1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi dân tộc tày tại huyện na hang tỉnh tuyên quang năm 2017

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG -  - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC TÀY U TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 H Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Anh Vân Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: 04.17-17.CS-HUPH Hà Nội, 2017 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ U YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC TÀY TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 H Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Anh Vân Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mã số đề tài: 04.17-17.CS-HUPH Thời gian thực hiện: từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 Tổng kinh phí thực đề tài: 80 207 694 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 80 000 000 triệu đồng Nguồn khác (Dự án AP): triệu đồng iii Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh số yếu tố liên quan người cao tuổi dân tộc Tày huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2017 H P Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Anh Vân Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Danh sách người thực chính:  PGS TS Hà Văn Như (Khoa YHCS, Trường Đại học Y tế công cộng) U  ThS Nguyễn Thị Anh Vân (Khoa YHCS, Trường Đại học Y tế công cộng)  BS Nguyễn Thị Hiền Lương (Khoa YHLS, Trường Đại học Y tế công cộng) H Thời gian thực hiện: từ tháng 03 năm 2017 đến tháng năm 2018 iv Danh mục từ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe DVKCB DVYT Dịch vụ khám chữa bệnh Dịch vụ y tế KCB Khám chữa bệnh KSK Khám sức khỏe NCT Người cao tuổi PVS Phỏng vấn sâu THA Tăng huyết áp U H P TYTX Trạm y tế xã TTYT Trung tâm y tế H Mục lục Trang PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN B: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI .5 PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến phạm vi nghiên cứu .9 2.2 Đặc điểm sức khỏe người cao tuổi 10 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao H P tuổi 13 2.4 Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Na Hang tỉnh Tuyên Quang 15 2.5 Khung lý thuyết…………………………………………………………… 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 U 3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 3.2 Thời gian địa điểm 18 3.3 Đối tượng nghiên cứu: 18 H 3.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.6 Các biến số nghiên cứu 22 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.8 Quy trình đảm bảo chất lượng nghiên cứu 23 3.9 Cách khắc phục sai số 24 3.10 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 24 3.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 4.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi 28 4.3 Cơ sở khám chữa bệnh 34 4.4 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 36 BÀN LUẬN 36 5.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh đối tượng nghiên cứu 37 5.2 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh đối tượng nghiên cứu 44 KẾT LUẬN 46 H P 6.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi dân tộc Tày 46 6.2 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi 46 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 U 10 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA 60 H Danh mục bảng Trang Bảng 4.1.1 Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 4.1.2 Một số đặc điểm kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 4.1.3 Thực trạng nhận thông tin giáo dục truyền thông sức khỏe 28 Bảng 4.1.4 Tình hình sử dụng số phương pháp dân gian để chữa bệnh lý sử dụng 28 H P Bảng 4.2.1 Tình hình khám chữa bệnh định kỳ 28 Bảng 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính 30 Bảng 4.2.3.Triệu chứng/bệnh lần ốm gần đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………… … 30 U Bảng 4.2.4 Cách xử trí bị bệnh người cao tuổi 32 Bảng 4.2.5 Lý lựa chọn sở Y tế bị ốm 33 H Bảng 4.2.6 Lý khơng xử trí bị ốm 33 Bảng 4.2.7 Một số biện pháp người cao tuổi tự điều trị nhà lần ốm gần 34 Bảng 4.3 Nhận xét người cao tuổi bệnh viện, trạm y tế 35 Bảng 4.4 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 36 PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC TÀY TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 Nhóm tác giả: ThS Nguyễn Thị Anh Vân (Khoa YHCS, Trường Đại học Y tế công cộng) PGS TS Hà Văn Như (Khoa YHCS, Trường Đại học Y tế công cộng) BS Nguyễn Thị Hiền Lương (Khoa YHLS, Trường Đại học Y tế cơng cộng) H P Nội dung: TĨM TẮT TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu mục tiêu chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam Hiện nay, Người cao tuổi U (NCT) Việt Nam có tỷ lệ ốm đau cao, tình trạng khỏe mạnh thấp Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao thường mắc nhiều bệnh đồng thời với tỷ lệ trung bình người mắc gần 2,7 bệnh Do NCT có nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh H (DVKCB) cao lứa tuổi khác Tuy nhiên, nhiều lý khác (từ việc khó khăn tiếp cận sở y tế đến chi phí cho khám chữa bệnh, từ lo ngại chất lượng dịch vụ y tế đến hiệu điều trị, ) làm cho việc khám chữa bệnh kịp thời NCT hạn chế Ngay với người thường xuyên ốm đau việc KCB họ có trở ngại Theo điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNAS) (2011), tỷ lệ NCT bị ốm vòng 12 tháng qua cần điều trị, không điều trị gần 55% ngun nhân khơng đủ tiền để chi trả 52,% ngun nhân khơng có người đưa bệnh viện 11,5% Trong nhiều năm qua, nước ta có nhiều nỗ lực cải thiện việc cung cấp DVKCB cho nhóm đối tượng người nghèo người dân tộc, nhiên phải thừa nhận cịn nhiều vấn đề sử dụng DVKCB cho nhóm người dân tộc cần quan tâm Người Tày có số dân đứng thứ Việt Nam, sau dân tộc Kinh Tuyên Quang tỉnh miền núi với tỷ lệ người dân tộc Tày cao Vì chúng tơi muốn tìm hiểu xem việc sử dụng dịch vụ KCB NCT dân tộc Tày có yếu tố liên quan tới việc sử dụng dịch vụ KCB NCT dân tộc Tày Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi dân tộc Tày huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2017 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, có phân tích, kết hợp phương pháp định tính Đối tượng người cao tuổi dân H P tộc Tày (từ 60 tuổi trở lên), sinh sống huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang từ tháng trở lên Thời gian thu thập số liệu từ tháng 8/2017 đến tháng 10/2017 Phương pháp thu thập số liệu: vấn trực tiếp NCT câu hỏi có cấu trúc vấn sâu đại diện Hội NCT, cán y tế xã, huyện Kết phát chính: Tỷ lệ NCT ốm tuần trước điều tra U 85,3%, tỷ lệ sử dụng DVKCB 68,2%, tỷ lệ đến trạm y tế 51%, tỷ lệ tự mua thuốc đến thầy lang 10%, tỷ lệ đến bệnh viện 7,2% Yếu tố liên quan đến sử dụng DVKCB bao gồm; quan niệm bệnh nhẹ/nặng: ốm H nặng, tự chưa khơng khỏi KCB, cịn lại tự chữa nhà tự mua thuốc chợ/hiệu thuốc Vai trị gia đình: NCT khơng tự mà chủ yếu dựa vào con/cháu đưa đưa định việc sử dụng DVKCB (OR=2,4, IC95%: 1,4-4,1 ; p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w