1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm và nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tại huyện lương sơn, hòa bình năm 2014

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ NGỌC ÁNH H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHO TRẺ BÚ SỚM VÀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ NGỌC ÁNH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHO TRẺ BÚ SỚM VÀ NI CON BẰNG SỮA H P MẸ HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS TS Đinh Thị Phương Hòa Hà Nội – 2015 TS Trần Thanh Tú i LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học tập, luận văn tốt nghiệp hoàn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn, Trung tâm Y tế huyện Lương Sơn, Trạm y tế xã Nhuận Trạch, Cao Răm, Tân Vinh, Liên Sơn, Thành Lập, Tiến Sơn, Cao Dương, Thanh Lương bà mẹ tham gia nghiên cứu giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiến hành đề tài thu thập số liệu H P PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa, chuyên gia sức khỏe bà mẹ trẻ em, người thầy với đầy nhiệt tâm tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài nghiên cứu TS Trần Thanh Tú, Viện Phó – Viện Nghiên cứu Sức khỏe Trẻ em – Bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn bảo tơi U suốt q trình học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài nghiên cứu Bố, Mẹ chị, em gia đình ln động viên cho nhiều nghị lực để hoàn thành tốt việc học tập, rèn luyện, nghiên cứu đề tài H Xin cảm ơn bạn, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên suốt trình học tập Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2015 Đỗ Ngọc Ánh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế CBVC Cán viên chức NCBSM NCBSMHT UNICEF Nuôi sữa mẹ Ni sữa mẹ hồn tồn Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations Children's Fund) H P TTYT Trung tâm y tế WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) H U iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1 Sữa mẹ 1.2 Nuôi sữa mẹ Lợi ích NCBSM 2.1 Lợi ích bú sớm H P 2.2 Lợi ích việc NCBSMHT tháng đầu 2.2.1 Lợi ích trẻ 2.2.2 Lợi ích mẹ Các nghiên cứu Việt Nam giới tình hình bú sớm NCBSMHT U 3.1 Thực hành cho trẻ bú sớm NCBSMHT 3.1.1 Thế giới H 3.1.2 Việt Nam 10 3.2 Các yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm NCBSMHT 12 3.2.1 Yếu tố từ phía mẹ 12 3.2.2 Yếu tố từ phía trẻ 17 3.2.3 Yếu tố thuộc dịch vụ y tế 18 3.2.4 Yếu tố thuộc gia đình 18 3.2.5 Yếu tố thuộc xã hội 20 Thông tin địa bàn nghiên cứu 23 Mơ hình Lý thuyết 24 KHUNG LÝ THUYẾT 26 iv CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Đối tượng nghiên cứu 27 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 Thiết kế nghiên cứu 27 Cỡ mẫu 27 Phương pháp chọn mẫu 28 Thu thập số liệu 29 6.1 Công cụ thu thập số liệu 29 6.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 H P Các biến số nghiên cứu (xem phụ lục 3) 29 Các khái niệm, thước đo tiêu chuẩn đánh giá 29 8.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến NCBSM cho trẻ từ 0-6 tháng tuổi 29 U 8.2 Tiêu chuẩn đánh giá 30 Quản lý phân tích số liệu 31 9.1 Quản lý số liệu 31 H 9.2 Phương pháp phân tích số liệu 31 10 Đạo đức nghiên cứu 31 11 Sai số biện pháp khắc phục 32 11.1 Những sai số gặp 32 11.2 Phương pháp khống chế sai số 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 1.1 Thông tin bà mẹ 34 1.2 Thông tin trẻ 36 Thực hành bà mẹ cho trẻ bú sớm, NCBSMHT tháng đầu 37 v 2.1 Thực hành bà mẹ cho bú sớm 37 2.2 Thực hành bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 39 Một số yếu tố liên quan đến thực hành bú sớm, NCBSMHTtrong tháng41 3.1 Một số yếu tố liên quan đến thực hành bú sớm bà mẹ 41 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSMHT tháng đầu 48 3.3 Mơ hình hồi quy đa biến xác định số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm, NCBSMHT tháng đầu 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 Thực hành cho trẻ bú sớm, NCBSMHT tháng đầu 60 H P 1.1 Thực hành bà mẹ cho trẻ bú sớm 60 1.2 Thực hành bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 61 Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm, bú mẹ tháng đầu 62 2.1 Phân tích biến 62 U 2.1.1 Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm 62 2.1.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSMHT tháng đầu H 65 Hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 1: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 78 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ 80 PHỤ LỤC CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 89 PHỤ LỤC DỰ TRÙ KINH PHÍ, VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 95 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 96 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ1.1 Tỷ lệ bú hoàn toàn theo nghiên cứu quốc gia (UNICEF, 2012) 10 Biểu đồ 3.1 Thực hành bà mẹ cho bú sớm 37 Biểu đồ 3.2 Lý mẹ cho bú vòng đầu sau sinh 38 Biểu đồ 3.3 Khó khăn trẻ bú lần đầu xử lý bà mẹ có khó khăn bú lần đầu 38 Biểu đồ 3.4 Đồ uống trẻ uống trước bú lần đầu 39 Biểu đồ 3.5 Thực hành bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 39 H P Biểu đồ 3.6 Đồ uống thêm nguyên nhân cho trẻ uống tháng 40 Biểu đồ 3.7 Ăn sữa ngoài/thức ăn sữa mẹ nguyên nhân cho trẻ ăn thêm 40 Biểu đồ 3.8 Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú sớm 44 Biểu đồ 3.9 Kiến thức bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 51 Biểu đồ 3.10 Nghỉ thai sản tháng nguyên nhân không nghỉ 55 U Biểu đồ 3.11 Thời điểm làm lại sau sinh 55 H vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân bà mẹ 34 Bảng 3.2 Thông tin trình mang thai sau sinh trẻ bà mẹ 35 Bảng 3.3 Thông tin trẻ đẻ sau đẻ 36 Bảng 3.4 Liên quan yếu tố cá nhân bà mẹ thực hành cho trẻ bú sớm 41 Bảng 3.5 Liên quan yếu tố mang thai sinh đẻ bà thực hành bú sớm mẹ 42 Bảng 3.6 Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú sớm sữa non 43 Bảng 3.7 Liên quan kiến thức bà mẹ cho trẻ bú sớm thực hành bú H P sớm 44 Bảng 3.8 Liên quan yếu tố thuộc trẻ thực hành bú sớm 45 Bảng 3.9 Liên quan yếu tố thuộc gia đình thực hành bú sớm 46 Bảng 3.10 Liên quan yếu tố thuộc xã hội thực hành bú sớm 47 Bảng 3.11 Liên quan yếu tố cá nhân bà mẹ thực hành NCBSMHT U tháng đầu 48 Bảng 3.12 Liên quan yếu tố mang thai sinh đẻ bà mẹ thực hành NCBSMHT tháng đầu 49 H Bảng 3.13 Kiến thức bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 50 Bảng 3.14 Liên quan kiến thức NCBSMHT thực hành NCBSMHT tháng 51 Bảng 3.15 Liên quan yếu tố thuộc trẻ thực hành NCBSMHT tháng đầu 52 Bảng 3.16 Liên quan yếu tố thuộc gia đình thực hành NCBSMHT tháng đầu 52 Bảng 3.17 Liên quan yếu tố thuộc xã hội, dịch vụ y tế thực hành NCBSMHT tháng 54 Bảng 3.18 Liên quan yếu tố thời điểm làm lại bà mẹ, sách nghỉ thai sản thực hành NCBSMHT tháng 56 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh NCBSMHT tháng đầu đánh giá can thiệp có hiệu giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho trẻ nhỏ Trong năm gần đây, số nghiên cứu đặt quan tâm nhiều thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ, nhiên “Kế hoạch Hành động Quốc gia Nuôi dưỡng Trẻ nhỏ giai đoạn 2012 – 2015” kết thúc, sách nghỉ thai sản tháng triển khai năm Do đó, học viên tiến hành thực đề tài để tìm hiểu thực trạng cho trẻ bú sớm, NCBSMHT tháng đầu bà mẹ có từ đến 12 tháng tuổi H P Nghiên cứu tiến hành 269 bà mẹ có từ đến 12 tháng tuổi xã huyện Lương Sơn, Hịa Bình Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 – 9/2015 với phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích Đối tượng nghiên cứu lấy theo phương pháp chọn mẫu cụm giai đoạn Tất bà mẹ đủ tiêu chuẩn vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn Kết quả: Nghiên cứu cho thấy 79,9% bà mẹ thực hành cho bú sớm đạt U 27,5% bà mẹ thực hành cho bú hoàn toàn tháng đầu đạt 26,8% bà mẹ cho trẻ uống đồ uống trước bú mẹ lần đầu, 48,2% bà mẹ cho uống thêm H đồ uống 56,5% bà mẹ cho ăn sữa ngoài/thức ăn sữa mẹ tháng đầu sau sinh Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sau sử dụng mơ hình Hồi quy Logistics đa biến là: bà mẹ đẻ mổ, khơng có ủng hộ gia đình cho trẻ bú sớm có tỷ lệ khơng thực hành cho trẻ bú sớm cao bà mẹ khác.Yếu tố liên quan đến thực hành NCBSMHT tháng đầu sau sử dụng mơ hình Hồi quy Logistics đa biến là: bà mẹ có thời điểm làm lại từ đến tháng có tỷ lệ khơng cho trẻ bú hoàn toàn tháng đầu cao bà mẹ khác 94 đủ tháng tháng YẾU TỐ DỊCH VỤ Y TẾ 59 Tư vấn trước Bà mẹ có nhận lời Nhị phân sau sinh từ khuyên, tư vấn từ CBYT có liên CBYT quan đến việc bú sớm, NCBSMHT thời gian mang thai sau sinh 60 Dịch vụ chăm Bà mẹ nhận dịch vụ chăm Nhị phân sóc sinh sóc sinh sau sinh từ sau sinh CBYT thời gian ngày sau sinh, tháng sau sinh H P H U Phỏng vấn Phỏng vấn 95 PHỤ LỤC DỰ TRÙ KINH PHÍ, VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU Stt Nội dung Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền I Triển khai nghiên cứu 18.281.000 Tập huấn điều tra viên 341.000 1.1 Bồi dưỡng điều tra viên Người 50.000 250.000 1.2 Photo in ấn tài liệu tập Trang 3.000 21.000 10.000 70.000 huấn 1.3 Nước uống văn phòng Người H P phẩm Thử nghiệm thử công cụ vấn 250.000 2.1 Thù lao cho điều tra viên Người 50.000 100.000 2.2 Thù lao cho đối tượng PV Người 30.000 150.000 Thu thập số liệu thực địa U 3.1 Photo in ấn tài liệu, công Phiếu cụ vấn 3.2 Thuê điều tra viên H 3.3 Thù lao cho cán TYT 330 3.000 Người 1.000.000 5.000.000 Người 18 100.000 1.800.000 330 30.000 9.900.000 3.4 Thù lao cho người Người vấn II Báo cáo In ấn III Tổng số 17.690.000 990.000 600.000 Quyển 200.000 600.000 18.881.000 96 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian TT Nội dung làm việc Chịu Địa điểm Phối hợp/ trách H P nhiệm Xác định vấn đề, lựa 04/11 – TTYT chọn ưu tiên 28/11/2014 Lương Sơn Phương pháp/ Ánh hỗ trợ Phương tiện TTYT Phỏng vấn, xin số Lương liệu, báo cáo Kết mong đợi Xác định vấn đề Sơn Giám sát xác định vấn 08 – Trường đề nghiên cứu 19/12/2014 ĐHYTCC U Xây dựng hoàn thiện 20/12/2014 Trường đề cương nghiên cứu ĐHYTCC Bảo vệ đề cương – 22/1/2015 02 – 08/2/2015 Ánh H Trường Ánh Ánh ĐHYTCC Thông qua Hội đồng 09/2 – Trường Đạo đức 15/2/2015 ĐHYTCC Thu thập thông tin, lập 15/02 – Huyện Hội đồng Giám sát giám sát Vấn đề hội đồng thông qua GVHD, Phỏng vấn thu Xây dựng đề TTYT thập thông tin… cương nghiên cứu sơ Hội đồng Đề cương thông bảo vệ đề qua cương Ánh Ánh Hội đồng Đề cương thông Đạo đức qua Cán Xem sổ sách Xây dựng 97 Thời gian TT Nội dung làm việc Chịu Địa điểm trách nhiệm kế hoạch thử nghiệm 01/03/2015 Lương Sơn đồng Lập kế hoạch thực 03/03 – TTYT nghiên cứu với TTYT 15/03/2015 Huyện huyện Lương Sơn Ánh U Lương Sơn Chuẩn bị hậu cần cho 15/03 – nghiên cứu 20/03/2015 H Tập huấn sử dụng 21/03 – TTYT câu hỏi vấn 20/03/2015 huyện Ánh Phương pháp/ hỗ trợ Phương tiện bộTTYT Phỏng vấn cộng khung mẫu có xã, huyện đồng, thảo luận danh sách mẫu nhóm CBYT… Hồn chỉnh H P cơng cụ cộng Phối hợp/ TTYT Thảo luận Kết mong đợi công cụ vấn Thống kế hoạch triển khai nghiên cứu cán bộ/tình nguyện viên tham gia (điều tra viên) TTYT Kiểm tra dụng cụ: Chuẩn bị xong đầy sổ sách ghi chép, đủ hậu cần cho phô tô phiếu nghiên cứu vấn Ánh TTYT, Tập huấn, thảo Điều tra viên hiểu rõ GVHD luận câu hỏi 98 Thời gian TT Nội dung làm việc Chịu Địa điểm trách nhiệm kỹ cần thiết Lương Sơn giám sát viên Thực điều tra cộng 21/3 – đồng 11 12 U Hộ gia đình 20/4/2015 Giám sát TTSL phân 20/4 – tích số liệu 29/4/2015 Xử lý phân tích số liệu 20/4 – 20/5/2015 H Trường Phương pháp/ hỗ trợ Phương tiện H P cho điều tra viên 10 Phối hợp/ Kết mong đợi thực hành vấn thử; Thống kế hoạch triển khai nghiên cứu với điều tra viên giám sát viên Điều tra Giám sát Phỏng vấn theo Phỏng vấn số viên viên, câu hỏi lượng mẫu đảm bảo TTYT, tiêu đề phiếu GVHD vấn thu thập đầy đủ thơng tin có chất lượng Ánh YTCC Ánh Trường Kiểm tra, đối YTCC chiếu GVHD Nhập Số liệu hoàn chỉnh Hoàn thành việc phân EpiData 3.1; Phân tích số liệu theo 99 Thời gian TT Nội dung làm việc Chịu Địa điểm trách nhiệm 13 14 Viết báo cáo kết 20/5- Tại trường nghiên cứu 15/6/2015 YTCC Đăng ký bảo vệ luận 16/6/2015 văn 12 Báo cáo kết nghiên cứu chia sẻ báo cáo với địa phương Tại trường 09/2015 TTYT Ánh H Ánh Phương pháp/ hỗ trợ Phương tiện GVHD Kết mong đợi tích SPSS giả đề 17.0 cương nghiên cứu Thảo luận, viết Hoàn thành báo cáo kết nghiên cứu sơ H P Ánh U YTCC Phối hợp/ GVHD Thảo luận Hoàn thành đăng ký TTYT Báo cáo Kết nghiên cứu chia sẻ với địa phương đưa khuyến nghị can thiệp Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG/BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ/LUẬN VĂN Họ tên học viên: Đỗ Ngọc Ánh Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu huyện Lương Sơn, Hịa Bình năm 2014 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Ý kiến Phản biện 1: TS Hồ Thị Hiền - Đề tài đề cập đến kiến thức thực hành, không đề cập đến Thái độ, học viên cần giải thích rõ không đề cập đến Thái độ Nếu không giải thích được, cần phải đưa vào hạn chế đề tài - Biến số nghiên cứu cần trình bày theo mục tiêu Phần thực trạng có biến số riêng, phần kiến thức thực hành có biến số riêng Như rõ ràng - Phần phân tích định tính cịn sơ sài Nên cân nhắc, thảo luận với giáo viên hướng dẫn, không phân tích sâu bỏ phần định tính - Khuyến nghị cần bám sát vào kết nghiên cứu, khơng nên nói chung chung H P Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý không chỉnh sửa) - Vì thời gian nguồn lực có hạn nên học viên không nghiên cứu thái độ luận văn Học viên bổ sung phần Thái độ vào phần hạn chế đề tài trang 76 - Các biến số nghiên cứu học viên sửa theo mục tiêu nghiên cứu trang 85 H U - Phần nghiên cứu định tính học viên bỏ - Phần khuyến nghị học viên viết lại trang 69 Ý kiến Phản biện 2: TS Đỗ Quan Hà - Phần bàn luận cần viết sâu hơn, không nêu lại - Phần bàn luận học viên sửa lại theo ý kết quả, mà cần phải bàn luận so sánh với nhiều nghiên kiến hội đồng trang 61- 67 cứu khác - Phần kết luận trình bày theo mục tiêu, nhiên - Phần kết luận học viên sửa lại theo ý cần viết rõ ràng Kết luận yếu tố liên quan kiến hội đồng trang 68 trình bày kết từ phân tích đa biến, khơng cần nêu lại kết phân tích đơn biến Ý kiến Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh - Phần phân tích yếu tố liên quan nên phân tích sâu, đưa thêm yếu tố mang tính đặc trưng cho địa bàn nghiên cứu - Lưu ý cách viết, dùng từ cho phần phương pháp nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu “đã tiến hành”, “sẽ tiến hành” - Phần kết luận yếu tố liên quan nên viết rõ ràng, có chọn lọc Ý kiến Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Nguyễn Thanh Hà - Cần trình bày nội dung theo mẫu luận văn phịng Sau đại học Ví dụ: phần biến số không để phương pháp nghiên cứu, mà đưa phần phụ lục - Phần bàn luận sơ sài - Phần kết luận nên lựa chọn kết đơn biến hay kết đa biến để đưa vào kết luận Nên lựa chọn kết có tính giá trị ý nghĩa để đưa vào kết luận Không nên kết luận kết đơn biến sau lại kết luận kết đa biến - Phần bàn luận cần phân tích thêm học viên bổ sung theo ý kiến hội đồng trang 61-67 - Phần phương pháp học viên sửa théo ý kiến cua hội đồng trang 26 – 32 H P - Phần kết luận học viên sửa lại theo ý kiến hội đồng trang 68 H U - Học viên sửa lại nội dung theo mẫu luận văn Phòng Sau Đại học - Phần bàn luận học viên sửa lại theo ý kiến hội đồng trang 61- 67 - Phần kết luận học viên sửa lại theo ý kiến hội đồng trang 68 Ý kiến Chủ tịch hội đồng: PGS TS Lê Bạch Mai Có thể cần phải sửa lại tên đề tài, mục tiêu cách viết Mục tiêu nghiên cứu, kết quả, bàn luận phần kết quả, bàn luận để phù hợp học viên sửa lại cho phù hợp Mục tiêu: 3 Mô tả thực hành bà mẹ cho trẻ bú sớm, NCBSMHT tháng đầu huyện Lương Sơn, Hịa Bình năm 2014 Xác định số yếu tố liên quan tới thực hành bú sớm NCBSMHT tháng đầu huyện Lương Sơn, Hịa Bình năm 2014 H P Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) PGS TS Đinh Thị Phương Hòa H U TS Trần Thanh Tú Học viên (ký ghi rõ họ tên) Đỗ Ngọc Ánh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu có GV phân cơng đọc lại đề cương sau bảo vệ): …………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… H P H U Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 08 00 phút ngày 30 / 09 /2015 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1062/QĐ-YTCC, ngày 22/9/2015 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng khóa 17 Hà Nội học viên: Đỗ Ngọc Ánh Với đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu huyện Lương Sơn, Hịa Bình năm 2014 H P Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Lê Bạch Mai - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Nguyễn Thanh Hà - Phản biện 1: TS Hồ Thị Hiền U - Phản biện 2: TS Đỗ Quan Hà - Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh Vắng mặt: H Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thanh Tú Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Đỗ Ngọc Ánh báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 14 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo):  Học viên có nhiều cố gắng việc chỉnh sửa luận văn  Lưu ý cách format, giải trình ý kiến phản biện rõ ràng  Đề tài có tính thực tiễn cần thiết với bối cảnh Việt Nam, phù hợp với đề tài luận văn thạc sỹ  Tên đề tài “Thực trạng….” cần phải nêu rõ Thực trạng gì, gồm biến số để mơ tả cho phần thực trạng Do vậy, mục tiêu bố cục trình bày cần phải xem lại  Đề tài đề cập đến kiến thức thực hành, không đề cập đến Thái độ, học viên cần giải thích rõ khơng đề cập đến Thái độ Nếu khơng giải thích được, cần phải đưa vào hạn chế đề tài  Phần trình bày yếu tố liên quan cần xem lại cách trình bày Nên bổ sung giải thích khác biệt khung lý thuyết học viên so với khung lý thuyết tác giả khác  Biến số nghiên cứu cần trình bày theo mục tiêu Phần thực trạng có biến số riêng, phần kiến thức thực hành có biến số riêng Như rõ ràng  Phần phân tích định tính cịn sơ sài Nên cân nhắc, thảo luận với giáo viên hướng dẫn, khơng phân tích sâu bỏ phần định tính  Phần phân tích đa biến nên nêu rõ loại kiểm định, cách đưa biến vào mơ hình phân tích đa biến  Khuyến nghị cần bám sát vào kết nghiên cứu, khơng nên nói chung chung  Một số tài liệu tham khảo cần xem lại H P 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo):  Học viên có cố gắng chỉnh sửa cho luận văn  Lưu ý lỗi tả, danh mục từ viết tắt Cần thống cách dùng từ, thuật ngữ luận văn  Phần tổng quan nêu số tài liệu, nhiên cần xem xét lại trích dẫn tài liệu tham khảo  Phần cơng thức tính cỡ mẫu, cịn chưa tính đến hệ số thiết kế  “Lợi ích kinh tế cho con” định nghĩa nào?  Phần trình bày kết quả, lưu ý cách trình bày bảng kết quả, số biến số khơng nêu rõ (Ví dụ: Bảng 3.17)  Phần nhận xét yếu tố liên quan, cần khẳng định giá trị p-value 0,05 hay 0,01  Phần bàn luận cần viết sâu hơn, không nêu lại kết quả, mà cần phải bàn luận so sánh với nhiều nghiên cứu khác  Phần kết luận trình bày theo mục tiêu, nhiên cần viết rõ ràng Kết luận yếu tố liên quan trình bày kết từ phân tích đa biến, khơng cần nêu lại kết phân tích đơn biến U H 4.3 Ý kiến Ủy viên :  Đề tài có tính chất thời có tầm quan trọng bối cảnh Việt Nam Đồng thời, đề tài khó Vấn đề đề cập đến nhiều năm, nhiên tỷ lệ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn Việt Nam nói chung cịn thấp  Phần phân tích yếu tố liên quan nên phân tích sâu, đưa thêm yếu tố mang tính đặc trưng cho địa bàn nghiên cứu Ví dụ: đối tượng nghiên cứu có 70% phụ nữ dân tộc Mường Phong tục tập quán người dân tộc Mường có ảnh hưởng đến việc cho trẻ bú sớm ni sữa mẹ hồn tồn hay khơng  Phần tổng quan nên lý giải, làm rõ theo góp ý phản biện  Cách trình bày bảng kết nên trình bày thơng số quan trọng  Lưu ý cách viết, dùng từ cho phần phương pháp nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu “đã tiến hành”, “sẽ tiến hành”  Phần kết luận yếu tố liên quan nên viết rõ ràng, có chọn lọc 4.4 Ý kiến Thư ký:  Học viên chưa biết tận dụng tính đặc thù địa bàn nghiên cứu, ví dụ: đối tượng dân tộc Mường, để làm bật điểm đặc trưng, có tính khác biệt so với đề tài khác  Bố cục phần luận văn chưa phù hợp, phần tổng quan dài so với phần bàn luận  Đối tượng nghiên cứu cặp mẹ-con tức nào? Học viên có nghiên cứu đối tượng người con? Nếu khơng có  Cần trình bày nội dung theo mẫu luận văn phịng Sau đại học Ví dụ: phần biến số không để phương pháp nghiên cứu, mà đưa phần phụ lục  Phần format, trình bày kết nên xem lại để trình bày kết tốt  Phần bàn luận cịn sơ sài Ví dụ, kết tỷ lệ cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu cần phải so sánh với kết nghiên cứu quốc gia, giải thích lại có khác biệt  Phần kết luận nên lựa chọn kết đơn biến hay kết đa biến để đưa vào kết luận Nên lựa chọn kết có tính giá trị ý nghĩa để đưa vào kết luận Không nên kết luận kết đơn biến sau lại kết luận kết đa biến H P U 4.5 Ý kiến Chủ tịch:  Đối tượng nghiên cứu bà mẹ, cịn đối tượng người khơng có liên quan đến nghiên cứu  Phần tổng quan cần bổ sung phương pháp đo lường, thu thập thơng tin Vì giới có nhiều cách thu thập thông tin khác cho phần  Phần kết nên trình bày kết quả, bảng biểu rõ hơn, dễ hiểu cho người đọc  Có thể cần phải sửa lại tên đề tài, mục tiêu cách viết phần kết quả, bàn luận để phù hợp  Phần phương pháp cần nên trình bày rõ ràng Ví dụ sử dụng phương pháp nào, câu hỏi cần nêu rõ, không nên nêu chung chung câu 25, 26, 29, gây khó hiểu cho người đọc  Phần lượng giá, đo lường chấm điểm trình bày rõ ràng Tuy nhiên, cần phải đưa nguồn tài liệu tham khảo vào phần này, lý giải lại đưa cách chấm điểm, lượng H Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: 10 phút  Phần chấm điểm kiến thức, thực hành học viên đưa điểm cắt trung bình >50%, kiến thức >10 điểm thực hành >14 điểm  Phần kết định tính trình bày luận văn cịn sơ sài, học viên thảo luận thêm với giáo viên hướng dẫn phần  Phần tên đề tài, học viên giữ nguyên tên đề tài chỉnh sửa lại mục tiêu kết theo góp ý hội đồng để phù hợp với tên đề tài  Phần bàn luận học viên bổ sung điều chỉnh theo góp ý hội đồng Ý kiến GVHD: TS Trần Thanh Tú  Học viên có nhiều cố gắng việc chỉnh sửa hồn thiện luận văn  Tên đề tài nghiên cứu xin giữ nguyên, điều chỉnh lại mục tiêu nội dung kết theo góp ý Hội đồng để phù hợp với tên đề tài  GVHD học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thành viên hội đồng, để chỉnh sửa hoàn thiện luận văn tốt H P H U KẾT LUẬN Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau:  Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ Tuy nhiên cần phải chỉnh sửa số điểm theo góp ý Hội đồng Những điểm cần chỉnh sửa:  Tên đề tài học viên giữ nguyên Tuy nhiên, cần sửa lại mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng bú sớm bú hồn toàn  Tổng quan tài liệu cần viết ngắn gọn chuyển bớt sang phần bàn luận  Phương pháp nghiên cứu cần chỉnh sửa lại đối tượng nghiên cứu Biến số câu hỏi nghiên cứu cần chặt chẽ hơn, để tăng tính tin cậy giá trị luận văn  Bỏ phần định tính  Kết nghiên cứu cần trình bày lại bảng số liệu, kết đa biến Bỏ phần định tính  Bàn luận cần bổ sung viết sâu  Phần kết luận viết lại kết luận cho mục tiêu mục tiêu  Phần khuyến nghị cần bỏ khuyến ngị truyền thông H P Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: U Tổng số điểm trình bày: .36.0 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.2 Xếp loại: Trung bình H Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp cho học viên Đỗ Ngọc Ánh; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Đỗ Ngọc Ánh Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w