1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị tại phòng khám bệnh viện đa khoa thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng năm 2015

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG VĂN ƢỚC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƢỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2015 H P U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG VĂN ƢỚC H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƢỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2015 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS Trần Hữu Bích Hà Nội, 2015 i LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo sau đại học, Ban điều phối, phịng ban chức năng, thầy giáo trường Đại Học Y Tế Công Cộng trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, tạo điều kiện giúp đỡ, dạy dỗ suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Hữu Bích Phó Hiệu trưởng trường Đại Học Y Tế Công Cộng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Sóc Trăng, Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa thị xã Vĩnh Châu quí đồng nghiệp, tập thể lớp cao học y tế cơng cộng khóa H P 17, gia đình người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, thực luận văn Hà nội tháng 10 năm 2015 Đặng Văn Ước H U ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường 1.2 Biến chứng đái tháo đường 1.3 Phòng ngừa biến chứng đái tháo đường 1.4 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam .12 1.5 Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đường 15 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu .20 1.7 Cây vấn đề .22 H P Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 U 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu .23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.7 Các biến số nghiên cứu 25 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá người bệnh kiến thức, thực hành phòng BC .25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 26 H 2.10 Đạo đức nghiên cứu .26 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Kiến thức ĐTNC phòng biến chứng bệnh ĐTĐ 30 iii 3.3 Thực hành ĐTNC phòng biến chứng bệnh ĐTĐ 32 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng ĐTĐ 35 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Kiến thức ĐTNC phòng biến chứng bệnh ĐTĐ .42 4.2 Thực hành ĐTNC phòng biến chứng bệnh ĐTĐ 45 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng ĐTĐ 49 4.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 H P PHỤ LỤC 67 Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu 67 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành phòng BC ĐTĐ 70 Phụ lục 3: Phiếu vấn .72 H U iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Association) AIDS Acquired immunodeficiency syndrome (HCSGMD mắc phải) BC Biến chứng BMI Body Mass Index (chỉ số khối cơ) BN Bệnh nhân CBYT Cán y tế CBCCVC Cán công chức viên chức CSYT Cơ sở y tế ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe HT Huyết tương IDF Liên đoàn đái tháo đường quốc tế KTC Khoảng tin cậy MM Mao mạch NC Nghiên cứu NPDNG QĐ RLĐHLĐ RLDNG TĐHV H P U H Nghiệm pháp dung nạp glucose Quyết định Rối loạn đường huyết lúc đói Rối loạn dung nạp glucose Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TM Tĩnh mạch TTCP Thủ tướng phủ WHO World Heath Organization (Tổ chức Y tế giới) WHR Waist – Hip – Ratio (tỷ lệ vịng eo/vịng mơng) YTNC Yếu tố nguy v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Thông tin liên quan đến bệnh đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Kiến thức người bệnh bệnh ĐTĐ 30 Bảng 3.4 Kiến thức người bệnh điều trị phòng biến chứng ĐTĐ 30 Bảng 3.5 Kiến thức người bệnh chế độ ăn phòng biến chứng ĐTĐ 31 Bảng 3.6 Kiến thức người bệnh hoạt động thể lực phòng BC ĐTĐ 31 Bảng 3.7 Kiến thức người bệnh theo dõi bệnh ĐTĐ 31 Bảng 3.8 Kiến thức chung phòng biến chứng người bệnh ĐTĐ .32 H P Bảng 3.9.Thực hành theo dõi phòng biến chứng người bệnh ĐTĐ 32 Bảng 3.10 Thực hành ăn uốngcủa người bệnh .33 Bảng 3.11 Thực hành hoạt động thể lực người bệnh .33 Bảng 3.12 Thực hành điều trị 34 Bảng 3.13 Thực hành chung 34 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm ĐTNC 35 U Bảng 3.15 Mối liên quan TĐHV, tiền sử gia đình, thời gian mắc bệnh, tỷ lệ biến chứng với kiến thức chung 36 H Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm ĐTNC (nhóm tuổi, giới tính, dân tộc) với thực hành chung 37 Bảng 3.17 Mối liên quan TĐHV, tiền sử gia đình, thời gian mắt bệnh, tỷ lệ biến chứng với thực hành chung .38 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức chung thực hành chung .39 Bảng 3.19 Thông tin truyền thông, tư vấn kiến thức chung .39 Bảng 3.20 Mơ hình hồi quy logic mối liên quan đến thực hành không đạt 40 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đái tháo đường bệnh mãn tính gây nhiều hậu lớn cho thân người bệnh gia đình xã hội Bệnh cần điều trị, kiểm tra theo dõi thường xuyên để nhằm làm giảm số ca bệnh ĐTĐ phải nhập viện làm chậm biến chứng bệnh ĐTĐ, kéo dài sống Đồng thời có sở xây dựng giải pháp chiến lược phịng biến chứng bệnh ĐTĐ truyền thơng, tư vấn giáo dục sức khỏe nhằm làm thay đổi hành vi phịng biến chứng bệnh Do chúng tơi tiến hành NC đề tài với hai mục tiêu:(1) Mơ tả thực trạng kiến thức thực hành phịng biến chứng bệnh đái tháo đường bệnh nhân H P điều trị phòng khám bệnh viện đa khoa thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2015 (2) Xác định số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành phòng biến chứng bệnh đái tháo đường bệnh nhân điều trị phòng khám bệnh viện đa khoa thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng năm 2015 Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp cắt ngang có phân tích, đối tượng nghiên cứu bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán đến khám điều trị U phòng khám BVĐK thị xã Vĩnh Châu năm 2015 Thu thập thông tin dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn vấn trực tiếp bệnh nhân H Kết NC cho thấy: có 27,4% BN có kiến thức đạt, có 72,6% BN có kiến thức chưa đạt phịng BC ĐTĐ Có 97,7% biết tái khám bệnh viện, 2,3% biết vừa theo dõi bệnh CSYT vừa kiểm tra nhà, 33,5% biết mức ĐH kiểm soát tốt Tỷ lệ người bệnh có thực hành chung đạt 26,5% thực hành chung khơng đạt 73,5% Trong đó: có 32,6% thường xun khám mắt, chi, 29,3% khám tháng lần, 96,7% bệnh nhân thường xuyên bảo vệ bàn chân 33,0% biết cách xử trí hạ đường huyết, 31,2% xử trí 20,0% ăn phủ tạng động vật >1lần tháng, 17,7% uống nước >2lon tuần, 83,3% ăn đồ chiên, xào thường xuyên, 0,9% ăn >3lần/tuần, có 01 bệnh nhân uống bia, rượu lần/ngày, hút thuốc ≥ 5điếu ngày chiếm 7,9% 82,8% tham gia hoạt động thể lực, 69,3% tham gia hàng ngày, 29,3% tham gia từ 30-60 phút, 10,2% mang theo đồ ăn vii hoạt động thể lực 99,1% dùng thuốc giờ, 100% dùng thuốc theo đơn bác sỹ, 43,7% dùng thêm thuốc đơn thuốc Kết nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức chung phịng biến chứng với nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tỉ lệ biến chứng Thực hành chung có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với giới tính, tiền sử gia đình (p 19 hợp H P Chế độ ăn hợp lý Theo dõi khám bệnh định kỳ Kiểm soát cân nặng Khác (ghi rõ): 88 U Không biết 19 20 21 99 Theo ông/bà thuốc điều trị Cần thiết bệnh ĐTĐ có phải sử dụng Không cần thiết liều lượng không? Bình thường Khơng biết 99 H Nếu qn không uống thuốc Uống bù vào bữa sau ơng/ bà xử trí nào? Bỏ khơng uống bù Khác (ghi rõ): 88 Theo ơng/ bà bệnh ĐTĐ có Có phải thực chế độ ăn Không kiêng không? 22 Theo ông/ bà loại thực Rau xanh phẩm người bệnh ĐTĐ Cơm nên dùng? Đậu phụ > 24 76 (nhiều lựa chọn) 23 Dầu thực vật Cá nạc Thịt lợn nạc Thịt gà bỏ da Khác (ghi rõ): 88 Không biết 99 Theo ông/ bà loại thực Thịt mỡ phẩm người bệnh ĐTĐ Các chiên, xào cần hạn chế? nhiều mỡ (nhiều lựa chọn) Nước có ga/ nước Cà phê, rượu bia H P Quả ngọt, thức ăn nhiều đường mía 24 26 27 Thực phẩm đóng hộp Nội tạng động vật U Khác (ghi rõ): 88 Khơng biết 99 Theo ơng/ bà bệnh nhân Có ĐTĐ có cần hoạt động thể Khơng lực không? 25 H Theo ông/ bà ngày cần ≤ 30 phút hoạt động thể lực bao lâu? 30-60 phút > 60 phút Khác (ghi rõ): 88 Theo ông/ bà hoạt động thể Hàng ngày lực hợp lý? 3-5 lần/ tuần < lần/ tuần Ông/ bà theo dõi bệnh Tái khám bệnh viện nào? Tự kiểm tra đường huyết 2>27 77 nhà Vừa đến CSYT vừa kiểm tra nhà 28 Ơng/ bà có biết đo đường Có huyết cá nhân Khơng khơng? 29 Theo ông/ bà mức đường Đường huyết lúc đói < huyết sau thể 7mmol/l Đường huyết lúc đói từ kiểm sốt tốt? 7-8 mmol/l H P Không biết 99 Phần 3: Thực hành phịng biến chứng ĐTĐ 30 31 Ơng/ bà có thường xun Có khám mắt khơng? 2 Khơng Ơng/ bà khám mắt tháng/ lần U lần? 32 33 H tháng/ lần năm/ lần Khác (ghi rõ): 88 Ơng/ bà có tất, dép, dầy Có hàng ngày để bảo vệ bàn Không chân không? > 32 Ơng/ bà có thường xun tự Có kiểm tra chăm sóc bàn chân Khơng khơng? 34 35 Ơng/ bà có biết xử trí hạ Có đường huyết khơng? 2 Khơng Khi bị hạ đường huyết ông/ Uống lượng đường lớn bà xử trí nào? Ăn thức ăn sẵn có > 36 78 Khơng xử trí chuyển đến CSYT 4 Khác (ghi rõ): 88 36 Trong tháng ông/ bà ăn Không ăn nội tạng động vật lần/ tháng Ăn lần/ tháng nào? 37 Ơng/ bà có uống nước Có (nước có ga) khơng? 38 39 Mức độ sử dụng nước 1 lon/ tuần (nước có ga) ơng/ bà > lon/ tuần nào? H P Không uống Lượng rượu, bia ông/ bà 2-3 lần/ tuần uống nào? (300 ml lần/ ngày bia, 140 ml rượu vang, 40 Khơng uống 42 43 U Ơng bà có thường xuyên ăn Có chiên, xào hàng ngày Không không? 41 > 39 Khơng ml rượu nặng) 40 H Thói quen ăn Ăn lần/ tuần ông/ bà nào? Ăn 2-3 lần/ tuần Ăn lần/ tuần Không ăn Lượng thuốc lá/ thuốc lào Dưới điếu/ ngày ông/ bà hút nào? Trên điếu ngày Khơng hút Ơng/ bà tăng cường hoạt Đi động thể lực cách nào? Đạp xe đạp Chơi cầu lông Không tập 4>47 79 Khác (ghi rõ): 88 44 Ông/ bà hoạt động thể lực Hàng ngày lần/ tuần? 2-3 lần/ tuần 4-5 lần/ tuần Khác (ghi rõ): 88 45 46 Ông/ bà hoạt động thể lực ≤ 30 phút/ ngày phút/ lần? 30-60 phút/ ngày > 60 phút/ ngày Khi hoạt động thể lực Có ơng/ bà có mang đồ ăn theo Khơng phịng hạ đường H P huyết khơng? 47 48 Ơng/ bà dùng thuốc có Có khơng, có khơng? Ông/ bà dùng thuốc có Có U theo đơn bác sĩ không? 49 Không Không Ơng/ bà có dùng thuốc khác Có ngồi đơn bác sĩ khơng? H Không Phần 4: Nguồn cung cấp thông tin 50 51 Ông/ bà nhận thông tin CBYT tư vấn phòng biến chứng bệnh Từ người bệnh khác ĐTĐ từ nguồn nào? Truyền xã/phường Qua truyền hình Sách Báo Interner Khác (ghi rõ): 88 Không biết 99 Khi khám bệnh ông/ bà có Có > 53 80 tư vấn phịng biến Khơng chứng bệnh ĐTĐ khơng? 52 Nội dung ông/ bà nhận Cách sử dụng thuốc tư vấn gì? Chế độ ăn uống Chế độ hoạt động thể lực Cách xử trí bị hạ đường huyết Khác (ghi rõ): 53 Ơng/ bà có muốn nhận thêm Ghi cụ thể: nội dung phòng biến chứng bệnh ĐTĐ không? H P U Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà! H 81 H P U H CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 82 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Hồi 14 30 phút ngày 29 / 10 /2015 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo định số Số: 1145/QĐ - YTCC, ngày 08/10/2015 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn Học viên cao học: Đặng Văn Ƣớc H P Với đề tài:Kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đƣờng số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị ngoại trú phòng khám bệnh viện đa khoa thị xã vĩnh châu năm 2015 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: TS Hà văn Như U - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Phạm Việt Cường - Phản biện 1: TS Bùi Thị Tú Quyên - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Qui H - Uỷ viên: TS Nguyễn Văn Hai Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: PGS.TS Phạm Việt Cường Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học Đặng Văn Ước báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (15 phút) Nghe phản biện: Phản biện 1: TS Bùi Thị Tú Quyên - Cây vấn đề: chưa phù hợp nên điều chỉnh lại - PPNC: nên chỉnh sửa số đánh giá phương pháp đánh giá - Bộ thu thập số liệu: bị nhiễu nên trình bày nhiễu biến nào, viết rõ hạn chế NC này, vấn sở y tế: có nhiều sai số trình vấn trình pp thu thập bàn luận 83 - Câu 34 câu thực hành, nên đổi câu hỏi cho thưc hành - Kết NC: phiên giả cịn lan man, khơng cần liệt kê hết tất giá trị phân tích, nên trình bày kết kiến thức rõ ràng chi tiết - Hồi qui đa biến nên xem lại biến đầu bảng 3.16 bảng 3.22 - Bàn luận: nhắc lại kết quả, nên bàn luận sâu kết so sánh với NC - Khuyến nghị:cụ thể - Còn số lỗi tả Phản biện 2: Nguyễn Văn Qui - Tóm tắt NC thay từ phịng ngừa thánh phịng, mắc Kết NC: bỏ từ văn nói, nhận xét dài Các bảng xem lại tiêu đề H P PGS.TS Phạm Việt Cường - Đánh giá cao luận văn số lỗi nhỏ TS Nguyễn Văn Hai - Thống với ý kiến phản biện - Trình bảng 3.1 nghề nghiệp: công nhân viên chức, nghề tự - Tần suất hoạt động thể lực ngày? - Kết luận: không theo qui định, thiếu kết luận cho mục tiêu - Khuyến nghị: thành lập CLB ĐTĐ U H đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) Học viên trả lời câu hỏi nêu trình bày thêm ( phút) 5.1 Câu hỏi: Cách đánh giá kiến thức? Công nhân viên chức, nghề tự do? Tần suất hoạt động thể lực ngày? 5.1 Trả lời: Chỉ hỏi giá trị bình thường đường huyết Cán làm việc 84 Xin ghi nhận cố gắng chỉnh sửa theo góp ý hội đồng KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt đƣợc kết sau: Về luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ YTCC Những điểm cần chỉnh sửa: - Cây vấn đề: chỉnh sửa cho phù hợp - PPNC: khái niệm không dùng NC nên bỏ đi, trình bày rõ biến nhiễu - Kết quả: lưu ý cách dùng từ: cán công nhân viên chức, hoạt động thể lực bảng cho rõ Phân tich đa biên hay đơn biến nên mã hóa biến cho phù hợp H P - Kết luận: theo mục tiêu - Cịn số lỗi tả, HV nên trình bày theo mẫu trường Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 32 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8.0 U Xếp loại: .Khá Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên H Thƣ ký hội đồng Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trƣởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w