1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bằng phương pháp y học cổ truyền tại khoa y học cổ truyền, bệnh viện công an thành phố hồ chí minh năm 2019

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN CHUNG VIỆT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG H P DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN, BỆNH VIỆN CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN CHUNG VIỆT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP H P Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN, BỆNH VIỆN CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN DUY PHONG HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, KHUNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Một số định nghĩa 1.2 Vai trò Y học Cổ truyền y học giới 1.3 Tình hình sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền giới 1.4 Q trình phát triển số sách lớn Y học Cổ truyền Việt Nam U 1.5 Mạng lưới sở hạ tầng Y học Cổ truyền Việt Nam 1.6 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền tuyến sở y tế Việt Nam 10 1.7 Những thách thức việc phát triển Y học Cổ truyền Việt Nam 12 H 1.8 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng khám chữa bệnh phương pháp Y học Cổ truyền sở y tế Việt Nam 13 1.9 Y văn thực trạng sử dụng Y học Cổ truyền Bệnh viện đa khoa 16 1.10 Giới thiệu Bệnh viện Công an thành phố Hồ Chí Minh 20 1.11 Khung lý thuyết 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Tiêu chí chọn mẫu (đối với mục tiêu định lượng) 23 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Thiết kế nghiên cứu 24 2.5 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 24 2.6 Phương pháp chọn mẫu (mục tiêu định lượng) 25 2.7 Phương pháp quy trình thu thập số liệu 25 2.8 Định nghĩa biến số nghiên cứu 26 2.9 Kiểm soát sai lệch số liệu 30 2.10 Xử lý phân tích số liệu 31 2.11 Đạo đức nghiên cứu 31 H P CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 3.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền 33 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng khám chữa bệnh phương pháp Y học Cổ truyền Bệnh viện giải pháp 39 U CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền H Bệnh viện Cơng An thành phố Hồ Chí Minh 47 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền Bệnh viện Công An thành phố Hồ Chí Minh 55 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 60 4.4 Tính ứng dụng đề tài 63 KẾT LUẬN 64 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU VÀ BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH H P H U i DANH MỤC BẢNG, KHUNG Danh mục bảng: Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu định lượng 33 Bảng 3.2 Nhóm bệnh mà đối tượng đến khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền 34 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền đối tượng 35 H P Bảng 3.4 Mục đích sử dụng lí chọn Y học Cổ truyền để chăm sóc sức khỏe đối tượng 37 Bảng 3.5 Đánh giá đối tượng việc sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền Bệnh viện 38 U Bảng 3.6 Tỷ lệ khám chữa bệnh Y học Cổ truyền so với tổng số khám chữa bệnh chung (số liệu tháng 06 tháng đầu năm 2019) 38 H Danh mục khung: Khung 3.1 Ý kiến cán y tế lãnh đạo bệnh viện nhóm bệnh thường gặp Khoa Y học Cổ truyền 34 Khung 3.2 Ý kiến đối tượng dịch vụ Y học Cổ truyền Bệnh viện 36 Khung 3.3 Ý kiến đối tượng sở vật chất, trang thiết bị, nguồn thuốc 40 Khung 3.4 Ý kiến đối tượng nguồn lực nhân viên y tế khoa Y học Cổ truyền 42 Khung 3.5 Ý kiến đối tượng nguồn bệnh nhân khám chữa bệnh Y học Cổ truyền 43 ii Khung 3.6 Ý kiến đối tượng dịch vụ khám chữa bệnh Y học Cổ truyền 44 Khung 3.7 Ý kiến đối tượng sách Y học Cổ truyền Bệnh viện (Bảo hiểm y tế) 45 Khung 3.8 Ý kiến đối tượng sách Y học Cổ truyền Bệnh viện (Đông Tây y kết hợp) 46 H P H U iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Y học Cổ truyền Tổ chức Y tế Thế giới xác định nhân tố quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu nhiều quốc gia Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nam Bộ Y tế có nhiều nỗ lực để xây dựng hệ thống Y học Cổ truyền bước hoàn thiện Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng Y học Cổ truyền tuyến sở y tế Việt Nam thấp, chưa đạt mục tiêu Chiến lược phát triển Y dược Cổ truyền đến năm 2020 Tuy nhiên, phần lớn đề tài nghiên cứu nói chủ yếu khảo sát cộng đồng trạm y tế; số lượng nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa có khoa Y học Cổ truyền hạn chế H P Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh phương pháp Y học Cổ truyền yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện Cơng An thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 U Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả, khảo sát định lượng đối tượng bệnh nhân kết hợp vấn định tính đối tượng có liên quan đến khám chữa bệnh Y học Cổ truyền, thực khoa Y học Cổ truyền Bệnh viện Cơng An thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01 đến tháng 06/2019 H Kết quả: Bệnh nhân đến khám khoa Y học Cổ truyền phần lớn có triệu chứng xương khớp (58,9%) Điện châm siêu âm điều trị dịch vụ Y học Cổ truyền sử dụng nhiều Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng khám chữa bệnh Khoa Y học Cổ truyền là: sở vật chất có phần xuống cấp, cách bố trí dịch vụ chưa phù hợp, nguồn thuốc Y học Cổ truyền bị thiếu hụt, đội ngũ Điều dưỡng Khoa khơng có chun mơn Y học Cổ truyền, Khoa Y học Cổ truyền biệt lập với sở chính, bệnh nhân thường đến sở y tế lớn địa bàn đến Bệnh viện Khoa Y học Cổ truyền Kiến nghị: Cần xếp lại cách bố trí dịch vụ Khoa cho hợp lý hơn; tạo điều kiện cho Điều dưỡng học tập, nâng cao kiến thức Y học Cổ truyền; đẩy mạnh truyền thông, giới thiệu dịch vụ chủ lực khoa Y học Cổ truyền nhằm thu hút người dân đến khám chữa bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Y học Cổ truyền loại hình chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc lâu đời lịch sử phát triển quốc gia giới, ngày cơng nhận tính giá trị, đồng thời nhu cầu sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền ngày gia tăng Ở nhiều nước phát triển, Y học Cổ truyền có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân, loại hình chăm sóc sức khỏe [37, 52] Việc lồng ghép cách đắn Y học Cổ truyền vào hệ thống y tế quốc gia giúp người sử dụng có nhiều lựa chọn có nhu cầu sử H P dụng dịch vụ y tế [21] Y học Cổ truyền Tổ chức Y tế Thế giới xác định nhân tố quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu nhiều quốc gia [53] Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nam Bộ Y tế có nhiều nỗ lực để xây dựng hệ thống Y học Cổ truyền bước hoàn thiện Tuy vậy, việc tiếp U cận sử dụng Y học Cổ truyền thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, rào cản Tại Việt Nam, có số nghiên cứu thực đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng Y H học Cổ truyền tuyến sở y tế thấp, chưa đạt mục tiêu Chiến lược phát triển Y dược Cổ truyền đến năm 2020 Những dịch vụ Y học Cổ truyền sử dụng nhiều xoa bóp, châm, cứu [14] Trước đây, người dân thường tìm đến Y học Cổ truyền phương pháp sẵn có, dễ tiếp cận rẻ tiền [14, 47]; nhiên, theo nghiên cứu thực năm 2016 Đà Nẵng, người dân sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền với lý mắc bệnh mạn tính chủ yếu, cho thấy có chuyển dịch lý lựa chọn dịch vụ Y học Cổ truyền [1] Một số rào cản khiến người dân không sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền ghi nhận qua nghiên cứu định lượng do: giới trẻ ngày quan tâm đến thuốc Y học Cổ truyền, quen dùng thuốc Y học đại tính tiện dụng, nhanh khỏi [14] Một nghiên cứu thực Malaysia cho thấy có 75% người dân nghĩ chẩn đoán Y học Cổ truyền không dựa chứng khoa học [48] Tuy nhiên, đa phần đề tài nghiên cứu nói chủ yếu khảo sát cộng đồng; số lượng nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa có khoa Y học Cổ truyền hạn chế Do vậy, tình trạng sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền tuyến sở y tế chưa báo cáo đầy đủ Bệnh viện Công an thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện đa khoa hạng III, Đội ngũ y bác sỹ chuyên khoa đào tạo nhiều trang thiết bị y tế đại, đảm bảo phục vụ khám chữa bệnh nội, ngoại trú Từ đầu tháng năm 2017, bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe cho cán chiến sĩ, Bệnh viện mở rộng phạm vi khám chữa bệnh cho người dân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế địa bàn thành phố Đẩy mạnh khám H P chữa bệnh Y học Cổ truyền chủ trương lớn Bệnh viện, thực theo đạo lãnh đạo Ngành Công an, Thông tư số 50/2010/BYT Bộ Y tế hướng dẫn việc kết hợp Y học Cổ truyền với Y học Hiện đại trình khám chữa bệnh Tuy nhiên, suốt trình thực chủ trương vừa qua, Bệnh viện chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng dịch U vụ Y học Cổ truyền yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng dịch vụ Khoa Y học Cổ truyền H Xuất phát từ thực tế nói trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh phương pháp Y học Cổ truyền Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện Cơng An thành phố Hồ Chí Minh năm 2019” Thông qua nghiên cứu này, hy vọng đóng góp thêm liệu tình hình sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền Bệnh viện thời điểm tại, xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng khám chữa bệnh Y học Cổ truyền đây, từ làm sở để Bệnh viện nói riêng quan ban ngành nói chung lập kế hoạch, có sách phù hợp để nâng cao, phát triển vai trò Y học Cổ truyền khám chữa bệnh Nghiên cứu thực với mục tiêu: Phụ lục PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH LƯỢNG PHẦN A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, XÃ HỘI Mã Câu hỏi Trả lời Ghi Nam A1 Giới A2 Ông/Bà sinh năm bao nhiêu? A3 Địa thường trú Ơng/Bà gì? A4 Ơng/Bà có phải cán Người dân chiến sĩ không? Cán chiến sĩ A4 Ông/Bà thuộc đối tượng khám bệnh nào? A5 Triệu chứng Bệnh khiến Ông/Bà đến khám lần này? A6 Trong vịng 01 năm qua, Ơng/Bà đến khám chữa bệnh khoa YHCT lần? Nữ H P …………… H U Ghi Tỉnh/Thành phố Nội trú Ngoại trú ……………… Ghi rõ triệu chứng, bệnh quan trọng Ghi rõ số lần Phụ lục PHẦN B SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã Câu hỏi Trả lời Ghi Điện châm Laser châm Xoa bóp, bấm huyệt B1 Ông/Bà sử dụng dịch vụ YHCT sau Bệnh viện? Cấy Bó thuốc H P Thuốc thang Có thể chọn nhiều câu trả lời Ghi rõ chọn Khác Chế phẩm YHCT Khác: ………… Điện châm Laser châm Xoa bóp, bấm huyệt B2 U Ơng/Bà sử dụng dịch vụ nhiều Bệnh viện? H B3 Ông/Bà sử dụng dịch vụ YHCT Bệnh viện để làm gì? Cấy Bó thuốc Thuốc thang Chọn 01 câu trả lời Ghi rõ chọn Khác Chế phẩm YHCT Khác: ………… Chữa bệnh (lựa chọn ban đầu) Bồi bổ, nâng cao sức khỏe Kết hợp chữa bệnh bồi bổ sức khỏe Chọn 01 câu trả lời Chữa bệnh sau chữa Ghi rõ chọn Khác Tây y không khỏi Chữa bệnh sau chữa Tây y không khỏi Khác ………… Phụ lục Mã Câu hỏi Trả lời Ghi Do bệnh nhẹ Do bệnh mạn tính Do thói quen hay dùng B4 Lý Ông/Bà lựa chọn sử dụng dịch vụ YHCT Bệnh viện? Sẵn có, dễ kiếm Thích châm cứu, xoa bóp Thích dùng thuốc thang Do bác sỹ khuyên dùng Khác: ………… H P Đắt tiền B5 Ơng/Bà cảm thấy chi phí sử dụng dịch vụ YHCT Bệnh viện nào? Vừa phải Rẻ tiền Không quan trọng Khác: ………… B6 B7 U Ông/Bà cảm thấy hiệu dịch vụ YHCT Bệnh viện nào? H Ơng/Bà có cảm thấy tin tưởng dịch vụ YHCT Bệnh viện không? Hiệu tốt Hiệu Hiệu không rõ ràng Không hiệu Tin tưởng Không tin tưởng Khơng ý kiến Nghi ngờ Hài lịng B8 Ơng?Bà có cảm thấy hài lịng với dịch vụ YHCT Bệnh viện khơng? Khơng hài lịng Khơng ý kiến Nghi ngờ Xin cám ơn Ông/Bà tham gia vấn! KẾT THÚC PHỎNG VẤN Có thể chọn nhiều câu trả lời Ghi rõ chọn Khác PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH Phần A Theo Ông/Bà, hoạt động khám chữa bệnh Y học Cổ truyền Bệnh viện có hạn chế, rào cản nào? Về sở vật chất khoa Y học Cổ truyền? Về nhân lực khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền? Về nguồn bệnh nhân đến khám chữa bệnh Y học Cổ truyền? H P Về dịch vụ khoa Y học Cổ truyền? Về sách liên quan đến Y học Cổ truyền? Phần B Theo Ơng/Bà, cần phải làm để nâng cao hiệu hoạt động khám U chữa bệnh Y học Cổ truyền Bệnh viện? Về sở vật chất khoa Y học Cổ truyền? H Về nhân lực khám chữa bệnh khoa Y học Cổ truyền? Về nguồn bệnh nhân đến khám chữa bệnh Y học Cổ truyền? Về dịch vụ khoa Y học Cổ truyền? Về sách liên quan đến Y học Cổ truyền? H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Chung Việt Tên đề tài: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh phương pháp Y học Cổ truyền khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện Công An thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tóm tắt Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Khung lý thuyết/cây vấn đề H P U Khung lý thuyết chưa sát Do nghiên cứu thực nên điều chỉnh hợp với nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết Tác giả xin phép ghi nhận góp ý dịch vụ y tế: chưa có bổ sung vào phần hạn chế luận văn yếu tố tính sẵn có, cơng suất sử dụng,… Tổng quan tài liệu H Mục 1.4 Quá trình phát triển số sách lớn Y học Cổ truyền Việt Nam (trang 7): viết dài, trích dẫn nội dung chi tiết văn không cần thiết Tác giả lược bỏ phần nội dung chi tiết văn pháp luật liên quan đến Y học Cổ truyền: Mục 1.4 viết lại sau: Tương tự nhiều quốc gia châu Á khác, Việt Nam có Y học Cổ truyền lâu đời Qua nhiều hệ, người dân Việt Nam danh y đúc kết nhiều thuốc, phương pháp phòng bệnh chữa bệnh có hiệu Sau kết thúc chiến tranh tiến vào giai đoạn hịa bình, nhận thức tầm quan trọng tiềm Y học Cổ truyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, nhiều tổ chức Y học Cổ truyền Nhà nước Việt Nam thành lập Hội Đông Y Việt Nam, Vụ Đông Y – Bộ Y tế , qua tập hợp người hành nghề Y học Cổ truyền hoạt động cách quy, thực đường lối “Kế thừa, phát huy, phát triển Y học Cổ truyền, kết hợp với Y học Hiện đại, xây dựng y học Việt Nam đại, khoa học, dân tộc đại chúng” [15, 19, 23] Năm 2003 cột mốc quan trọng Y học Cổ truyền Việt Nam Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Chính sách quốc gia Y dược học Cổ truyền đến năm 2010 Đây văn kiện có tính định hướng phát triển tổng thể Y dược Cổ truyền Việt Nam [25] Kể từ đó, sách phát triển Y, dược Cổ truyền tiếp tục trì, phát triển, thể qua nhiều văn pháp luật khác như: Quyết định số 2166/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 11 năm 2010 việc Ban hành kế hoạch hành động Thủ tướng Chính phủ phát triển Y, dược Cổ truyền Việt Nam đến năm 2020[24]; sách “Đơng Tây y kết hợp” ban hành kèm theo Thông tư số 50/2010/TT-BYT Bộ Y tế năm 2010 hướng dẫn việc kết hợp Y học Cổ truyền với Y học Hiện đại trình khám bệnh, chữa bệnh [5] Gần nhất, đầu năm 2017, Bộ Y tế công bố dự thảo Thông tư việc quy định khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Y học Cổ truyền điểu trị nội trú ban ngày sở khám bệnh, chữa bệnh (lần 3), theo người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh y học Cổ truyền quy định Điều Thơng tư (có bao gồm Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Y học Cổ truyền tuyến tỉnh), khơng phân biệt địa giới hành địa bàn tỉnh, phù hợp với nơi làm việc, nơi cư trú khả đáp ứng sở khám bệnh, chữa bệnh [10] H P U H Như vậy, thấy, Chính phủ Bộ Y tế nhận thức tầm quan trọng Y học Cổ truyền y tế Việt Nam có nhiều nỗ lực để xây dựng hệ thống Y học Cổ truyền bước hoàn thiện, với mục đích đạt tiêu đề vào năm 2020 Thơng qua sách bảo hiểm y tế, Y học Cổ truyền ngày phổ cập rộng rãi đến người dân Tổng quan chưa đề cập đến Vì nghiên cứu thực nên tác giả xin ghi nhận góp số yếu tố quan trọng có ý bổ sung vào phần hạn chế đề tài thể tác động đến tình hình sử dụng YHCT như: Bảo hiểm y tế, tỷ lệ sử dụng Đông y Tây y, tính sẵn có, yếu tố tích cực khiến người dân chọn YHCT,… Tiêu đề mục 1.10 Tổng Tác giả sửa lại tiêu đề mục 1.10 sau: Giới thiệu quan Bệnh viện Công An Bệnh viện Cơng An thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh: chưa phù hợp Tổng quan nghiên cứu trước viết dạng liệt kê nghiên cứu, chưa có so sánh, tổng hợp Tác giả xin khơng chỉnh sửa nghiên cứu có cách đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ YHCT khác nhau, cách báo cáo kết khơng đồng Ngồi ra, sau liệt kê kết y văn, tác giả có đoạn văn nhận định chung tóm tắt xu hướng kết y văn tham khảo, sở để so sánh, bàn luận sau Đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu định lượng: bỏ dòng lấy số liệu báo cáo nghiên cứu khơng có thơng tin Tác giả xin phép khơng chỉnh sửa thực tế luận văn có sử dụng số liệu tổng số lượt khám bệnh chung, số lượt khám bệnh Y học Cổ truyền tháng đầu năm 2019 từ phòng Hành Tổng hợp Mục 2.8 Định nghĩa biến số: Tác giả xin phép khơng chỉnh sửa biến số không cần liệt kê cụ thể liệt kê cụ thể giá trị, cách thu thập, phân loại giúp giá trị biến số tác giả nghiên cứu tương tự sau đánh giá, hồn thiện cách phân tích biến số tốt H P Một số biến số định nghĩa Vì nghiên cứu thực nên tác giả xin ghi nhận góp đơn giản: đánh giá chất ý bổ sung vào phần hạn chế đề tài lượng, hiệu quả, hài lịng dịch vụ y tế, hỏi có khơng Những biến số nên có cơng cụ riêng để đánh giá Mục 2.10 Xử lý phân tích số liệu: cịn sơ sài U Tác giả viết lại mục 2.10 sau: H Số liệu nhập quản lý máy tính với hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0 để phân tích xử lý số liệu Nghiên cứu báo cáo số thống kê mô tả: - Tần số tỷ lệ phần trăm: biến số: giới, nhóm tuổi, nơi cư trú, đối tượng bệnh nhân, đối tượng khám bệnh, nhóm bệnh đến khám, dịch vụ Y học Cổ truyền sử dụng/sử dụng nhiều nhất, mục đích/lý lựa chọn sử dụng Y học Cổ truyền, đánh giá chi phí/hiệu quả/sự tin tưởng/sự hài lịng dịch vụ Y học Cổ truyền, tỷ lệ khám chửa bệnh Y học Cổ truyền tổng số lượt khám chũa bệnh chung - Trung bình độ lệch chuẩn: biến số Tuổi - Trung vị khoảng tứ phân vị biến số Số lần đến khám chữa bệnh Các thơng tin định tính giải băng, chọn lọc nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu phân tích, gom nhóm, trích dẫn theo chủ đề Kết nghiên cứu Bảng 3.5 Đánh giá đối Tác giả lược bỏ dịng có giá trị (tỷ lệ 0%) tượng việc sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền Bệnh viện: bỏ dịng có giá trị (tỷ lệ 0%) Mục 3.2.2 Một số giải pháp Tác giả lược bỏ Mục 3.2.2 không nằm mục nâng cao hiệu hoạt động tiêu nghiên cứu khám chữa bệnh Y học Cổ truyền Bệnh viện: không nằm mục tiêu nghiên cứu 10 Bàn luận Nên nêu thật cụ thể điểm nghiên cứu chưa làm vào bàn luận để tác giả sau tham khảo, cải thiện Tác giả viết lại phần bàn luận, bổ sung thêm điểm hạn chế đề tài: H P Bên cạnh kết ghi nhận được, nghiên cứu chúng nhiều mặt hạn chế phương pháp ý nghĩa Đã có nhiều tác giả thực đánh giá thực trạng khám chữa bệnh Y học Cổ truyền tuyến y tế sở, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung Trạm y tế xã phường thực khảo sát cộng đồng; số nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tương đối hiếm, đó, kết bị hạn chế so sánh với y văn tương tự, phân tích, nhận định y văn thực trạm y tế cộng đồng chưa phù hợp khơng tương đồng địa điểm nghiên cứu Y học Cổ truyền lĩnh vực đặc trưng, khác biệt theo khu vực, quốc gia, vùng miền, việc so sánh với y văn nước bị hạn chế nhiều, thực so sánh với y văn từ quốc gia có văn hóa gần tương đồng khu vực Trung Quốc Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu cịn mang tính thuận tiện, kết nghiên cứu bị sai lệch khơng khái qt cho tồn đối tượng sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền Bệnh viện Khi thiết kế câu hỏi khảo sát, số nội dung điều tra đơn giản, ví dụ hài lịng chất lượng dịch vụ Y học Cổ truyền Khoa, hiệu điều trị; kết đánh giá dựa cảm nhận chủ quan đối tượng; việc sử dụng công cụ chuyên biệt để đánh giá nội dung giúp làm tăng giá trị nghiên cứu Nghiên cứu chưa thực bám sát khung lý thuyết sử dụng dịch vụ y tế; nghiên cứu tương tự sau thực theo khung lý thuyết cần thiết để kết mang tính khoa học cao hơn, đồng thời liệu báo cáo theo cách thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận định, so sánh nghiên cứu với Một số yếu tố quan trọng tác động lớn đến H U thực trạng sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền chưa khảo sát nghiên cứu chúng tơi, cụ thể loại hình tỷ lệ sử dụng Bảo hiểm Y tế đối tượng nghiên cứu, đánh giá bệnh nhân chất lượng loại hình dịch vụ Y học Cổ truyền Việc thiếu vắng nhóm đối tượng sử dụng dịch vụ Y học đại khiến cho nghiên cứu chưa thực tìm yếu tố định lựa chọn sử dụng Tây y hay Đông y bệnh nhân Kết nghiên cứu tìm yếu tố làm giảm tỷ lệ sử dụng Y học Cổ truyền mà chưa có thơng tin đểd đánh giá, nhận định yếu tố tích cực làm tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ Y học Cổ truyền Trong nghiên cứu này, thực mô tả thực trạng xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh Y học Cổ truyền Bệnh viện, chưa tiến hành việc xây dựng giải pháp thực tiễn để cải thiện hoạt động khám chữa bệnh Y học Cổ truyền số y văn trước làm Bệnh viện Cơng An thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện ngành, đặc thù so với bệnh viện đa khoa công lập khác, kết nghiên cứu đặc trưng cho Bệnh viện, khả ngoại suy kết khơng cao 11 Kết luận 12 Khuyến nghị Khuyến nghị “tập huấn cán dược công tác đấu thầu thuốc” chưa phù hợp, cần điều chỉnh lại cách viết H P U Tác giả viết lại khuyến nghị liên quan đến công tác đấu thầu dược, cụ thể: Xây dựng hướng dẫn cụ thể liên quan đến công tác đấu thầu thuốc cho cán phụ trách nguồn thuốc, từ chủ động việc quản lý cung ứng thuốc Y học Cổ truyền cho bệnh nhân H 13 Tài liệu tham khảo 14 Công cụ nghiên cứu Một số biến số thu Tác giả ghi nhận góp ý vào phần hạn chế đề tài thập đơn giản, cách hỏi đối tượng có hay khơng 15 Các góp ý khác Lưu ý: Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng tháng 12 năm 2019 Học viên Ngày Nguyễn Chung Việt Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P PGS TS Nguyễn Duy Phong Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… U ………………………………………………………………………………………… …… H Ngày tháng năm Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN