Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại huyện chợ mới, an giang năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÂM THỊ THIÊN TRANG H P THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CĨ CON DƢỚI 12 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÂM THỊ THIÊN TRANG H P THỰC HÀNH NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 12 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN QUANG HIỀN HÀ NỘI, 2020 I LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu tồn thể thầy, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng - TS Trần Quang Hiền – Phó Giám đốc Sở Y tế An Giang - Ths Đoàn Thị Thùy Dƣơng – giảng viên Trƣờng Đại học Y tế Công cộng - Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới lãnh đạo Trạm Y tế địa bàn huyện Chợ Mới - Các đồng nghiệp anh, chị cộng tác viên, Hội phụ nữ xã - Các bà mẹ ngƣời thân họ tham gia nghiên cứu - Tập thể anh chị em lớp cao học gia đình H P Xin cảm ơn hƣớng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến q báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Chợ Mới, ngày 09 tháng năm 2020 H U II MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU V ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Lợi ích ni sữa mẹ 1.3 Thực trạng nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 1.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành nuôi sữa mẹ hoàn toàn 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 14 H P KHUNG LÝ THUYẾT 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu 16 U 2.5 Chọn mẫu 17 2.6 Thu thập số liệu 17 H 2.7 Các biến số nghiên cứu: 18 2.8 Quản lý phân tích số liệu 20 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 21 3.2 Thực hành nuôi sữa mẹ tháng đầu 22 3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành NCBSMHT tháng đầu 25 Chƣơng BÀN LUẬN 32 4.1 Thực hành NCBSMHT tháng đầu mẹ: 32 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành NCBSHT: 33 4.3 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 36 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 III PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CBYT Cán y tế CTV Cộng tác viên CSSK Chăm sóc sức khỏe IFPRI Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế International Food Policy Research Íntitute NCBSM Ni sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn tồn PVS Phỏng vấn sâu QCVN Quy chuẩn Việt Nam THCS Trung học sơ sở TLN Thảo luận nhóm TYT Trạm Y tế TTYT Trung tâm Y tế UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc – United Nations H U H P Children‟s Fund WHO Tổ chức Y tế Thế giới IV DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Bảng thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu (n=220) 27 Bảng 3.2: Thông tin trẻ (n=220) 27 Bảng 3.3: Kiến thức bú hoàn toàn 29 Bảng 3.4: Lí cho trẻ ăn thức ăn khác 30 Bảng 3.5: Thực hành NCBSMHT tháng 31 Bảng 3.6: Mối liên quan số yếu tố cá nhân trẻ với thực hành NCBSMHT 32 Bảng 3.7: Mối liên quan số yếu tố cá nhân bà mẹ với thực hành NCBSMHT 33 H P Bảng 3.8: Mối liên quan việc tiếp cận thông tin với thực hành NCBSMHT thời gian tháng đầu sau sinh 27 Bảng 3.9: Thông tin với thực hành NCBSMHT – qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (Thời gian trƣớc sinh sau sinh) 35 Bảng 3.10: Mối liên quan cấu trúc hộ gia đình động viên hỗ trợ ngƣời thân U với thực hành NCBSMHT 36 Bảng 3.11: Mối liên quan thời gian nghỉ hậu sản 37 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cho trẻ bú sớm 30 H Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu 31 V TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi đồng Liên hợp quôc khuyến nghị nuôi sữa mẹ hồn tồn tháng đầu đời sữa mẹ có đầy đủ chất dinh dƣỡng cần thiết cho trẻ, không cần bổ sung thêm loại thức ăn khác Mặc dù nhƣng giới có 40% trẻ em đƣợc cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu tỷ lệ cịn thấp nƣớc phát triển có Việt Nam Nghiên cứu “thực hành ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có dƣới 12 tháng tuổi số yếu tố ảnh hƣởng huyện Chợ Mới, An Giang năm 2020” đƣợc thực để xác định tỷ lệ thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có dƣới 12 tháng huyện Chợ Mới, An Giang năm 2020 phân tích số yếu tố ảnh hƣởng H P Phƣơng pháp: Nghiên cứu cắt ngang đƣợc thực 220 bà mẹ có từ đến 12 tháng tuổi, mẫu đƣợc lấy ngẫu nhiên hệ thống, số liệu đƣợc thu thập câu hỏi có cấu trúc qua vấn trực tiếp bà mẹ Có 06 vấn sâu với bà mẹ, ngƣời thân, cộng tác viên cán phụ nữ xã, 01 thảo luận nhóm với bà mẹ thực để làm rõ kết định lƣợng U Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ có thực hành NCBSMHT tháng đầu đạt tỷ lệ 9,1%.Lý khiến mẹ khơng cho trẻ bú mẹ hồn tồn mẹ khơng đủ sữa (60,9%); trẻ quấy khóc địi ăn (6,4%), sữa mẹ khơng đủ chất (7,3%), mẹ phải H làm (16,4%) lí khác 9,1% Tỷ lệ bú sớm vòng đầu 61,4% Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành NCBSMHT tháng đầu đƣợc xác định nhƣ trình độ học vấn, kiến thức nuôi sữa mẹ, nơi sinh trẻ, thời gian nghỉ thai sản, tham gia buổi sinh hoạt xem quảng cáo sữa công thức bà mẹ huyện Chợ Mới Kết luận khuyến nghị: tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu thấp so với tỷ lệ nƣớc Cần tăng cƣờng tƣ vấn thực hành trì NCBSMHT giai đoạn trƣớc sau sinh Ƣu tiên can thiệp NCBSMHT bà mẹ có trình độ thấp dƣới THCS Hƣớng dẫn bà mẹ trì chế độ dinh dƣỡng, nghỉ ngơi đến tháng thông qua buổi truyền thơng sinh hoạt nhóm, hội thảo ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ni sữa mẹ hồn tồn cho trẻ bú sữa mẹ mà không cho thức ăn, đồ uống khác, kể nƣớc trắng, trừ trƣờng hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc theo định thầy thuốc (1) Nuôi sữa mẹ cách tốt để cung cấp cho trẻ chất dinh dƣỡng cần thiết Cũng theo khuyến nghị WHO, bà mẹ nên bắt đầu cho bú vòng sau sinh tiếp tục cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng Trong tháng đầu, có sữa mẹ thức ăn lý tƣởng nhất, cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng kể vitamin khoáng chất cần thiết cho trẻ (2) Trẻ sơ sinh khơng đƣợc bú mẹ hồn tồn làm tăng nguy tử vong tiêu chảy viêm phổi cao đáng kể so với trẻ sơ sinh cho bú mẹ hồn tồn, ni H P sữa mẹ hỗ trợ hệ thống miễn dịch trẻ bảo vệ chúng sống sau khỏi tình trạng mãn tính nhƣ béo phì tiểu đƣờng Ngoài ra, cho trẻ bú bảo vệ bà mẹ chống lại số loại ung thƣ tình trạng sức khỏe khác (3) Trên giới, việc tăng tỷ lệ ni sữa mẹ năm ngăn ngừa 823.000 ca tử vong trẻ dƣới tuổi 20.000 ca tử vong bà mẹ ung thƣ vú (4) Tại Việt Nam, đô la U Mỹ đầu tƣ vào chiến lƣợc khuyến khích ni sữa mẹ giúp ngăn chặn 200 trƣờng hợp trẻ em tử vong năm mang lại tỷ lệ chi phí lợi ích 2,39:1 đô la Mỹ, lợi tức 139% cho khoản đầu tƣ (5) H Trong báo cáo WHO UNICEF, ƣớc tính tồn cầu có 78 triệu trẻ sinh, số trẻ sinh không đƣợc bú sữa mẹ sớm đầu tiên, tỷ lệ cho bú vòng sau sinh cao Đông Nam Phi (65%) thấp Đơng Á Thái Bình Dƣơng (32%)(6) Ở Việt Nam, tỷ lệ bắt đầu cho bú sớm giảm từ 44% năm 2006 đến 27% vào năm 2014, khoảng thời gian, Thái Lan giảm từ 49,6% xuống cịn 39,9%, Campuchia, tỷ lệ tăng từ 06% vào năm 1998 đến 63% năm 2014 Nepal tăng từ 35,5% vào năm 2006 đến 54,9% vào năm 2016 (7) Trong số 14 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, Việt Nam đƣợc xếp hạng thấp tỷ lệ NCBSMHT (8) Tuy nhiên đa số nghiên cứu thực mơ tả tỷ lệ bà mẹ có từ – tháng tuổi NCBSMHT ngày trƣớc (hỏi 24h) thay hỏi tồn thời gian từ – tháng tuổi.Nghiên cứu trƣớc cho thấy thực hành NCBSM Việt Nam bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố cá nhân, yếu tố môi trƣờng trở nên quan trọng việc hỗ trợ bà mẹ việc áp dụng thực hành (9) Chợ Mới huyện có dân số đứng thứ 11 huyện, thị tỉnh An Giang Theo báo cáo năm 2018, tỷ lệ NCBSMHT huyện 52%, tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi trẻ dƣới tuổi 15,2% Tuy nhiên theo đánh giá nhanh từ cán chuyên trách chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng bà mẹ xã tỷ lệ NCBSMHT địa phƣơng quản lý thực tế thấp Hiện chƣa có báo cáo phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ni sữa mẹ Vậy tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu Chợ Mới bao nhiêu? Yếu tố ảnh hƣởng đến việc NCBSMHT Chợ Mới? Xác định đƣợc tình trạng thực hành NCBSMHT huyện Chợ Mới yếu tố ảnh hƣởng s cung cấp thơng tin để xây dựng chƣơng trình can thiệp phù hợp, nâng cao tỷ lệ nuôi sữa mẹ hồn tồn địa phƣơng Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực hành nuôi sữa mẹ hoàn H P toàn tháng đầu bà mẹ có dƣới 12 tháng tuổi số yếu tố ảnh hƣởng huyện Chợ Mới, An Giang năm 2020” H U MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có dƣới 12 tháng huyện Chợ Mới, An Giang năm 2020 Phân tích số yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có dƣới 12 tháng huyện Chợ Mới, An Giang năm 2020 H P H U 78 H P H U 79 H P H U 80 H P H U 81 H P H U 82 H P H U 83 H P H U 84 H P H U 85 H P H U 86 H P H U 87 H P H U 88 H P H U 89 H P H U 90 H P H U 91 H P H U 92 H P H U