1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nạn thương tích do chó cắn và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dưới 16 tuổi đến tiêm phòng dại tại trung tâm kiểm soát bênh tật tại thành phố cao bằng giai đoạn 2016 2018

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ THỊ NHƯ QUỲNH H P THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO CHÓ CẮN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở TRẺ DƯỚI 16 TUỔI TỚI TIÊM PHÒNG DẠI TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2016-2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701………………… HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ THỊ NHƯ QUỲNH THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO CHĨ CẮN VÀ H P MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở TRẺ DƯỚI 16 TUỔI ĐẾN TIÊM PHÒNG DẠI TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2016-2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ NHÃ TRÚC HÀ NỘI 2019 i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm, định nghĩa, hậu cách xử trí H P 1.1.1 Tai nạn thương tích 1.1.2 Bệnh dại 1.2 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn giới Việt Nam 10 1.2.1 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn trẻ 16 tuổi giới 10 1.2.2 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi Việt Nam …………………………………………………………………………………… 13 U 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi 15 H 1.3.1 Một số yếu tố người ảnh hưởng đến tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi bị chó cắn 15 1.3.2 Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi bị chó cắ 20 1.3.3 Một số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi 21 1.4 Khung lý thuyết 23 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu .25 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 ii 2.1.1 Nghiên cứu định lượng .26 2.1.2 Nghiên cứu định tính 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.4.1 Cỡ mẫu .27 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5.1 Nghiên cứu định lượng .28 H P 2.5.2 Nghiên cứu định tính 29 2.6 Biến số nghiên cứu 30 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.7.1 Dữ liệu định lượng: 31 2.7.2 Dữ liệu định tính: .32 U 2.8 Đạo đức nghiên cứu: .32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi tỉnh Cao Bằng H giai đoạn 2016-2018 33 3.1.1 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn trẻ em Tp Cao Bằng 33 3.1.2 Thực trạng quản lý động vật thành phố Cao Bằng .38 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2018 .40 3.2.1 Yếu tố người 40 3.2.2 Yếu tố môi trường .44 3.2.3 Yếu tố xã hội .46 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2018 50 iii 4.1.1 Thực trạng tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi .50 4.1.2 Thực trạng quản lý động vật .53 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2018 54 4.2.1 Yếu tố người 54 4.2.2 Yếu tố môi trường .56 4.2.3 Yếu tố xã hội .57 4.3 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN .62 H P Đặc điểm tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi 62 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn thương tích chó cắn trẻ em 16 tuổi 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 U PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 69 Phụ lục Bảng kiểm dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu 70 H Phụ lục Bảng kiểm quản lý động vật địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 20162018 71 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu 72 Phụ lục 4.1 Phỏng vấn sâu đối tượng: Đại diện hộ gia đình có trẻ em 16 tuổi chưa bị chó cắn 72 Phụ lục 4.2 Phỏng vấn sâu đối tượng: Đại diện hộ gia đình có trẻ em 16 tuổi bị chó cắn 73 Phụ lục 4.3 Phỏng vấn sâu đối tượng: Đại diện hộ gia đình có trẻ em 16 tuổi chưa bị chó cắn, ni chó 74 Phụ lục 4.4 Phỏng vấn sâu đối tượng: CBYT phụ trách chương trình PCBD CDC tỉnh 75 iv Phụ lục 4.5 Phỏng vấn sâu đối tượng: CBYT phụ trách chương trình PCBD TYT xã/phường 76 Phụ lục 4.6 Phỏng vấn sâu đối tượng: Hiệu trưởng trường THCS địa bàn tỉnh/thành phố 78 Phụ lục 4.7 Phỏng vấn sâu đối tượng: Nhân viên thú y, đại diện chi cục thú y thành phố Cao Bằng 80 Phụ lục 4.8 Phỏng vấn sâu đối tượng: Cán UBND phụ trách ban lao động – thương binh – xã hội 82 Phụ lục 4.9 Phỏng vấn sâu đối tượng: Đại diện thành viên đội trật tự tham gia đội H P bắt chó thả rơng địa bàn 84 Phụ lục 5: Biến số nghiên cứu 86 Phụ lục 6: Bảng theo dõi người tiêm vắc xin phòng dại huyết kháng dại 91 Phụ lục 7: Báo cáo thống kê tiêm vắc xin phòng dại huyết kháng dại 92 Phụ Lục 8: Phiếu điều tra bệnh nhân nghi dại/tử vong bệnh dại 93 U Phụ lục 9: Báo cáo trường hợp bệnh 95 H v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBYT CDC CI ELISA FAT Cán y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (Centers for Disease Control and prevention) Khoảng tin cậy (Confidence Interval) Phản ứng miễn dịch enzyme (Enzyme-linked Immunosorbent Assay) Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (Fluorescent Antibody Test) H P HTKD Xét nghiệm trung hòa virus kháng thể huỳnh quang (Fluorescent Antibody Virus Neutralization) Huyết kháng dại OR Tỷ số chênh (Odds ratio) PCBD Phòng chống bệnh dại Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (Post Exposure Prophylaxis) Thử nghiệm ức chế Foci huỳnh quang nhanh (Rapid Fluorescent Foci Inhibition Test) FAVN PEP RFFIT U H THCS Nguy tương đối (Relative Risk) Phản ứng phiên mã ngược-khuếch đại chuỗi (Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction) Trung học sở TNTT TTYT TYT UBND VXPD Tai nạn thương tích Trung tâm y tế Trạm y tế Ủy ban nhân dân Vắc xin phòng dại RR RT-PCR vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng định điều trị dự phòng dại sau phơi nhiễm với người chưa tiêm phòng bệnh Bảng 2.1 Danh sách đối tượng vấn sâu 27 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Thông tin chung trẻ bị TNTT động vật cắn 33 Bảng 3.2: Thực trạng người bệnh sau bị cắn 37 Bảng 3.3: Phân bố tỷ lệ tình trạng động vật cắn sau cắn trường hợp bị chó cắn 39 H P Bảng 3.4 Các yếu tố nhân học ảnh hưởng tới mức độ thương tích chó cắn trẻ em 40 Bảng 3.5 Mối liên quan số lượng vị trí vết cắn tới mức độ thương tích chó cắn trẻ em 42 Bảng 3.6 Mối liên quan địa điểm tình trạng động vật cắn tới mức độ U thương tích chó cắn trẻ em .45 Bảng 3.7 Một số yếu tố xử trí sau bị cắn ảnh hưởng tới mức độ thương tích chó cắn trẻ em 48 H vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ trẻ em 16 tuổi bị chó cắn giai đoạn 2016-2018 (%) (n=1214) 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ địa điểm trẻ em 16 tuổi bị chó cắn giai đoạn 2016-2018 (%) (n=1214) 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mức độ TNTT động vật cắn trẻ em 16 giai đoạn 2016-2018 .35 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ số lượng vết cắn động vật gây trẻ em 16 tuổi H P giai đoạn 2016-2018 .36 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ vị trí vết thương bị cắn .36 Biểu đồ 3.6 Thực trạng quản lý động vật địa bàn Tp Cao Bằng năm 2016-2018 38 Biểu đồ 3.7 Phân bố tỷ lệ chó tiêm phòng địa bàn TP Cao Bằng năm U từ 2016-2018 38 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ tiêm phòng dại chó gây tai nạn thương tích (n= 1214) 40 H ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TNTT) động vật công vấn đề y tế công cộng phổ biến lứa tuổi khác nhau, từ người già trẻ nhỏ Theo báo cáo Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hoa Kỳ năm 2008, TNTT chó cắn ảnh hưởng tới 1,5% dân số hàng năm, năm Mỹ có 4,7 triệu người bị chó cắn, 800.000 vết cần chăm sóc y tế 370.000 vết cắn đủ nghiêm trọng để điều trị khoa Cấp Cứu [49] Năm 2015, tỷ lệ thương tích chó cắn cao nghi nhận thuộc vùng Nơng thôn Ethiopia năm 2015 với 93,4% [67] Trong phần lớn TNTT động vật cơng, chó cắn H P nguyên nhân dẫn tới TNTT trẻ Kết nghiên cứu trung tâm điều trị bệnh dại Đại học Y khoa Shiraz (2011) chó động vật gây vết cắn nhiều với 67,1% [57] Mặc khác, vết cắn thường xuất vị trí khác thể, đặc biệt nguy hiểm trẻ nhỏ vết cắn tập trung chủ yếu vùng đầu mặt Một nghiên cứu Thâm Quyến (Trung Quốc) năm 2015 cho U kết so với thương tích khác, vết cắn chó phổ biến với tỷ lệ 57,5% trẻ em Thâm Quyến có tỷ lệ thương tật (p Ghi số n vào cột bảng Tất OR nhỏ học viên Học viên chỉnh sửa nội dung tình ngược lạo cho OR lớn này: thống chỉnh sửa phần 1, đổi ngược lại, viết kết luận 102 nên đổi ngược lại, OR nên tình Đinh tính mối liên quan cho thêm chủ để tang bổ sung cho định lượng POR phiên giải để phù hợp (bảng 3.4 - bảng 3.7) Thái độ phụ huynh nguy bị TNTT chó cắn: thái độ phụ huynh mà yếu tố ảnh hưởng? học viên cần sửa lại với chủ đề định tính LV Phần cuối kết cần có tóm tắt nội dung phần tương ứng Khơng dừng lại trích dẫn kết thúc phần bàn luận Học viên cần ý trình bày yếu tố thống từ KLT, TQTL đến KQ bàn luận Mục 4.1 (bàn luận cho Mục tiêu 1): phần không nên chia thành mục nhỏ, muốn chia thành mục nhỏ: Mục 4.1.1 Mục 4.1.2 Mục 4.1.3 đề nghị ghép vào Mục 4.1.1 phục vụ Mục tiêu Như nhận xét (phần KQNC), Mục 4.1.2 “thực trạng quản lý động vật” chưa có kết nối Học viên chỉnh sửa nội dung thành “Kết định tính cho thấy việc phụ huynh chưa có nhận thức đắn nguy TNTT chó cắn trẻ, yếu tố làm tăng nguy chó trẻ bị chó cắn Các phụ huynh, phụ huynh trẻ từ 10 tuổi trở lên, cho trẻ tự giác khơng trêu chọc chó khơng sao, gần khơng để ý tới thực tế trẻ có khả bị chó dại cắn rong chơi bên Điều dẫn tới việc giám sát hành vi nguy trẻ, hướng dẫn trẻ phòng chống bệnh dại hộ gia đình cịn qua loa, sơ sài.” (trang 46) Học viên bổ sung nội dung tóm tắt tương ứng cấu phần kết mục tiêu (trang 45, trang 50) Học viên xếp lại nội dung thống phần, có chỉnh sửa theo góp ý Học viên xếp lại nội dung phần 4.1.3 gôp với 4.1.2 Phần 4.1.2 Học viên xin bổ sung lý giải “Việc đàn chó khơng tiêm phịng đầy đủ dẫn tới tăng nguy phát tán bệnh dại đàn, từ xuất trường hợp chó dại chạy ngồi cộng đồng, tăng nguy chó công người.” thể kết phục vụ cho “việc ni chó, mèo thả rơng phần H P U Bàn luận H 103 Mục tiêu Do vậy, đưa bàn luận thể lý giải cho thực trạng TNTT chó cắn Cao Bằng Cần ý vấn xem xét nội dung đến xử trí theo hướng dẫn, với vết thương có cần xử trí tiêm phịng uốn ván học viên có thơng tin gì? lớn tập qn từ lâu nhiều gia đình địa bàn thành phố Cao Bằng, dẫn đến nguy gây nguy hiểm cho trẻ em lớn khả tiếp xúc trẻ đàn chó dễ xảy ra, đặc biệt nguy hiểm tiếp xúc với chó hoang dại” (Trang 57) Hiện sổ sách báo cáo hồ sơ Trung tâm KSBT TP Cao Bằng khơng có lưu trữ thơng tin liên quan tới tiêm phòng uốn ván trường hợp bị chó mèo cắn Học viên xin phép bàn luận thiếu sót phần hạn chế nghiên cứu (trang 66) Học viên xếp lại nội dung tập trung mức độ TNTT H P Bàn luận cho Mục tiêu 2: bàn luận theo nhóm yếu tố Phần không nên nhắc lại nhiều KQNC, cần bàn luận, lý giải làm bật yêu tố nhóm yếu tố ảnh hưởng đến TNTT chó cắn (cụ thể mức độ chấn thương) Cần bàn luận để đưa định hướng thực hành tốt thời gian tới xử trí vết thương phịng dại Các vấn đề nhiễm trùng cần bàn luận Tương tự xử trí vết thương chó cắn, vấn đề quản lý có vấn đề quan trọng rút từ nghiên cứu này? Viết lại kết luận cho ngắn gọn theo mục tiêu Mục tiêu cần bổ sung kết theo nhóm yếu tố, bổ sung kết thống kê Viết đầy đủ Mục tiêu 1: lựa chọn KQNC bật để khái quát mô tả thực trạng U H 10 Kết luận Học viên chỉnh sửa viết lại nội dung phần yếu tố liên quan để làm bật vai trị việc quản lý chó ni, xử trí vết thương, phịng ngừa dại nội dung Học viên chỉnh sửa lại cách diễn giải nội dung bổ sung kết thống kê chi tiết (trang 67) 104 11 Khuyến nghị TNTT chó cắn trẻ 16 tuổi Cao Bằng giai đoạn 20182018: TNTT xảy với ai, đâu, nào, vv Các yếu tố ảnh hưởng phần định tính cần liệt kê theo nhóm chủ đề Khuyến nghị cần bám sát vào kết luận sau chỉnh sửa Khuyến nghị hướng nghiên cứu 12 Các góp ý Chú ý mục lục phần khác khác có tiêu đề với font chữ khác cho dễ theo dõi Phần trích dẫn tài liệu tham khảo sai, cần sửa lại theo yêu cầu Học viên liệt kê lại nội dung kết luận mục tiêu theo nhóm chủ đề (trang 67) Học viên trình bày lại phần khuyến nghị ngắn gọn bám sát với kết luận (trang 68) Học viên bổ sung khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp (trang 68) Học viên format lại mục lục cho dễ theo dõi H P U H Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Học viên chỉnh sửa lại phần tài liệu tham khảo hướng dẫn trình bày luận văn Ngày 19 tháng năm 2020 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Nhã Trúc Trần Thị Đức Hạnh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 20 tháng năm 2020 Đại diện hội đồng PGS TS Nguyễn Thuý Quỳnh 105 Phụ lục 11: Biên nhận xét chỉnh sửa H P H U 106 H P H U 107 H P H U 108 H P H U 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 H P H U 113 H P H U 114 H P H U 115 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w