thiết để đạt yêu cầu đánh giá Chương trình giáo dục Phổ thơng năm 2018 Góp phần đánh giá lực phẩm chất HS Vì tơi lựa chọn đề tài “Đánh giá kì I mơn Ngữ văn khối 10 kết thực dự án “Vẻ đẹp thơ ca” trường THPT Đặng Thúc Hứa.” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa giải pháp thực đánh giá định kì cho HS khối 10 học mơn Ngữ văn kết thực dự án học tập xây dựng công cụ đánh giá tối ưu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài ba trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Cụ thể HS khối 10: Gồm lớp 10A1, 10C1, Trường THPT Đặng Thúc Hứa; Các lớp 10A1, 10C1 Trường THPT Đặng Thai Mai; Các lớp 10A, 10C Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá kì I môn Ngữ văn khối 10 kết thực dự án “Vẻ đẹp thơ ca” trường THPT Đặng Thúc Hứa Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi đề tài có thể: - Được áp dụng để triển khai đánh giá định kì cho tất HS khối lớp nhằm phát triển lực HS cấp THPT  Dùng làm sở để đánh giá định kì các phương pháp khác ngồi kiểm tra định kì kết thực dự án (như đề tài nghiên cứu)  Ứng dụng để phát triển thành mơ hình sách tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung vào 03 nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận; Khảo sát, đánh giá thực trạng; Đề xuất giải pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu:  Giải pháp đánh giá định kì cho HS THPT thể dạy học dự án môn Ngữ văn 10  Bộ công cụ dùng để thực đánh giá định kì nhằm đảm bảo phát triển phẩm chất, lực HS lớp 10 THPT  Những thuận lợi khó khăn giáo viên, HS thực đánh giá định kì kết thực dự án học tập Về thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2022 – 2023 TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ tháng Bản đề cương Chọn đề tài, đọc tài liệu lí thuyết, viết đề 9/2022 – tháng chi tiết Viết cương nghiên cứu 10/2022 sở lí luận Từ tháng Tập hợp ý kiến Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất sáng 10/2022 – đóng góp kiến tháng 11/2022 đồng nghiệp - Dạy thử nghiệm lớp 10A1, 10C1 - Thống kê - Kiểm tra đối chứng lớp 10A1, kết thử Từ đầu tháng 10C1 (dạy học theo dự án) lớp 10C5, nghiệm 11/2022 đến 10D2 (các lớp dạy bình thường) - Sử dụng kết hết tháng - Đánh giá HS theo tiêu chí đặt ban thực 11/2022 đầu Sử dụng kết đánh giá dự án làm kết dự án làm điểm kiểm tra định kì (giữa kì 1) cho HS lớp đánh giá kì cho HS 10A1, 10C1 Tháng 12/2022 đến Tháng Hoàn thiện đề tài 2/2023 Đề tài thức Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập, nghiên cứu, xử lý tài liệu: Các tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục & đào tạo, tài liệu giáo dục thường xuyên, số sách báo chuyên ngành nhiều tác giả, số trang web giáo dục… nhằm thu thập thông tin, số liệu liên quan đến vấn đề đổi phương pháp dạy học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài  Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: sử dụng để xử lý số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng đổi dạy học mơn Ngữ văn trường THPT để từ áp dụng hiệu vào việc sử dụng kết đánh giá dự án làm kết đánh giá kiểm tra định kì HS  Phương pháp quan sát: Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thơng tin  Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để khẳng định kết đề tài thực nghiệm sư phạm với lớp thực nghiệm lớp không thực nghiệm lấy sở để đánh giá thái độ, ý thức, kiến thức học tập em HS Chính kết đánh giá, khẳng định tính hiệu đề tài nghiên cứu  Phương pháp điều tra, khảo sát: nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp vấn nói chuyện dạng hỏi đáp trực tiếp lấy phiếu thăm dò giáo viên HS lớp 10 hiệu việc áp dụng phương pháp đánh giá kì I phương pháp dự án Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Lựa chọn, thiết kế công cụ đánh giá - Các giải pháp thực kiểm tra, đánh giá Đóng góp đề tài Tìm hướng góp phần dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Đưa số giải pháp nhằm đánh giá xác lực HS Đề tài giúp HS việc đánh giá lực thơ ca đánh giá kỹ giao tiếp, kĩ mềm, biết vận dụng, giải tình xảy thực tế đời sống Cung cấp cho giáo viên có thêm cơng cụ phương pháp dạy học phát triển lực HS hiệu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá giáo dục 1.1 Khái niệm Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng 1.2 Mục đích đánh giá   Giúp GV điều chỉnh, đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trình dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến HS nhằm động viên, khích lệ phát khó khăn HS để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS  Giúp HS có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến  Giúp cha mẹ HS tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển phẩm chất, lực HS; tích cực hợp tác với nhà trường giáo dục HS  Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục 1.3 Nguyên tắc đánh giá 1.4 Phương pháp đánh giá 1.5 Các hình thức đánh giá Trong giáo dục có nhiều hình thức đánh giá kết qủa học tập với mục đích cách thức khác (đánh giá trình, đánh giá tổng kết, đánh giá sơ khởi, đánh giá chuẩn đốn, đánh giá theo chuẩn, đánh giá theo tiêu chí ) Nếu xét q trình dạy học, có hình thức đánh giá phổ biến đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ so sánh với cách gieo vần ngắt nhịp số thể loại thơ khác Hình ảnh người lên thơ hình tượng nhân vật trữ tình Mối liên hệ nhịp, vần, hình ảnh, ngôn từ mạch cảm xúc thơ Tiết 17 văn đọc hịa âm ngơn từ “tiếng thu” lưu trọng lư (Chu Văn Sơn) Một số thông tin tác giả thơ; thông tin nhà nghiên cứu a Tác giả: Lưu Trọng Lư Các bình diện “tiếng thu” “tiếng thơ” thơ Lưu Trọng Lư Trình tự viết ý nghĩa “Tiếng thu” thơ Lưu Trọng Lư Tính hợp lí cách tổ chức triển khai ý tưởng viết Sự khác biệt miêu tả thiên nhiên thơ cổ điển Thơ Thao tác lập luận phân tích ngơn từ thơ, có tác dụng việc làm bật giá trị thẩm mĩ thơ Xác định yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thơ Tiết 18 thực hành tiếng việt lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa Tiết 19 viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Bài viết tham khảo cảm nhận phân tích thơ Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính) vừa theo tuyến hình ảnh trải dọc thơ, vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ Cách cảm nhận phân tích có ưu bật? Trong nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ, thực chất việc phân tích chủ đề gì? Người viết đánh giá thơ nào? Nêu nhận xét khái qt tính thuyết phục đánh giá  Một số lưu ý làm viết Chuẩn bị viết Tìm ý lập dàn ý Lập dàn ý Viết Hồn thiện Tiết 20 nghe - nói giới thiệu đánh giá nội dung nghệ thuật tác 52 phẩm thơ Chuẩn bị nói nghe Thực hành nói nghe Người nói Người nghe: Trao đổi Tiết 21 củng cố mở rộng Chủ đề (1): Chúng ta nên đọc thơ vì: * Chủ đề (2): Một thơ Đọc lại tất tác phẩm thơ học Sưu tầm tập hợp số thơ khác thể thơ đề tài ghi chép ngắn gọn điều bạn tâm đắc đọc thơ Tìm đọc thêm số phân tích thơ, từ rút kinh nghiệm cảm nhận phân tích thơ ca Hãy phân tích thơ đánh giá hay (ngoài phân tích phần Viết học) Tiết 22 Thực hành đọc Cánh đồng (ngân hoa) Bố cục: Bài thơ chia làm phần Nhịp điệu ngơn từ thơ có đặc biệt? - Nhiều phép điệp tạo nên nhịp nhàng câu thơ Hình ảnh biện pháp tu từ thơ có đặc biệt? 2.2.3 u cầu sau báo cáo xong dự án: Sau hoàn thành báo cáo dự án, nghe phản biện, góp ý GV thành viên nhóm khác, yêu cầu nhóm sửa lại nội dung file PowerPoint (nếu có) đẩy lên Padlet Các em nhớ mở ngoặc phía sau “Đã chỉnh sửa” Các nhóm hồn thành word (viết tay) giấy A4 mà thầy vừa cung cấp Các sản phẩm hoàn thiện trước tiết học tuần sau 2.3 HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Thực tiết dự án) 2.3.1 Mục tiêu: Sau tiết học, HS sẽ:  Biết cách đánh giá kết thực dự án thân bạn thông qua phiếu đánh GV cung cấp 53  Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét hoạt động xung quanh mình; Từ có cách đánh giá đối tượng mà hướng tới 2.3.2 Tổ chức thực  GV giao nhiệm vụ: Trong tiết học này, GV triển khai phiếu đánh giá cho HS Các phiếu thực sau: 1) Phiếu số 6: Cho HS làm kiểm tra 15 phút phiếu trả lời trắc nghiệm Sau 15 phút, GV thu lại đề phiếu làm Sau đó, cho HS ngồi lại theo vị trí nhóm, quay mặt lại với để thảo luận, đánh giá 2) Phiếu số 2: Đánh giá nhóm: Mỗi nhóm đánh giá kết thực dự án nhóm cịn lại dựa quan sát em q trình nhóm làm việc kết thực dự án (qua sản phẩm mà nhóm báo cáo trước lớp) 3) Phiếu số 3: Đánh giá lẫn thành viên nhóm Phiếu GV giao cho nhóm trưởng thư kí thực trước nhà Tới lớp, nhóm trưởng thơng báo kết đánh giá, giải thích kết đánh giá nghe phản biện thành viên nhóm Nhóm sửa lại kết nhóm trưởng 4) Phiếu số 4: Tự đánh giá HS HS tự đánh giá dựa tiêu chí đưa phiếu đánh giá số mà GV giao  Sau thực xong phiếu đánh giá, GV thu lại để mang nhà xử lí kết đánh giá  HS thực nhiệm vụ: HS thực phiếu đánh giá theo yêu cầu GV 2.3.3 Sản phẩm dự kiến  Thu phiếu đánh giá HS cách thuận lợi 2.4 HOẠT ĐỘNG 4: THẦY CÔNG BỐ KẾT QUẢ DỰ ÁN, RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM (Thực tiết dự án) 2.4.1 Mục tiêu: Sau tiết học cuối dự án, HS sẽ:  Chấp nhận kết đánh giá GV công bố  Rút kinh nghiệm cho dự án 2.4.2 Tổ chức thực hiện:  GV giao nhiệm vụ:  GV tổng kết lại giai đoạn mà HS trải qua, nhận xét ưu, khuyết điểm lớp thực dự án  Biểu dương HS hoạt động tích cực, có hiệu Đồng thời, nhắc nhở vài hạn chế em (chú ý cố gắng không nêu tên cụ thể HS, nên để HS tự biết) 54  GV thơng báo kết thực dự án  GV trả lời phản biện thắc mắc HS (nếu có)  HS thực nhiệm vụ:  HS lắng nghe nhận xét GV trình thực dự án học tập  HS tiếp nhận kết thực dự án  Nêu thắc mắc kết đánh giá (nếu có.)  Kết luận: Sau thống kết đánh giá dự án thầy trò, GV tuyên bố dùng kết làm kết đánh giá kì I cho em 2.4.3 Sản phẩm dự kiến  Đạt thống cao HS kết thực dự án  Dùng điểm số em đạt làm kết đánh giá định kì (giữa kì I) cho HS lớp 10A1 10C1 Trường THPT Đặng Thúc Hứa CÁC PHỤ LỤC PHỤC VỤ DỰ ÁN 3.1 Kế hoạch thực dự án KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên nhóm: ………………………………………………………………………… Số lượng thành viên: ………………………………………………………… Trường: …………………………………………………… Lớp: ………… Thư kí: ………………………………………………………………………… Nội dung tìm hiểu: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian: ………………………………………………………………………… I PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TT Họ tên Cơng việc giao Thời gian Ghi … II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định thời gian: 55 …………………………………………………………… Quy định tiến độ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quy định trách nhiệm cá nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quy định trách nhiệm tập thể: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) 3.2 Các phiếu học tập định hướng cho nhóm (Có phiếu – Xem sáng kiến) 3.3 Các phiếu đánh giá (Có phiếu đánh giá – xem sáng kiến) PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA 2.2 Một số hình ảnh trình thực dự án (Tuần 1) 56 2.3.Một số hình ảnh trình bày kết dự án 57 2.4 Một số hình ảnh sản phẩm dự án phòng tranh 58 59 60 61 62 63 64 65 66

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w