Thực hành và một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con từ 6 12 tháng tuổi tại quận ninh kiều, cần thơ năm 2019

105 3 1
Thực hành và một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con từ 6 12 tháng tuổi tại quận ninh kiều, cần thơ năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THANH TRƯỜNG THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN H P NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-12 THÁNG TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 H U LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THANH TRƯỜNG THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN H P NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-12 THÁNG TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG HƯNG PGS.TS NGUYỄN THANH HÀ HÀ NỘI, 2019 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARV Thuốc Antiretrovaral BMHT Bú mẹ hoàn toàn CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ HIV Human Immunodeficiency Virus IQ Intelligence Quotient NCBSM Nuôi sữa mẹ NVYT Nhân viên y tế UNICEF United Nations Children’s Fund (Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) H P H U ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể q Thầy, Cơ Trường Đại học Y Tế Công Cộng tạo điều kiện cho học viên suốt q trình học tập Tơi chân thành cảm ơn Thầy Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng Cơ Phó Giáo su Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Trung tâm y tế quận Ninh Kiều Các trạm y tế quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ, phụ huynh gia đình có bé từ - 12 tháng tuổi giúp thực nghiên cứu H P Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè vi ln động viên tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 26 tháng 08 năm 2019 H U iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Lợi ích việc ni sữa mẹ 1.3 Khuyến cáo sách hỗ trợ nuôi sữa mẹ giới Việt Nam 1.4 Tình hình Ni sữa mẹ giới Việt Nam 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 H P CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu 20 U 2.5 Các biến số nghiên cứu 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 24 H 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.9 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 26 3.1 Thông tin mẹ trẻ 26 3.2 Thực hành Nuôi sữa mẹ 27 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi 32 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHIẾU PHỎNG VẤN 64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin chung mẹ trẻ 26 Bảng Thông tin bé 27 Bảng 3 Thực hành bú sớm đầu sau sinh 27 Bảng Thực hành bú sữa mẹ hoàn toàn tháng 29 Bảng Thời gian dự định cai sữa cho trẻ 30 Bảng Mối liên quan yếu tố người mẹ với thực hành bú sớm .32 Bảng Mối liên quan yếu tố gia đình với thực hành bú sớm 34 Bảng Mối liên quan yếu tố dịch vụ y tế với thực hành bú sớm 35 H P Bảng Mối liên quan yếu tố người mẹ với thực hành NCBSM hoàn toàn 36 Bảng 10 Mối liên quan yếu tố gia đình với thực hành NCBSM hồn tồn 38 Bảng 11 Mối liên quan yếu tố dịch vụ y tế với thực hành NCBSM hoàn toàn 39 U Bảng 12 Mối liên quan yếu tố người mẹ với thực hành chung NCBSM .40 Bảng 13 Mối liên quan yếu tố gia đình với thực hành chung NCBSM 41 H Bảng 14 Mối liên quan yếu tố dịch vụ y tế với thực hành chung NCBSM 42 Bảng 15 Kiến thức NCBSM bà mẹ 83 Bảng 16 Kiến thức lợi ích ni sữa mẹ bé 83 Bảng 17 Kiến thức lợi ích ni conbằng sữa mẹ mẹ 84 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Thực hành NCBSM cách 31 Biểu đồ Kiến thức chung nuôi sữa mẹ 84 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Thực hành số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi sữa mẹ bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ năm 2019”, tiến hành từ tháng 03 đến tháng 08 năm 2019 với mục tiêu tìm hiểu thực hành yếu tố ảnh hưởng đến thực hành NCBSM bà mẹ có từ - 12 tháng tuổi Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang mô tả kết hợp nghiên cứu định lượng định tính, nghiên cứu thực 233 bà mẹcó từ - 12 tháng tuổi đến tiêm ngừa Trạm Y tế Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ kết hợp với vấn sâu nhân viên y tế Trạm Y tế, chồng mẹ chồng bà mẹ H P thảo luận nhóm bà mẹ Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bà mẹ có thực hành chung NCBSM đạt 23,6%, tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đạt 26,6% tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm đầu sau sinh đạt 48,1%.Có 63,1% bà mẹ chưa cai sữa cho con,trong 40,8% bà mẹ có dự định cai U sữa cho từ 24 tháng trở lên; 13,6% bà mẹ có dự định cai sữa cho khoảng 18 đến 23 tháng tuổi 45,6% bà mẹ có dự định cai sữa cho chưa đủ 18 tháng tuổi H Trình độ học vấn kiến thức chung NCBSM bà mẹ, phương pháp sinh thường, hỗ trợ lần đầu cho bú tư vấnvề NCBSM từ nhân viên y tế yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến thực hành chung NCBSM, thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu thực hành cho bú sớm đầu Từ kết nghiên cứu đưa số khuyến nghị bệnh viện phụ sản cần tổ chức lớp tiền sản dành cho thai phụ NCBSM Trạm Y tế xã/phường cần lồng ghép tư vấn cho bà mẹ NCBSM, lợi ích NCBSM mẹ con; khuyến kích, vận động bà mẹ NCBSM Bản thân bà mẹ gia đình nên cập nhật kiến thức NCBSM cáchtừ nhân viên y tế cho bé bú mẹ đầu sau sinh, bú mẹ hoàn tồn tháng đầu trì đến tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bé cách ngăn ngừa bệnh tật thúc đẩy sức khỏe thời gian ngắn lâu dài [48] Ước tính năm có khoảng 800.000 trẻ em tồn cầu cứu sống bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời [39] Việc bắt đầu cho bú vòng đầu sau sinh phịng ngừa 20% nguy tử vong sơ sinh[22], [35] Ở nước có thu nhập trung bình thấp, ni sữa mẹ giúp ngăn chặn 13% tử vong trẻ tuổi [39] Trẻ em bú mẹ hoàn tồn nhạy cảm với bệnh tiêu chảy viêm phổi có khả sống sót gấp 14 lần so với trẻ H P không bú sữa mẹ [38] Việc cho bú sữa mẹ làm giảm nguy ung thư vú buồng trứng mẹ Bên cạnh đó, ni sữa mẹ cịn tiết kiệm nhiều chi phí giúp làm tăng gắn kết tình mẫu tử Trong thời cổ đại, sữa mẹ nguồn dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đại hóa, việc ni U sữa mẹ giảm dần [33] Mặc dù Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nuôi sữa mẹ hoàn toàn, tỷ lệ trẻ tháng tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn giới khoảng 43% [47] Ở nước có thu nhập thấp trung H bình tỷ lệ thấp hơn, 39% trẻ em tháng tuổi cho bú mẹ hoàn toàn, 58% trẻ tiếp tục cho bú đến 24 tháng tuổi [41] Tuy đạt nhiều thành công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam quốc gia có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao so với nước giới khu vực [41] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em việc trẻ không nuôi dưỡng sữa mẹ đầy đủ hợp lý nguyên nhân hàng đầu Theo số liệu thống kê UNICEF năm 2017 Việt Nam quốc gia có tỷ lệ ni sữa mẹ thấp khu vực Đông Nam Á, 27% số trẻ sơ sinh bú sữa mẹ vòng đầu sau sinh, khoảng 24% bà mẹ cho bú hoàn toàn tháng đầu, 66% tiếp tục cho bú đến tuổi, đặc biệt khu vực thành thị có tỷ lệ nuôi sữa mẹ thấp khu vực nông thơn[44] Có nhiều lý đưa để lý giải cho tình trạng ni sữa mẹ thấp như việc thiếu kiến thức nuôi sữa mẹ, tác động quảng cáo hãng sữa nước, hay việc các bà mẹ tin sữa bột tốt sữa mẹ Kết sữa bột sử dụng lạm dụng dần thay cho sữa mẹ, đặc biệt khu vực thành thị với khoảng 50% phụ nữ mang thai mang theo loại sữa thay sữa mẹ sữa bột đến bệnh viện trước sinh Rõ ràng tình trạng ni sữa mẹ khu vực thành thị vấn đề quan trọng Việt Nam Việc xác định tỷ lệ nuôi sữa mẹ khu vực thành thị cần thiết, đại diện cho khu vực thành thị H P phát triển Đồng sông Cửu Long nói chung, Cần Thơ nói riêng Quận Ninh Kiều Theo kết giám sát dinh dưỡng vào năm 2014 Viện Dinh dưỡng Unicef Thành Phố Cần Thơ tỷ lệ trẻ bú mẹ vòng sau sinh 38%, tỷ lệ trẻ tiếp tục cho bú đến tuổi 14,8% tỷ lệ trẻ tháng bú bình cịn cao [16] Kết thấp so với tỷ lệ chung U nước, điều cho thấy tỷ lệ nuôi sữa mẹ bị ảnh hưởng môi trường sống tốc độ thị hóa q nhanh[1] Do đó, để góp phần cung cấp số liệu xác tình hình ni sữa mẹ bà mẹ có từ – 12 H tháng tuổi Quận Ninh Kiều, thành phố lớn, phát triển có tốc độ thị hóa cao Việt Nam, đồng thời phân tích yếu tố gây ảnh hưởng dẫn đến việc cai sữa sớm cho bà mẹ Do đó,chúng tiến hành nghiên cứu “Thực hành số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi sữa mẹ bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ năm 2019” Phụ lục KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ Bảng 15 Kiến thức NCBSM bà mẹ (n=233) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Cho trẻ bú theo nhu cầu trẻ ngày đêm 170 73,0 NCBSM hoàn toàn tháng đầu 166 71,2 Cho trẻ bú đầu sau sinh 151 64,8 Nguyên tắc NCBSM H P Cho trẻ bú nhiều trẻ bị bệnh Không biết Kiến thức nguyên tắc NCBSM Thời điểm cai sữa cho bé Từ -12 tháng Từ 13- 23 tháng U Từ 24 tháng Kiến thức NCBSM H 101 43,4 2,6 86 36,9 21 9,0 89 38,2 123 52,8 71 30,5 Bảng 16 Kiến thức lợi ích ni sữa mẹ bé (n=233) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Chỉ số thông minh bé cao 181 77,7 Giảm khả bị tiêu chảy, nhiễm trùng tai, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm màng não bé 181 77,7 Giảm nguy đột tử bé 11 47,6 Ít sâu có khả cần niềng 91 39,1 Chống lại bệnh hen suyễn 83 35,6 Giảm nguy mắc bệnh tiểu đường bé gia đình có người mắc bệnh tiểu đường 73 31,3 Kiến thức lợi ích NCBSM bé 66 28,3 Bảng 17 Kiến thức lợi ích ni sữa mẹ mẹ (n=233) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Tăng gắn kết mẹ 146 62,7 Giúp mẹ có khả ngừa thai tháng cho bú hoàn toàn 130 55,8 Giúp mẹ giảm nguy mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng 115 49,4 Giúp mẹ phục hồi nhanh sau sinh, giảm nguy chảy máu sau sinh 93 39,9 Giúp mẹ giảm nguy thiếu máu cách trì hoãn trở lại chu kỳ kinh nguyệt 83 35,6 Giúp mẹ có nhiều khả trở lại cân nặng trước sinh 78 33,5 Giúp mẹ giảm nguy béo phì sau 64 27,5 59 25,3 54 23,2 Giúp mẹ giảm nguy bị loãng xương H P U Kiến thức lợi ích NCBSM mẹ H Kiến thức chung nuôi sữa mẹ: 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 21.0% 30.5% 28.3% 23.2% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% Kiến thức chung Kiến thức NCBSM Kiến thức lợi ích Kiến thức lợi ích NCBSM bé NCBSM mẹ Biểu đồ Kiến thức chung nuôi sữa mẹ (n=233) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Trường Tên đề tài: Thực hành số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi sữa mẹ bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi Quận Ninh Kiều, Cần Thơ năm 2019 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tóm tắt Thiếu tóm tắt nghiên cứu H P U Em bổ sung tóm tắt nghiên cứu vào trước phần đặt vấn đề (trang v) Đặt vấn đề H Nhiều nhận định phần đặt vấn đề khơng có tài liệu tham khảo Mục tiêu nghiên cứu Khung lý thuyết/cây vấn đề Em bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo (trang 2) Cần quán lại phần Em chỉnh sửa lại phần tổng quan tài liệu (trang 12, TQTL khung lý thuyết 13, 14, 15, 16) KQNC Đối tượng phương pháp nghiên cứu Lý giải cách đo lường: đo lường thực hành bú sớm đầu sau sinh bà mẹ? Do mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu thực hành yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM, bao gồm bú sớm đầu, bú mẹ hoàn toàn tháng dự định cai sữa nên đối tượng nghiên cứu bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi, nên đo lường thực hành bú sớm đầu điều tra viên hỏi bà mẹ Kết nghiên cứu Bám sát vào mục tiêu nghiên cứu MTNC phải rõ ràng khả thi Kết nghiên cứu đề tài bám sát trả lời cho mục tiêu nghiên cứu Cần xác định “Các yếu Các yếu tố liên quan yếu tố ảnh hưởng xác định tố nhân-quả, yếu tố ảnh có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Mục tiêu nghiên hưởng yếu tố liên quan” cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực hành NCBSM bà mẹ Cần xem lại format, chỉnh sửa lỗi tả xếp lại bảng Em chỉnh lại format theo hướng dẫn, chỉnh sửa lỗi tả xếp, đặt lại tên bảng (từ bảng 3.63.14; từ trang 32-42) Bàn luận Mối liên quan với thực hành bú sớm bú hồn tồn tháng đầu khơng gộp lại chung để phân tích 10 Kết luận 11 Khuyến nghị Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu Em chỉnh sửa lại phần bàn luận (trang 49, 50, 51, 52) H P U Khuyến nghị em đưa dựa vào kết nghiên cứu: - Có mối liên quan tư vấn hỗ trợ nhân viên y tế lần đầu cho bú với thực hành NCBSM: nên khuyến nghị nhân viên y tế cần tăng cường tư vấn nhiều hình thức (tại bệnh viện, Trạm Y tế, cộng đồng) H - Có mối liên quan kiến thức với thực hành NCBSM: nên khuyến nghị bà mẹ cần cập nhật thông tin NCBSM sinh sớm để hạn chế mổ lấy thai - Gia đình đóng vai trị quan trọng hỗ trợ bà mẹ NCBSM: nên khuyến nghị gia đình cần hỗ trợ cho bé bú sớm hỗ trợ bà mẹ NCBSM 12 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo cần chỉnh sửa theo format Hội đồng Em xếp lại tài liệu tham khảo theo format Hội đồng Danh mục tài liệu tham khảo tất tài liệu tham khảo không ghi số trang tham khảo, học viên cần bổ sung để đảm bảo quy định Các tài liệu tham khảo bổ sung số trang tham khảo (trang 60-65) 13 Công cụ nghiên cứu 14 Các góp ý khác Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 11 tháng 12 năm 2019 Học viên H P (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Trường Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U H Nguyễn Trọng Hưng Nguyễn Thanh Hà Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… … … ………………………………………………………………………………………… … … Ngày 20 tháng 12 năm 2019 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Chăm sóc miệng trạm y tế xã huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2016 - 2018 Mã số đề tài: 11 (Ghi góc bên phải LV) Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2019   Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đề tài phần định hướng mã số chuyên ngành ThS QLBV   Tên đề tài nghiên cứu: 2.1   Nhận xét: Tên đề tài phù hợp với định hướng nội dung luận văn 2.2   Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng H P Nhận xét chung: -   Danh mục tài liệu tham khảo tất tài liệu tham khảo không ghi số trang tham khảo, học viên cần bổ sung để đảm bảo quy định -   Danh mục chữ viết tắt cần xếp theo ABC => Sau học viên chỉnh sửa lại xố hết có nhiều chữ viết tắt khơng đưa vào danh mục U H   Tóm tắt nghiên cứu: 3.1   Nhận xét: Tóm tắt luận văn chưa thấy nêu kết luận văn, phần đặt vấn đề dài quá, phần phương pháp nên viết đoạn văn 3.2   Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa theo góp ý   Phần đặt vấn đề: Đây định hướng quản lý bệnh viện, học viên đặt vấn đề nên tập trung yếu tố quản lý, không nêu vấn đề sâu bệnh miệng => chưa sửa Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa theo góp ý………………   Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét: Mục tiêu nghiên cứu phù hợp với tên đề tài nội dung nghiên cứu Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có):   Tổng quan tài liệu: 6.1  Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : Tiêu đề tổng quan phù hợp nhiên nội dung bên tổng quan khơng phù hợp Với định hướng quản lý nội dung HOạt động chăm sóc miệng cần nêu thực trạng hoạt động hệ thống y tế, tỷ lệ mắc sâu rang => chưa sửa Tương tự phần yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng tới hoạt động sở y tế chăm sóc miệng khơng phải ảnh hưởng tới việc mắc sâu rang => chưa sửa Khung lý thuyết không phù hợp 6.2  Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Học viên nghiêm túc viết lại phần tổng quan   Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1  Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Đối tượng nghiên cứu mục tiêu sổ sách báo cáo bệnh nhân Phương pháp chọn mẫu chọn sổ sách, khơng phải chọn mẫu tồn bệnh nhân Phần đạo đức nghiên cứu nêu định hội đồng đạo đức ko để mô tả đề cương Phần hạn chế nghiên cứu chuyển sang phần bàn luận H P U H 7.2  Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết lại tồn phần có liên quan đến số liệu thứ cấp   Kết nghiên cứu: 8.1  Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): Bảng 3.3, 3.4 khơng liên quan đến nội dung nghiên cứu Mục 3.2 nội dung trích dẫn không liên quan đến phần phiên giải yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chăm sóc miệng Mục 3.2.2 Yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới sâu tới hoạt động trạm y tế Bảng 3.12 trang 55 khơng rõ có nhầm khơng? 8.2  Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Điều chỉnh mục tiêu => kết nghiên cứu …………………………………………………………………………………………   Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có không?):………………… Bàn luận so sánh với nghiên cứu khác Hiện bàn luận đa phần nhắc lại kết nghiên cứu Phần không đạt yêu cầu 9.1  Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… Học viên viết lại bàn luận 10   Kết luận: 10.1   Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : Điều chỉnh kết luận theo mục tiêu Kết luận dài quá, nêu kết luận hoạt động yếu tố ảnh hưởng H P 10.2   Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… 11   Khuyến nghị: 11.1   Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu khơng?)………………… U Khuyến nghị cịn chung chung chưa dựa vào kết nghiên cứu 11.2   Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… H Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu 12   KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: thông qua với điều kiện chỉnh sửa nghiêm túc Phản biện Nguyễn Ngọc Bích H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan