1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh ở người dân tộc thiểu số, xã long sơn, huyện đăk mil, tỉnh đăk nông, năm 2019

115 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TỐNG NGỌC LÂM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H P ĐẾN SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ, XÃ LONG SƠN, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG, NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H Hà Nội-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TỐNG NGỌC LÂM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H P ĐẾN SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ, XÃ LONG SƠN, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG, NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN TS VŨ THỊ THU HẰNG Hà Nội-2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮC NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Một số khái niệm tiêu chuẩn loại Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.1.2 Một số loại Nhà tiêu hợp vệ sinh tiêu chuẩn vệ sinh sử dụng 1.2 Tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2.1 Trên giới U 1.2.2 Tại Việt Nam .8 1.3 Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh .9 1.3.1 Chính sách nhà nước hỗ trợ tổ chức tư nhân H 1.3.2 Yếu tố xã hội/cộng đồng 12 1.3.3 Yếu tố cá nhân gia đình 13 1.3.4 Yếu tố nhận thức 14 1.3.5 Điều kiện thuận lợi 14 1.3.6 Điều kiện thời tiết 15 1.4 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu .21 2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 21 ii 2.4.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 21 2.5.1 Chọn mẫu nghiên cứu định lượng 21 2.5.2 Chọn mẫu định tính: 21 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 22 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 22 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu: 23 2.6.3 Quy trình thu thập số liệu 24 2.7 Các biến số nghiên cứu 25 2.7.1 Nhóm biến đặc điểm dân số học .25 H P 2.7.2 Nhóm biến việc thực trạng tiếp cận Nhà tiêu hợp vệ sinh 25 2.7.3 Nhóm biến thực trạng sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh 25 2.7.4 Nhóm biến điều kiện tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh 25 2.8 Các khái niệm, Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 27 2.8.1 Tiêu chí đánh giá Nhà tiêu hợp vệ sinh 27 U 2.8.2 Tiêu chí đánh giá kiến thức chung 28 2.8.3 Tiêu chuẩn đánh giá kinh tế hộ gia đình 29 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 29 H 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu gia đình .30 3.2 Thực trạng tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông, năm 2019 32 3.2.1 Thực trạng tiếp cận Nhà tiêu hợp vệ sinh 32 3.2.2.Tình trạng sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng 37 3.3.1 Các sách địa phương 37 3.3.2 Yếu tố xã hội/cộng đồng 40 3.3.3 Yếu tố cá nhân gia đình 43 iii 3.3.4 Yếu tố lực nhận thức chủ hộ .46 3.3.5 Điều kiện thuận lợi 47 3.3.6 Điều kiện thời tiết 48 3.3.7 Một vài nguyên nhân không tiếp cận sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng Nhà tiêu hợp vệ sinh 50 4.1.1 Thực trạng tiếp cận Nhà tiêu hợp vệ sinh 50 4.1.2 Tình hình sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh 52 4.2 Một số yếu tố liên quan tiếp cận sử dụng Nhà tiêu HVS 53 4.2.1 Chính sách nhà nước việc hỗ trợ tiếp cận sử dụng NT HVS .53 H P 4.3 Những hạn chế nghiên cứu: 56 Kết luận .57 5.1.1 Thực trạng tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông, năm 2019 .57 5.1.2 Yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng Nhà tiêu hợp vệ sinh người dân U tộc thiểu số xã Long Sơn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 57 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 H PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: Tổng hợp kết đánh giá loại nhà tiêu hộ gia đình 64 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HGĐ 69 Phụ lục 3: BẢNG KIỂM NHÀ TIÊU 73 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VÀ THẢO LUẬN NHÓM 77 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 79 CÁN BỘ LÃNH ĐẠO/CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ .79 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO THÔN .81 BỘ CƠNG CỤ HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM 83 Phụ lục 5: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THỨ CẤP 85 Phụ lục Biến số, định nghĩa, phân loại thu thập thông tin biến định lượng .88 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên HGĐ Hộ gia đình HVS Hợp vệ sinh NT Nhà tiêu NCV Nghiên cứu viên NT HVS Nhà tiêu hợp vệ sinh NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm TTYT Trung tâm Y tế SD Sử dụng UBND Ủy ban nhân dân XD VSMT WHO H P U H Xây dựng Vệ sinh môi trường Tổ chức y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thơng tin chung chủ hộ gia đình 30 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thôn 31 Bảng 3.3 Thơng tin tình hình gia đình đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Thực trạng HGĐ có Nhà tiêu nhà tiêu HVS theo thôn 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng NT HVS tổng HGĐ 35 Bảng 3.6 Thực trạng sử dụng NT HVS tổng số hộ có nhà tiêu 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng NT HVS số hộ có NT HVS 35 Bảng 3.8 Những tiêu chí khơng đạt loại nhà tiêu tự hoại 36 Bảng 3.9 Tiêu chí khơng đạt loại nhà tiêu thấm dội nước 36 H P Bảng 3.10 Những tiêu chí không đạt loại nhà tiêu hai ngăn 37 Bảng 3.11 Yếu tố hỗ trợ địa phương với tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình 39 Bảng 3.12 Yếu tố hỗ trợ quyền địa phương với sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh .40 U Bảng 3.13 Thành phần dân tộc địa bàn xã Long Sơn ghi nhận thời điểm nghiên cứu 40 Bảng 3.14 Yếu tố dân tộc với tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh 41 H Bảng 3.15 Yếu tố cộng đồng dân tộc với việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 41 Bảng 3.16 Yếu tố thời gian làm nương/rẫy xa nhà với tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh 42 Bảng 3.17 Điều kiện làm nương/rẫy xa nhà với sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh .42 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm chủ hộ có Nhà tiêu HVS 43 Bảng 3.19 Mối liên quan đặc điểm hộ gia đình với có Nhà tiêu hợp vệ sinh 44 Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm chủ hộ có NT HVS với sử dụng NT HVS 44 Bảng 3.21 Mối liên quan đặc điểm HGĐ với việc sử dụng NT HVS 45 Bảng 3.22 Mối liên quan lực chủ hộ với Nhà tiêu HVS .46 Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức nhà tiêu phòng bệnh với sử dụng Nhà tiêu 47 vi Bảng 3.24 Mối liên quan đặc điểm thuận lợi gia đình với sử dụng NT HVS 47 Bảng 3.25 Mơ tả ngun nhân người dân không tiếp cận NT HVS 48 Bảng 3.26 Nguyên nhân không sử dụng Nhà tiêu 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cấu loại Nhà tiêu HVS .33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % hộ gia đình có Nhà tiêu hợp vệ sinh xã Long Sơn, huyện Đăk Mil giai đoạn 2015-2019 (theo báo cáo trạm y tế xã) .34 Biểu đồ 3.3 Về số lượng nhà tiêu xây giai đoạn 2015-2019 (theo báo cáo trạm y tế xã) .38 H P DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung lý thuyết 18 H U vii Tóm tắt nghiên cứu Tiếp cận sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh nhu cầu người Vấn đề không giải tốt nguyên nhân 41% trẻ em tuổi bị thấp còi thấp 3,7cm so với nhóm sống vùng tỷ lệ người sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đầy đủ Từ tháng 12/2018 đến tháng 8/2019, nhóm tác vấn 286 chủ hộ gia đình người dân tộc thiểu số phía Bắc sinh sống Đăk Nơng Phương pháp nghiên cứu: Với thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS Kết quả, bàn luận: Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 38.8% cao H P so với nhóm dân tộc Dao Tuyên Quang dân tộc Raglai Ninh Thuận Những yếu tố liên quan chủ yếu trình độ học vấn, kinh tế hộ gia đình Kiến nghị: Qua cho thấy nâng cao trình độ học vấn kinh tế hộ gia đình giải pháp bền vững giúp cải thiện tiếp cận sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Từ khóa: Nhà tiêu hợp vệ sinh, dân tộc thiểu số, Đăk Nông, yếu tố liên quan H U ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới, 4,5 tỷ người không tiếp cận với Nhà tiêu hợp vệ sinh (NT HVS), có khoảng 2,3 tỷ người khơng có Nhà tiêu (NT) Việc khơng kiểm sốt ô nhiễm môi trường phân người gây nguyên nhân dẫn đến hàng tỷ người mắc bệnh truyền nhiễm hàng năm Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính, đầu tư đô la cho cải thiện điều kiện vệ sinh, bao gồm sử dụng NT HVS giảm gần lần chi phí y tế cho bệnh dịch giảm khoảng 890 nghìn người tử vong năm[45] Tại Việt Nam, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp H P quyền, đồn thể, tổ chức xã hội gia đình ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động vệ sinh nói chung sức khoẻ, hạnh phúc người dân, gia đình phát triển bền vững đất nước, dân tộc Việt Nam Từ ngày 19 tháng năm 2012, Chính phủ lấy ngày 02 tháng hàng năm “Ngày Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân”[17]; Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tỷ U lệ hộ gia đình (HGĐ) tiếp cận Nhà tiêu hợp vệ sinh nơng thơn 67%, tỷ lệ phóng uế bừa bãi mức 2%[30] Tuy nhiên, việc tiếp cận sử dụng NT HVS có khác vùng miền, đặt biệt vùng có nhiều người dân tộc thiểu số (DTTS) so H với vùng cịn lại Tỷ lệ phóng uế bừa bãi Miền Núi phía Bắc - Tây Nguyên 21%, riêng nông thôn vùng tới 31%, khu vực nhiều DTTS 39% tỷ lệ HGĐ có Nhà tiêu không HVS lên đến 47% [30] Việc thiếu tiếp cận dịch vụ vệ sinh bản, hành vi vệ sinh làm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, nhiễm giun sán tăng cao xem nguyên nhân đứng thứ hai phát sinh bệnh truyền nhiễm vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Minh chứng cho thấy chứng tiêu chảy bệnh đường ruột mãn tính trẻ em có mối liên quan yếu tố môi trường với thiếu điều kiện vệ sinh, ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ, với 41% trẻ em DTTS tuổi bị thấp còi Một trẻ em tuổi sống vùng mà cộng đồng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có chiều cao trẻ thấp 3,7cm so với đứa khác trẻ sống cộng đồng tất người sử dụng NT HVS[30] 92 STT Biến số/nhóm biến số Vị trí xây dựng 31 nhà tiêu hợp lý thuận tiện có nhu cầu sử biến PP thu thập Là nơi gia đình chọn xây dựng nhà tiêu có thuận lợi để tất người Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Là tính bảo đảm riêng tư, cá nhân thành viên gia đình ĐTNC dụng 33 Phân loại tiếp cận sử dụng Sự an toàn 32 Định nghĩa sử dụng nhà tiêu HVS H P Khoảng cách từ Là vị trí từ khoảng trung tâm nhà đến nhà nhà đến nhà tiêu (ướt lượng tiêu bước chân người 0,5m) Định danh BCH Định danh BCH Lối đến nhà Là bao gồm điều kiện tiêu có thuận tiện an tồn, ánh sáng, đặc 34 em/phụ không 3.3 U cho người già/trẻ tính lại dễ dàng lối nữ H Điều kiện sách địa phương hỗ trợ cho ĐTNC tiếp cận sử dụng nhà tiêu HVS Là cách thức mà quan 35 Sự hỗ trợ để xây chức địa phương dựng nhà tiêu triển khai hỗ trợ xây dựng nhà HVS tiêu HVS cho hộ gia đình Danh mục Phỏng vấn ĐTNC 3.4 36 Điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng nhà tiêu HVS Điều kiện ngập Là tình trạng mưa to, nước úng mưa to dâng lên làm ngập nhà tiêu Danh mục Phỏng vấn 93 STT Biến số/nhóm Định nghĩa biến số Phân loại biến PP thu thập ngày/đợt tuần xuất lần/tháng mùa mưa BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA H P CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Tống Ngọc Lâm Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, Huyện Đăk Mil, Tỉnh Đăk Nông, năm 2019 TT Nội dung góp ý U Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Phần giải trình học viên Học viên chỉnh sửa tên đề tài theo góp - Thêm “dân tộc thiểu số di ý hội đồng, cụ thể: “Thực trạng số yếu tố liên cư” cho rõ quan đến sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc thiểu số di cư xã Long Sơn, Huyện Đăk Mil, Tỉnh Đăk Nơng, năm 2019” H Tóm tắt Học viên chỉnh sửa từ viết tắt, rà soát Không nên viết tắt, viết sai kiểm tra chỉnh sửa lại lỗi tả góp ý hội tả nên cần sửa chữa đồng (trang vii) Mục tiêu nghiên cứu 94 Mục tiêu xác định thay đổi thành đánh giá số yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, Huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông, năm 2019 Học viên xin phép giữ lại nội dung mục tiêu cũ hàm lượng phần kết nghiên cứu chưa đạt đến mức độ “đánh giá” góp ý Tổng quan/Khung lý thuyết/cây vấn đề Học viên trình bày lại khung lý thuyết theo Khung lý thuyết: Trình bày thứ tự trình bày phần tổng quan tài liệu góp ý theo thứ tự phần tổng hội Quan đồng (trang 18) H P Kết nghiên cứu Đặt lại tên cho cột thứ bảng 3.2 cho với số liệu trình bày cột Học viên sửa lại góp ý hội đồng (trang 30) U Kiểm tra lại số liệu bảng 3.9 H Kiểm tra chỉnh sửa số liệu bảng 3.13 Học viên kiểm tra chỉnh sửa số liệu bảng 3.9 cụ thể cột tỷ lệ % (trang 37) Học viên kiểm tra chỉnh sửa góp ý hội đồng (trang 41) Học viên kiểm tra chỉnh sửa góp ý Bảng 3.16 thay cụm từ làm hội việc xa nhà cụm từ đồng (trang 43) khác chưa rõ nghĩa Kiểm tra chỉnh sửa phiên giải số liệu bảng 3.22 Kiểm tra số liệu bảng 3.26 Học viên chỉnh sửa lại phiên giải góp ý hội đồng (trang 47) Học viên chỉnh sửa cột tỷ lệ (%) phiên giải số liệu góp ý hội đồng (trang 50) 95 Ngày tháng năm 2020 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Tống Ngọc Lâm H P Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Tú Quyên Vũ Thị Thu Hằng Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): H U Ngày 13 tháng 03 năm 2020 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Hoàng Văn Minh 96 H P H U 97 H P H U 98 H P H U 99 H P H U 100 H P H U 101 H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U 106 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w