1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận hai bà trưng thành phố hà nội năm 2013 2014

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TẠ THỊ HƯỜNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI PHÒNG KHÁM LAO QUẬN HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI NĂM 2013- 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Hà Nội, 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TẠ THỊ HƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI PHÒNG KHÁM LAO QUẬN HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI NĂM 2013- 2014 H P U LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN H Mã số: 60.72.07.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN TƯỜNG Hà Nội, 2014 i MỤC LỤC MỤC TỪ VIẾT TẮT III TÓM TẮT V ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chung 1.2 Một số khái niệm 17 H P CÂY VẤN ĐỀ 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.4.1 Cỡ mẫu 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 U 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.8 Một số định nghĩa khái niệm sử dụng nghiên cứu 32 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số khống chế sai số 34 H 3.1 Kết nghiên cứu 35 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Kiến thức bệnh nguyên tắc cần tuân thủ điều trị bệnh Lao ĐTNC 37 Kiến thức bệnh ĐTNC 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Mô tả kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân Lao phổi phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng, năm 2013 – 2014 49 ii 4.1.3 Mức độ tuân thủ BN điều trị Lao phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng 51 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc điều trị Lao 52 KẾT LUẬN 55 5.1 Kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân Lao phổi phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng, năm 2013 – 2014 55 5.2 Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc điều trị Lao 55 Đối với phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng & trạm Y tế 57 Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân 57 H P H U iii MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ AFB Vi khuẩn kháng axít (Acid Fast Bacilli) AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) BN Bệnh nhân BS Bác sỹ CBCNVC Cán công nhân viên chức CBYT Cán y tế CĐ Cộng đồng CM Chun mơn CTCL Chương trình chống Lao CTCLQG Chương trình chống Lao quốc gia CTĐ Chữ thập đỏ CSSK Chăm sóc sức khỏe DOTS H P U H Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp (Directly Observed Treatment Short course) ĐTNC ĐT GDTT Đối tượng nghiên cứu Điều trị Giáo dục truyền thông GĐ Gia đình HIV Human Immunodeficiency Virus HS-SV Học sinh – Sinh viên HTLNN Hóa trị liệu ngắn ngày iv MDR-TB Bệnh Lao kháng đa thuốc (Multi-Drug Resistance-TB) NTĐT Nguyên tắc điều trị NVYT Nhân viên Y tế TCYTTG Tổ chức y tế giới TTĐT Tuân thủ điều trị TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) H P H U v TÓM TẮT Theo Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2013 cho thấy khoảng 1/3 dân số giới bị nhiễm Lao; 12 triệu người mắc Lao; 8,6 triệu người mắc Lao; 13% số mắc Lao có đồng nhiễm HIV; 1,3 triệu người tử vong Lao Việt Nam đứng hàng thứ 12 số 22 quốc gia có gánh nặng bệnh Lao cao giới[27] Bệnh Lao bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sức khỏe tính mạng người mắc bệnh với nguy lây lan cộng đồng lớn; bệnh có H P thể chữa khỏi phát sớm, chữa phương pháp đủ thời gian Tuy nhiên q trình điều trị bệnh nhân khơng hợp tác uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ dễ nảy sinh tình trạng bệnh Lao kháng thuốc Mà việc điều trị bệnh nhân Lao đa kháng thuốc phức tạp khó khăn chi phí điều trị cao, thời gian điều trị kéo dài, tỷ lệ khỏi bệnh thấp, tỷ lệ bỏ trị U tử vong bệnh nhân cao Hơn nữa, nguy vi khuẩn Lao kháng thuốc lây sang bệnh nhân mắc nguy hiểm hơn.[3] Quận Hai Bà Trưng quận nội thành có số bệnh nhân Lao H quản lý điều trị tương đối nhiều so với quận khác thành phố Hà Nội Hàng năm phòng khám Lao quận thu nhận khoảng gần 300 bệnh nhân Lao loại [19].Những năm gần đây, số lượng bệnh nhân quản lý phịng khám chưa có dấu hiệu giảm bớt Và câu hỏi đặt liệu số bệnh nhân Lao quản lý điều trị quận Hai Bà Trưng có tuân thủ tốt theo quy định, nguyên tắc trình điều trị hay khơng? Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị bệnh nhân Lao phổi phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2013 - 2014” Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mơ tả cắt ngang, có sử dụng số liệu thứ cấp phòng khám Lao quận, vấn trực tiếp bệnh nhân điều trị từ tháng 3/2014 đến tháng 05/2014, với câu hỏi thiết kế sẵn Nhằm tìm hiểu vi thực trạng số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị bệnh nhân Lao phổi phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014 Kết nghiên cứu giúp cung cấp thông tin, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình chống Lao Đặc biệt nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường hiểu biết thực hành tuân thủ điều trị Lao bệnh nhân, tăng cường công tác giám sát điều trị nhân viên y tế, góp phần làm tăng cường việc tuân thủ điều trị từ tăng tỷ lệ điều trị khỏi bệnh Lao dự phịng Lao có hiệu H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Lao vấn đề sức khỏe lớn giới Việt Nam Theo Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2013 cho thấy khoảng 1/3 dân số giới bị nhiễm Lao; 12 triệu người mắc Lao; 8,6 triệu người mắc Lao; 13% số mắc Lao có đồng nhiễm HIV; 1,3 triệu người tử vong Lao Lao nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ bệnh nhiễm trùng[27] Tình hình dịch tễ Lao kháng thuốc có diễn biến phức tạp xuất hầu hết Quốc gia Việt Nam đứng hàng thứ 12 số 22 quốc gia có gánh nặng bệnh Lao cao giới Hàng năm, Việt Nam có khoảng 130.000 người mắc Lao mới, 170.000 người H P mắc Lao lưu hành, khoảng 3.500 người mắc Lao đa kháng thuốc đặc biệt có đến 18.000 người tử vong bệnh Lao Theo BS.CKII Đỗ Phúc Thanh, nguyên nhân phổ biết Lao đa kháng thuốc người bệnh không tuân thủ theo điều trị, bệnh nhân tự ý ngưng dùng thuốc Lao hay dùng thuốc không không đầy đủ Một số bệnh nhân sau thời U gian uống thuốc, thấy khỏe khơng có triệu chứng gì, cho khỏi bệnh nên tự ý bỏ trị Bệnh nhân vi trùng Lao “sống dai” nguy hiểm Sau thời gian “nằm ẩn mình” tìm cách chống lại thuốc Lao, chúng hoạt động gây bệnh H trở lại Lúc này, người bệnh bị Lao kháng thuốc bệnh nguy hiểm lúc phát bệnh Ngồi ra, có bệnh nhân bị khó chịu tác dụng phụ thuốc Lao q trình điều trị, khơng đến tái khám để bác sỹ điều chỉnh thuốc, mà tự bỏ trị nửa chừng bệnh nhân uống thuốc Lao không đặn, hay uống không đủ liều… Tất trường hợp tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng Lao kháng thuốc [3] Theo nghiên cứu Nguyễn Duy Hưng thực huyện Châu Giang, Hưng Yên năm 1998 có 44,5% bệnh nhân Lao phổi thực NTĐT[10] Nghiên cứu Phạm Hữu Trung bệnh viện phổi, Hà Nội năm 2011 tỷ lệ 68,3% [30] Nghiên cứu Nguyễn Đăng Trường huyện Thanh Trì năm 2009 51,5%[20] Nghiên cứu ng Mai Loan Hai Bà Trưng năm 2010 tỷ lệ BN tuân thủ đúng, đủ nguyên tắc điều trị 63,8%, sai 36,2%[11] Các nghiên cứu chưa đánh giá thực trạng vai trò giám sát điều trị (DOTS) với việc TTĐT bệnh nhân Có thể nói, điều trị Lao thành cơng cần phối hợp tích cực cán y tế, bệnh nhân người nhà bệnh nhân thời gian điều trị dài liên tục Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân yếu tố quan trọng cho việc điều trị bệnh Lao thành công, bệnh nhân không tuân thủ điều trị dễ bị tái phát điều trị lần sau gặp nhiều khó khăn Một yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) mà họ cung cấp Ngày hài lòng người bệnh nội dung quan trọng để đánh giá chất lượng CSSK Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam hài lòng người H P bệnh chất lượng dịch vụ CSSK nội dung quan trọng chất lượng y tế Phòng khám Lao Quận Hai Bà Trưng đơn vị nghiệp y tế, trực thuộc UBND Quận Hai Bà Trưng, có chức khám điều trị bệnh nhân Lao bệnh Phổi Năm 2011, Phòng khám khám cho gần 1.003 lượt bệnh nhân, có 105 bệnh nhân Lao có AFB (+), thể Lao gây hậu lớn sức khỏe có khả lây lan lớn U cộng đồng, không quản lý điều trị tốt Trong năm qua, Phịng khám có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ như: nâng cấp sở hạ tầng; cải tiến thủ tục hành chính; nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán H công nhân viên; nhiên chất lượng hiệu dịch vụ ln câu hỏi cần tìm câu trả lời thỏa đáng Bệnh Lao lây lan qua đường hô hấp Như vậy, bệnh nhân bị Lao phổi có khả phát tán vi trùng Lao lây lan bệnh cho người khác Những bệnh nhân không bị Lao phổi, mà bị Lao quan khác (Lao hạch, Lao ổ bụng, Lao màng não…) khơng lây lan bệnh Lao cho người khác Phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng có số bệnh nhân Lao cao thành phố Những năm qua công tác phát hiện, quản lý điều trị bệnh nhân Lao quận Hai Bà Trưng đạt thành tích định, năm 2011, phòng khám thu nhận điều trị cho 250 bệnh nhân Lao, có 105 trường hợp Lao phổi AFB(+) mới, 34 trường hợp tái phát có AFB(+), trường hợp điều trị thất bại [19] Như tỷ lệ tái phát thất bại cao chiếm 14,8%, theo báo cáo tỷ lệ điều trị khỏi năm 2011 46 Bảng 3.18 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê quan tâm chăm sóc người nhà với tuân thủ điều trị, bệnh nhân nhận quan tâm từ phía gia đình tn thủ cao gấp 2,86 lần so với bệnh nhân không quan tâm Việc tuân thủ dùng thuốc cho kết tương tự, cao gấp 2,66 lần (P < 0,05) Bảng 3.19 Mối liên quan giúp đỡ tổ chức, đoàn thể việc thực NTĐT ĐTNC Tuân thủ nguyên tắc Nội dung Chưa đầy đủ/ Khơng H P Sự giúp đỡ tổ chức, đồn Khơng thể Đầy đủ Có 52 114 11 P OR P > 0,05 Chỉ có 14 – 7,8% trường hợp ghi nhận có quan tâm, hỗ trợ từ phía cộng đồng, mà cụ thể Hội phụ nữ, hình thức quan tâm hỏi han, động viên Khơng có khác biệt tn thủ nguyên tắc điều trị với việc giúp đỡ tổ chức đoàn thể Bảng 3.20 Mối liên quan hiểu biết tuân thủ NTĐT ĐTNC Nội dung H U Hiểu biết Hiểu chưa đầy đủ nguyên tắc Hiểu đầy đủ Tuân thủ nguyên tắc P Chưa đầy đủ/ Đầy đủ OR Không 39 80 P > 0,05 16 45 Bảng 3.20 cho thấy số 61 bệnh nhân hiểu đầy đủ nguyên tắc điều trị có 45 người (73,8% tổng số BN hiểu 25% tổng số BN) tuân thủ nguyên tắc Nhưng tổng số 119 BN chưa hiểu đầy đủ có tới 80BN tn thủ điều trị Khơng có khác biệt hiểu biết tuân thủ nguyên tắc điều trị (P> 0,05) 47 Bảng 3.21 Mối liên quan nhận thức cần hay không cần thực NTĐT việc thực NTĐT ĐTNC Tuân thủ nguyên P tắc Nội dung Chưa Đầy đủ Đầy đủ OR Nhận thức không cần thực đủ NTĐT 14 17 Nhận thức cần thực đủ NTĐT 41 108 P < 0,05 OR = 2,1 Tổng 55 125 H P Bảng 3.21 cho thấy 125 bệnh nhân tuân thủ điều trị, có 86,4% hỏi cho cần tuân thủ, 13,6% cho không cần tuân thủ Khi đánh giá mối liên quan nhận thức BN với mức độ tuân thủ, 41 BN (chiếm 25,5% tổng số tuân thủ chưa đầy đủ có nhận thức TTĐT) Có khác biệt BN tuân thủ với nhận thức họ, bệnh nhân nhận thức cần thực U đủ NTĐT tuân thủ cao gấp 2,1 lần so với người hiểu sai, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Bảng 3.22 Mối liên quan việc giám sát điều trị CBYT với việc thực H NTĐT ĐTNC Nội dung Tuân thủ nguyên tắc Chưa Đầy đủ Đầy đủ Tổng Khơng 20 27 47 Có 35 98 133 Sự quan tâm CBYT P OR P < 0,05 OR = 1,98 Tổng 55 125 180 Bảng 3.22 cho thấy tổng số 125 BN tuân thủ đầy đủ có 98 bệnh nhân đánh giá có quan tâm CBYT (chiếm 78,4%) Và tổng số BN chưa tuân thủ 48 55 người Có khác biệt tỷ lệ tuân thủ với quan tâm CBYT, BN CBYT quan tâm tỷ lệ TTĐT tăng gấp 1,98 lần (P < 0,05) H P H U 49 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Mô tả kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị bệnhnhân Lao phổi phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng, năm 2013 – 2014 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân nam cao bệnh nhân nữ nhiều, bệnh nhân nam 63,3% nữ 36,7% Các nghiên cứu khác cho kết tương tự, Nguyễn Ngọc Hà tỷ lệ nam 67,5%, nữ 23,5% [8]; nghiên cứu Uông Mai Loan năm 2010 nam giới (82,2%), nữ giới (17,8%) [11] Và điều phù hợp với tình hình phân bố bệnh theo giới tính giới, theo báo báo Tổ chức Y tế giới năm 2013, gánh nặng bệnh tật tử vong Lao Phụ nữ Trẻ H P em cao Nam giới Năm 2012, tồn giới có 2,9 triệu bệnh nhân nữ mắc 410.000 trường hợp tử vong nữ Lao, 250.000 cas tử vong Lao dương tính với HIV; có 530.000 trẻ em mắc năm 2012 [27] Nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhóm tuổi độ tuổi Lao động 18 – 44, chiếm 53,3%, nửa toàn đối tượng nghiên cứu Và 67,2% bệnh U nhân Lao kết hơn, điều phù hợp với nhóm tuổi, nguy lây nhiễm cho gia đình, ưu điểm trình điều trị người bệnh quan tâm, nhắc nhở, động viên chăm sóc từ phía gia đình 68,3% bệnh H nhân nghiên cứu ghi nhận có trình độ học vấn Tiểu học, THCS Trung cấp 31,7% lại Cao đẳng trở lên, kết nghiên cứu cao Nguyễn Ngọc Hà thực Hoàng Mai, theo Nguyễn Ngọc Hà, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu: Có người trình độ đại học đại học chiếm tỷ lệ thấp (3,7%), nhiều BN lao có trình độ THPT với tỷ lệ cao (49,3%) THCS (25,7%), tiểu học (5,9%), trình độ trung cấp cao đẳng có 21 tổng số 136 BN (15,4%) [8] có lẽ khu vực quận Hai Bà Trưng trung tâm, tập trung nhiều trường học, cơng ty nên trình độ dân trí có khác biệt với quận Hồng Mai Mặc dù tỷ lệ học vấn cao nghề nghiệp ghi nhận chủ yếu Lao động tự do, công nhân, nông…là ngành nghề tiếp xúc với độc hại cao phải giao tiếp môi trường phức tạp, tính chất cơng việc nặng nề 71,1% Quận Hai Bà Trưng quận nội thành nên mật độ bao phủ BHYT cao, chiếm 83,3% đối tượng nghiên cứu, nhiên bệnh Lao bệnh chương 50 trình mục tiêu quốc gia nên dù bệnh nhân có BHYT hay khơng chăm sóc, điều trị đầy đủ 80% bệnh nhân điều trị lần đầu hầu hết có điều kiện kinh tế trung bình (60,6%) 4.1.2 Kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị BN Lao Hiếu biết bệnh Lao giúp BN tuân thủ hơn, hỏi nguyên nhân nguồn gốc gây bệnh, thì: 77,2% bệnh nhân trả lời nguyên nhân gây bệnh Lao vi khuẩn, 5% (9 bệnh nhân) cho bệnh Lao di truyền, 5% trả lời bệnh Lao di truyền có trường hợp điều trị lần 100% bệnh nhân trả lời bệnh Lao có lây, 90,6% bệnh nhân trả lời bệnh lây qua đường hô hấp; 9,4% cho lây qua đường ăn uống Tỷ lệ bệnh nhân biết nguyên nhân, tính chất lây truyền đường lây cao Tuy nhiên hiểu biết thể Lao thường gặp thấp H P hơn, chiếm 65,0% có 8,9% hiểu đầy đủ hậu bệnh Lao Trong 05 nguyên tắc tuân thủ điều trị, nguyên tắc BN hiểu nhiều liều – 60%, hiểu đặn 14,9%.Tuy nhiên đánh giá hiểu biết chung nguyên tắc số BN tồn có 61 người – 33,9% Kết không giống với kết Nguyễn Ngọc Hà 72,1% thấp Nguyễn U Đăng Trường 50,4% [20] Có 31/180 bệnh nhân cho không cần thực đủ nguyên tắc điều trị lý cho việc không cần thực đủ mệt mỏi Nhận thức quan trọng, người bệnh biết tác hại bệnh lao gây nên họ H có ý thức điều trị bệnh cho tốt Tuy nhiên mức độ hiểu biết đầy đủ nguyên tắc BN quận Hai Bà Trưng lại thấp, có lẽ trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu cịn thấp, nghề nghiệp khơng ổn định, chủ yếu lao động tự nên hiểu biết bệnh sai nhiều 77,2% bệnh nhân trả lời nguyên nhân gây bệnh Lao vi khuẩn, 5% (9 bệnh nhân) cho bệnh Lao di truyền, 5% trả lời bệnh Lao di truyền có trường hợp điều trị lần Khi khảo sát hiểu biết đối tượng NC nguồn lây, đường lây bệnh, 100% bệnh nhân trả lời bệnh Lao có lây, 90,6% bệnh nhân trả lời bệnh lây qua đường hô hấp; 9,4% cho lây qua đường ăn uống Tỷ lệ bệnh nhân biết nguyên nhân, tính chất lây truyền đường lây cao Tuy nhiên hiểu biết thể Lao thường gặp thấp hơn, chiếm 65,0% có 8,9% hiểu đầy đủ hậu bệnh Lao 51 Sử dụng hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp (directly observed therapy of short course – DOTS) trình điều trị chương trình có hiệu quả, phương pháp tổ chức chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho người bệnh Lao khám theo dõi cách tốt Việc tuyên truyền, giáo dục để người mắc bệnh Lao gia đình BN cộng đồng hiểu rõ DOTS chiếm vai trị quan trọng cơng tác đẩy lùi bệnh Lao Nếu khám phát đưa vào điều trị phác đồ, hầu hết bệnh nhân Lao khỏi bệnh sau thời gian điều trị theo DOTS Tuy nhiên, thực tế có số lượng bệnh nhân Lao có điều trị DOTS thất bại, nguyên nhân quan trọng bệnh nhân bỏ trị khơng tn thủ NTĐT Ngồi thầy thuốc đóng vai trị quan trọng việc giám sát TTĐT bệnh nhân Theo TCYTTG TTĐT H P bệnh nhân yếu tố quan trọng để việc điều trị thành công Vì vậy, việc quản lí thuốc Lao giám sát điều trị đầy đủ thường xuyên hai nội dung quan trọng DOTS với mục đích tăng cường TTĐT bệnh nhân Khi có người thứ hai quan sát bệnh nhân uống thuốc đảm bảo chắn bệnh nhân dùng thuốc theo định Phương pháp dẫn đến tỉ lệ khỏi bệnh cao giảm nguy U kháng thuốc Phác đồ DOTS đưa phương thức giúp nhân viên y tế cách quản lí thuốc Lao quản lí bệnh nhân từ lúc điều trị kết thúc, theo nhân viên y tế phải quản lí việc cung cấp thuốc Lao cho bệnh nhân theo qui định H bắt buộc phải giám sát người bệnh điều trị để bảo đảm họ sử dụng đầy đủ phác đồ điều trị[4] Trong nghiên cứu có 57,2% (103 người) bệnh nhân ghi nhận có nghe nói Điều trị giám sát trực tiếp, nhiên có 11 trường hợp lại hiểu chưa DOTS (6,1%); 77 bệnh nhân DOTS (42,8%) Tỷ lệ thấp nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hà 83% Đây điều mà phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng cần quan tâm, đánh giá lại công tác tuyên truyền, quan tâm tăng cường giám sát trình điều trị BN 4.1.3 Mức độ tuân thủ BN điều trị Lao phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng Khi đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc điều trị, có 77,2% bệnh nhân tn thủ đầy đủ nguyên tắc Đủ thời gian lý ghi nhận nhiều quên (65,9%), mệt (24,4%) Nguyên tắc liều BN tuân thủ nghiêm túc 100% Đánh giá việc tuân thủ chung nguyên tắc đạt 69,4%, cao nghiên 52 cứu Nguyễn Ngọc Hà địa bàn quận Hoàng Mai 67,6%, cao Nguyễn Duy Hưng (44,5%) [10] Sự khác biệt có lẽ quận Hai Bà Trưng quận trung tâm, đối tượng NC có trình độ văn hóa cao nên nhận thức tâm quan trọng tốt ĐTNC hai nghiên cứu Theo Uông Thị Mai Loan tiến hanh đánh giá tuân thủ quận Hai Bà Trưng năm 2009, mức độ tuân thủ 66,7%, đánh giá lại vào năm 2014 69,4%[11] Có thể thấy tiến công tác quản lý điều trị bệnh Lao địa phương Một nghiên cứu khác “Đánh giá việc tuân thủ điều trị Lao cộng đồng huyện Thanh Trì năm 2009” tác giả Nguyễn Đăng Trường, kết cho thấy tuân thủ chưa đủ nguyên tắc 48%, kết không tuân thủ 30,6%, thấp so với huyện Thanh Trì Cao Frederick AD Kaona 29,8% người bệnh không tuân thủ điều trị [23] H P Có 120 trường hợp cho biết thời gian điều trị kéo dài làm BN khó tuân thủ điều trị nhất, thiếu giám sát điều trị Có thể thấy bệnh Lao bệnh cần có hỗ trợ phối hợp chặt chẽ từ phía gia đình, cộng đồng CBYT để giám sát q trình tn thủ điều trị bệnh nhân, đặc biệt giai đoạn trì Đa số người bệnh đồng ý việc giám sát trực tiếp tuân thủ điều trị U giúp tuân thủ tốt (126/180 bệnh nhân), họ cho tư vấn, kiểm tra nên thực tốt (103/180 ý kiến) Qua phân tích thấy nguyên tắc tuân thủ điều trị cao so với H nơi khác, … 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc điều trị Lao Trong tổng số bệnh nhân điều trị, 70 BN ghi nhận thu nhập thấp, có 38 trường hợp tuân thủ đầy đủ nguyên tắc điều trị, 110 bệnh nhân thu nhập trung bình, trung bình mức độ tuân thủ tốt hẳn so với trường hợp bệnh nghèo – 87 người BN có mức sống trung bình trở lên tuân thủ tốt 2,7 lần so với BN nghèo, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) Trình độ học vấn có kết tương tự, số 123 bệnh nhân có trình độ thấp (Trung học, tiểu học, THCS) mức độ tuân thủ khơng đầy đủ 57,7% ; với nhóm học vấn cao 21,3%, tuân thủ nhóm đại học, Sau đại học cao gấp 2,7 lần có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Khơng có khác biệt mức độ tn thủ giới tính, dân tộc, BHYT nghề nghiệp Nghiên cứu Uông Thị Mai Loan cho mức sống học vấn ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị[11] Kết 53 tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hà[8]vì người có trình độ học vấn thấp hiểu biết họ có hạn họ có điều kiện để cập nhật thơng tin người có trình độ học vấn cao Như vậy, BN có trình độ học vấn thấp thường hạn chế việc hiểu biết bệnh chế độ ĐT Do cần phải tăng cường công tác giáo dục sức khỏe cho BN bệnh chế độ ĐT TTĐT bệnh lao phương tiện loa đài truyền phường, tranh ảnh tờ rơi, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp CBYT chế độ ĐT cách phịng bệnh từ làm cho BN tin tưởng vào điều trị họ TTĐT tốt Bên cạnh yếu tố nhân học theo số nghiên cứu khác, yếu tố tác dụng phụ nguyên nhân làm giảm tỷ lệ tuân thủ điều trị, theo kết H P ghi nhận có 55 trường hợp khơng tuần thủ đủ, nhiên có người ghi nhận có tác dụng phụ sử dụng thuốc Khơng có liên quan việc tn thủ nguyên tắc điều trị với tác dụng phụ thuốc (P > 0,05) Có lẽ bệnh nhân ghi nhận có triệu chứng đổi thuốc theo phác đồ khác Kết khác với kết tác giả Nguyễn Ngọc Hà, khác với nghiên cứu Frederick AD Kaona cộng năm 2004,nghiên cứu yếu tố liên quan đến U việc không tuân thủ điều trị kiến thức lây truyền bệnh lao bệnh nhân lao Ndola, Zambia Kết thu có 29,8% người bệnh khơng tn thủ điều trị, tác giả cho yếu tố dẫn đến khơng tn thủ có yếu tố uống thuốc H lao có tác dụng phụ (20,1% 20,2%), có 32 % phụ nữ hay quên uống thuốc Kết từ nghiên cứu định tính cho thấy 10/17 người khơng tn thủ điều trị cho việc thiếu thuốc điều trị lý để họ ngừng thuốc [23] Kết cho thấy khơng có mối liên quan quan tâm đoàn thể với mức độ tuân thủ, 180 bệnh nhân quản lý điều trị, có 14 trường hợp nhận giúp đỡ tổ chức đoàn thể mà cụ thể Hội phụ nữ, hình thức quan tâm hỏi han, động viên Tuy nhiên có liên quan chặt chẽ nhận thức người bệnh việc cần thực đủ NTĐT với tuân thủ (P < 0,05; OR = 2,1) Kết tương đồng với số nghiên cứu khác Nguyễn Xuân Tình tiến hành Bắc Giang [18] Nguyễn Ngọc Hà [8] CBYT đóng vai trị quan trọng việc giám sát TTĐT bệnh nhân Theo TCYTTG TTĐT bệnh nhân yếu tố quan trọng để 54 việc điều trị thành cơng Vì vậy, việc quản lí thuốc Lao giám sát điều trị đầy đủ thường xuyên hai nội dung quan trọng DOTS với mục đích tăng cường TTĐT bệnh nhân Khi có người thứ hai quan sát bệnh nhân uống thuốc đảm bảo chắn bệnh nhân dùng thuốc theo định Phương pháp dẫn đến tỉ lệ khỏi bệnh cao giảm nguy kháng thuốc Bảng 3.22 cho thấy tổng số 125 BN tuân thủ đầy đủ có 98 bệnh nhân đánh giá có quan tâm CBYT (chiếm 78,4%) Và tổng số BN chưa tuân thủ 55 người Có khác biệt tỷ lệ tuân thủ với quan tâm CBYT, BN CBYT quan tâm tỷ lệ TTĐT tăng gấp 1,98 lần (P < 0,05) Kết khác với nghiên cứu năm 2006, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương tiến hành nghiên cứu tìm hiểu quan tâm gia đình, cộng đồng với bệnh nhân Lao giám sát điều trị nhân viên y tế thời H P gian điều trị tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Tây Ninh, Kiên Giang, Bình Dương có tìm hiểu thực tế hoạt động giám sát điều trị nhân viên y tế bệnh nhân Kết cho thấy việc thực hoạt động giám sát điều trị nhà bệnh nhân nhân viên y tế chưa tốt chưa đầy đủ nội dung theo qui định CTCLQG Có lẽ khoảng cách thời gian từ 2006 đến U 2014, chương trình phịng chống Lao quốc gia có nhiều thay đổi, có quan tâm nhiều đến vai trò CBYT tầm quan trọng DOTS H 55 KẾT LUẬN 5.1 Kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị bệnhnhân Lao phổi phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng, năm 2013 – 2014 - Tỷ lệ BN nam (63%) cao BN nữ (36,7%) Nhóm tuổi mắc nhiều 18 – 44, nhóm tuổi lao động (53,3%) - 80% bệnh nhân điều trị lần đầu hầu hết có điều kiện kinh tế trung bình - 77,2% bệnh nhân trả lời nguyên nhân gây bệnh Lao vi khuẩn - 100% bệnh nhân trả lời bệnh Lao có lây, 90,6% bệnh nhân trả lời bệnh lây qua đường hô hấp; 9,4% cho lây qua đường ăn uống.65% bệnh nhân H P trả lời thời gian điều trị Lao - Hiểu biết chung nguyên tắc số BN tồn có 61 người – 33,9% Tuy nhiên có đến 149 người - 82,8% đồng ý cần thực tuân thủ NTĐT, 31 người cho khơng cần tn thủ - Có 57,2% (103 người) bệnh nhân ghi nhận có nghe nói Điều U trị giám sát trực tiếp, nhiên có 11 trường hợp lại hiểu chưa DOTS (6,1%); 77 bệnh nhân DOTS (42,8%) - Tổng số tuân thủ chung đạt 125 trường hợp, chiếm 69,4% Trong H 120 ý kiến cho yếu tố khó tn thủ thời gian điều trị kéo dài quá, 21 bệnh nhân cho khó tn thủ thiếu giám sát điều trị - 70% cho việc giám sát điều trị giúp cho tuân thủ điều trị tốt hơn, 103 BN cho tốt tư vấn, kiểm tra nên thực tốt 5.2 Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ nguyên tắc điều trị Lao - BN có mức sống trung bình trở lên tn thủ tốt 2,7 lần so với BN nghèo, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) Trình độ học vấn có kết tương tự, số 123 bệnh nhân có trình độ thấp (Trung học, tiểu học, THCS) mức độ tn thủ khơng đầy đủ 57,7% ; với nhóm học vấn cao 21,3%, tuân thủ nhóm đại học, Sau đại học cao gấp 2,7 lần có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Khơng có khác biệt mức độ tuân thủ giới tính, dân tộc, BHYT nghề nghiệp 56 - Khơng có liên quan việc tn thủ nguyên tắc điều trị với tác dụng phụ thuốc, với đồn thể (P > 0,05) - Có khác biệt tỷ lệ tuân thủ với quan tâm CBYT, BN CBYT quan tâm tỷ lệ TTĐT tăng gấp 1,98 lần (P < 0,05) - Tuy nhiên có liên quan chặt chẽ nhận thức người bệnh việc cần thực đủ NTĐT với tuân thủ (P < 0,05; OR = 2,1) H P H U 57 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ Đối với phòng khám Lao quận Hai Bà Trưng & trạm Y tế - Tăng cường giám sát chặt chẽ việc thực DOTS cán y tế phường, thường xuyên đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ tầm quan trọng việc thực DOTS cho cán y tế phường - Tăng cường công tác truyền thơng giáo dục cho gia đình bệnh nhân, bệnh nhân cộng đồng tầm quan trọng tuân thủ điều trị bệnh Lao - Tăng cường phối hợp với gia đình người bệnh, tư vấn cho gia đình BN kiến thức bệnh Lao, phối hợp giám sát trình tuân thủ điều trị BN, ý nguyên tắc đủ thời gian - H P Các trạm y tế phường thực việc điều trị có kiểm soát trực tiếp cấp phát thuốc cho bệnh nhân quy định, đảm bảo số lượng chất lượng Cần lên kế hoạch giám sát BN cụ thể, xếp công việc hợp lý để tránh chồng chéo Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân - Phối hợp với sở Y tế, tăng cường giám sát trình điều trị bệnh U nhân Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc điều trị - Động viên, nhắc nhở người bệnh; giám sát điều trị để họ phối hợp với CBYT việc quản lý điều trị bệnh cho người thân họ người gần H gũi ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ nguyên tắc điều trị BN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2007), Bệnh học Lao, NXB Y học, Hà Nội Cộng đồng Y học Việt Nam Chương trình phịng chống lao quốc gia, chủ biên Sở Y tế Bình Định (2014), Lao đa kháng thuốc - Vẫn cịn thách thức, chủ biên Dương Đình Đức (2012), Vấn đề tuân thủ điều trị bệnh nhân lao tỉnh Lai Châu qua khảo sát năm 2009, Tạp chí lao bệnh phổi Bệnh viện lao bệnh phổi Hà Nội - Chương trình chống lao Quốc gia (2002), Hỏi Đáp Lao/ HIV - AIDS, Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội - Chương trình chống Lao Quốc gia (2012), Báo cáo tổng kết chương trình phịng chống lao Hà Nội năm 2012, Hà Nội Bộ Y tế - Chương trình chống lao quốc gia (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao quốc gia, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi phịng khám lao quận Hồng Mai, Hà Nội năm 2103, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Phạm Ngọc Hân (2005), Thực trạng số yếu tố liên quan tới việc tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh nhân lao quản lý điều trị quận Hoàn Kiếm, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 10 Nguyễn Duy Hưng (1998), Một số yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao phổi huyện Châu Giang - Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội, Hà Nội 11 Uông Mai Loan (2010), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị lao phòng khám lao Hai Bà Trưng - Hà Nội năm 2009, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 12 Viện Y tế cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bệnh Lao Phổi, chủ biên 13 Bộ Y tế - Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam (2001), Tài liệu hướng dẫn bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội 14 Bộ Y tế - Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam (2010), Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn lao sở y tế, khu vực đông người hộ gia đình Việt Nam, Hà Nội 15 Bệnh viện Phổi Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết chương trình phịng chống lao Hà Nội năm 2010, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 374/ QĐ - TTg ngày 17 tháng năm 2014 V/v Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống Lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030, chủ biên, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Tình (2013), Đánh giá tuân thủ điều trị ngơời bệnh Lao yếu tố liên quan phòng khám ngoại trú bệnh viện Lao bệnh Phổi Bắc Giang năm 2013, Luận văn thạc sỹ Y tế cơng cộng, Đại học Y tế cơng cộng 19 Phịng Khám Lao Quận Hai Bà Trưng (2014), Báo cáo chương trình Lao quý I năm 2014, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Trường (2009), Đánh giá việc tuân thủ điều trị lao cộng đồng huyện Thanh Trì Hà Nội năm 2009, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 21 Bệnh viện Lao bệnh Phổi Trung Ương (2005), Khuyến cáo hội nghị khoa học bệnh Phổi toàn quốc, Hội nghị khoa học bệnh Phổi toàn quốc, NXB Thương Mai, Hà Nội 22 Bệnh viện Phổi Trung Ương (2014), Triển khai chiến lược Quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030, chủ biên, Hà Nội H P H U 59 23 24 25 26 27 28 29 30 FA Kaona, Tuba M et al (2004), An assessment of factors contributing to treatment adherence and knowledge of TB transmission among patients on TB treatment, BMC Public Health, Hu Daiyu Liu Xiaoyun (2008), Direct observation and adherence to tuberculosis treatment in Chongqing, China: a descriptive study, Health Policy and Planning, 23(1), tr 43 - 45 Marianne Jost (2008), Multidrug - resistant tuberculosis in Manila, Philippines: Effect of treatment interruptions on treatment outcomes - Factors leading to treatment interruptions and default, Master in international health, University of Basel, Manila, Philippines World Health Organization (2012), Tuberculosis and HIV, chủ biên World Health Organization (2013), Global Tuberculosis Report 2013 World Health Organization - Western Pacific Region (2010), Regional Strategy to Stop Tuberculosis in the Western Pacific 2011 - 2015 World Health Oraganization (2003), Adherence to Long - Term Therapies - Evidence for Action, Geneva Phạm Hữu Trung (2011), Đánh giá hài lòng người bệnh lao phổi AFB (+) điều trị nội trú bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2011, luận văn Thạc sỹ YTCC, Đại học Y tế công cộng Hà Nội H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w