TC DD & TP 14 (6) – 2018 THùC HµNH NUÔI CON BằNG SữA Mẹ TRONG THáNG ĐầU CủA Bà Mẹ Có CON DƯớI 24 THáNG TUổI TạI XÃ NGọC HồI, HUYệN THANH TRì, Hà NộI Nguyn Vit Dng1, Huỳnh Nam Phương2, Trần Văn Long3, Lê Thị Hợp4 Nghiên cứu thực nhằm mô tả thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh nuôi sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với số mẫu 359 bà mẹ có 24 tháng tuổi tồn xã hỏi câu hỏi thiết kế sẵn Kết nghiên cứu cho thấy: Có 66,6% bà mẹ cho bú sớm vòng sau sinh; lý chủ yếu bà mẹ cho bú lần đầu muộn mẹ mệt/ mổ đẻ (37,8%), sữa mẹ chưa (30,3%); có 7,5% bà mẹ vắt bỏ sữa non trước cho bú lần đầu; tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu: 28%; trẻ không nuôi sữa mẹ hồn tồn mẹ khơng đủ sữa (40,1%) mẹ phải làm (29,6%); Chỉ có (22,3%) số bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ làm trở lại, lại phần lớn bà mẹ cho trẻ ăn bột, cháo, sữa ngồi Cần có can thiệp truyền thông giáo dục hướng dẫn thực hành cho bà mẹ ni sữa cách Từ khóa: Thực hành ni sữa mẹ, bú sớm sau sinh, bú mẹ hoàn toàn, trẻ 24 tháng tuổi, Thanh Trì, Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ Lợi ích việc NCBSM sức khỏe trẻ em, bà mẹ, gia đình xã hội thừa nhận Sữa mẹ cung cấp cho trẻ chất dinh dưỡng cần thiết, kháng thể chống bệnh tật giúp trẻ khoẻ mạnh Cho trẻ bú mẹ làm giảm tỷ lệ mắc mức độ nghiêm trọng bệnh nhiễm trùng làm giảm nguy tử vong sơ sinh Theo ước tính Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), bú mẹ tháng đầu làm giảm 1,3 triệu ca tử vong trẻ em tuổi năm toàn giới Tại Việt Nam, NCBSM góp phần làm giảm 13% ca tử vong trẻ em tuổi Cho trẻ bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu làm giảm 22% ca tử vong sơ sinh [1] Theo kết Viện Dinh dưỡng năm 2010, tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu Việt Nam thấp (19,6%) [2] Theo nghiên cứu Trần Thị Phúc Nguyệt Hà Minh Trang (2012) xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội cho thấy tỷ lệ bà mẹ cho bú sớm vòng đầu sau sinh 42,3%, tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa non trước cho bú lần 10%, tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 15,5% [3] Một nghiên cứu khác Huỳnh Văn Dũng Huỳnh Nam Phương huyện Tam Nông, tỉnh Phú ThS – Viện Dinh dưỡng Email: nguyenvietdung@dinhduong.org.vn 2TS – Viện Dinh dưỡng 3ThS – Viện Dinh dưỡng 4GS.TS – Hội Dinh dưỡng VN Ngày nhận bài: 5/11/2018 Ngày phản biện đánh giá: 5/12/2018 Ngày đăng bài: 25/12/2018 10 Thọ năm 2012 có 46,7% trẻ bú vịng đầu sau sinh, có 27,8% trẻ tháng tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn, tỷ lệ trẻ cho ăn bổ sung thời điểm 65,2% [4] Ngọc Hồi xã thuộc vùng ven huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, nơi tập trung cụm cơng nghiệp tồn huyện Cuộc sống người dân chịu ảnh hưởng thị hóa cơng nghiệp hóa Các bà mẹ làm cơng nhân nên có giao thoa yếu tố nơng thôn thành thị, truyền thống, tập quán địa phương sách xã hội tăng cường Để tìm hiểu rõ có tranh tổng thể thực trạng NCBSM đây, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ có 24 tháng tuổi sống xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì tháng trước ngày điều tra Tiêu chuẩn loại trừ: bà mẹ gặp khó khăn nói trả lời, bị bệnh tâm thần đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên TC DD & TP 14 (6) – 2018 cứu - Thời gian: Từ 12/2013 đến 5/2014 - Nghiên cứu tiến hành xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội 2.3 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu - Cỡ mẫu: Tồn bà mẹ có 24 tháng tuổi xã (đáp ứng tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu) - Cách chọn mẫu: Lập danh sách tất bà mẹ có 24 tháng tuổi xã (dựa danh sách theo dõi cân nặng tiêm chủng mở rộng trẻ) với giúp đỡ cán Trạm Y tế Chọn đối tượng điều tra đáp ứng tiêu chí Phỏng vấn trực tiếp đối tượng, trường hợp đối tượng khơng thể hồn thành trả lời vấn (vì lí sức khỏe) vắng nhà, điều tra viên hẹn quay trở lại để vấn 2.5 Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ hộ gia đình, dựa câu hỏi định lượng thiết kế sẵn để thu thập thông tin thực hành nuôi sữa mẹ 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá Cách xác định số tỷ lệ đánh giá thực hành NCBSM theo định nghĩa WHO UNICEF: + Tỷ lệ trẻ bú mẹ vòng đầu sau đẻ (hỏi hồi cứu cho toàn trẻ 0-23 tháng tuổi) Số trẻ