1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bao phủ, tiếp cận và kết quả can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm hiv trên nhóm nghiện chích ma túy tại cần thơ năm 2014

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DÁP THANH GIANG H P THỰC TRẠNG BAO PHỦ, TIẾP CẬN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV U TRÊN NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI CẦN THƠ NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DÁP THANH GIANG H P THỰC TRẠNG BAO PHỦ, TIẾP CẬN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TRÊN NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY U TẠI CẦN THƠ NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Đỗ Mai Hoa HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ hỗ trợ tận tình Q Thầy/Cơ Trường Đại học Y tế công cộng, Đồng nghiệp Cơ quan, Bạn bè để hồn thành chương trình học tập đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - TS Đỗ Mai Hoa tận tình hướng dẫn hỗ trợ để thực đề tài luận văn - H P Ban giám đốc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực đề tài hồn thành chương trình học - Q Thầy/Cơ Trường Đại học Y tế công cộng truyền tải cung cấp kiến thức khoa học liên quan đến chương trình học tập - Bạn bè thân hữu, lớp Cao học Y tế cơng cộng Khóa 16 chia sẻ U kinh nghiệm thực tế - Tôi hạnh phúc gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi vượt qua khó khăn vất vả H Xin chúc sức khỏe đến Giáo viên hướng dẫn, Q Thầy/Cơ Trường Đại học Y tế cơng cộng, Đồng nghiệp Cơ quan, Bạn bè Gia đình Trân trọng cảm ơn./ ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT LUẬN VĂN xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm HIV/AIDS 1.2 Tổng quan tình hình dịch HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy giới U 1.2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy Việt Nam H 1.3 Chương trình can thiệp giảm tác hại cho nhóm nghiện chích ma túy 13 1.3.1 Khái niệm can thiệp giảm tác hại 13 1.3.2 Các can thiệp giảm hại cho người nghiện chích ma túy giới 13 1.3.3 Các can thiệp giảm tác hại cho người nghiện chích ma túy Việt Nam 14 1.4 Các nghiên cứu đánh giá kết chương trình can thiệp giảm tác hại nhóm nghiện chích ma túy 16 1.4.1 Các nghiên cứu đánh giá giới 16 1.4.2 Các nghiên cứu đánh giá Việt Nam 18 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 1.5.1 Thông tin chung thành phố Cần Thơ 22 iii 1.5.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Cần Thơ 23 1.5.3 Tình hình người nghiện chích ma túy Cần Thơ 25 1.5.4 Chương trình can thiệp giảm tác hại nhóm NCMT Cần Thơ 25 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Nghiên cứu định lượng 28 H P 2.2.2 Nghiên cứu định tính 28 2.2.3 Sử dụng số liệu thứ cấp 29 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.4 Mẫu nghiên cứu 29 2.4.1 Nghiên cứu định lượng 29 U 2.4.2 Nghiên cứu định tính 31 2.5 Công cụ thu thập số liệu 32 H 2.5.1 Các loại biểu mẫu sử dụng cho điều tra nghiên cứu 32 2.5.2 Thử nghiệm hoàn thiện câu hỏi vấn 32 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.6.1 Đối với nghiên cứu định lượng 32 2.6.2 Đối với nghiên cứu định tính 35 2.7 Xử lý phân tích số liệu 36 2.7.1 Nghiên cứu định lượng 36 2.7.2 Nghiên cứu định tính 36 2.8 Các nội dung, số biến số đánh giá 36 2.8.1 Nội dung số cần đánh giá 36 iv 2.8.2 Các biến số định nghĩa biến số 38 2.9 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 43 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 44 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 44 2.10.2 Sai số nghiên cứu 45 2.10.3 Biện pháp khắc phục sai số 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 H P 3.2 Kiến thức hành vi dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 50 3.2.1 Kiến thức đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Hành vi dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 51 3.3.1 Độ bao phủ chương trình can thiệp giảm tác hại 54 3.3.2 Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại người NCMT 58 U 3.4 Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận người nghiện chích ma túy với chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV 65 3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận chương trình TTTT 65 H 3.4.2 Mối liên quan đến việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm 69 3.4.3 Mối liên quan đến việc tiếp cận chương trình bao cao su 71 3.4.4 Mối liên quan đến việc tiếp cận chương trình TVXNTN 74 Chương 4: BÀN LUẬN 77 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 77 4.2 Kiến thức HIV/AIDS hành vi dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 78 4.2.1 Kiến thức HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 78 4.2.1 Hành vi dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 80 4.3 Độ bao phủ tiếp cận với chương trình can thiệp 83 v 4.3.1 Địa bàn can thiệp nhân tiếp cận cộng đồng 83 4.3.2 Tiếp cận truyền thông trực tiếp 83 4.3.3 Tiếp cận tài liệu truyền thông 84 4.3.4 Tiếp cận chương trình bao cao su 85 4.3.5 Tiếp cận chương trình BKT 86 4.3.6 Tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện 88 4.4 Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận người nghiện chích ma túy với chương trình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV 90 4.5 Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận H P chương trình can thiệp 96 4.6 Một số hạn chế nghiên cứu 97 KẾT LUẬN 99 KHUYẾN NGHỊ 101 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 H vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCS : Bao cao su BCH : Bảng câu hỏi BKT : Bơm kim tiêm ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GDĐĐ : Giáo dục đồng đẳng HIV : Vi rút gây suy giảm miễn dịch người IBBS : Nghiên cứu số sinh học hành vi NCMT : Nghiện chích ma túy PNMD : Phụ nữ mại dâm PVS : Phỏng vấn sâu QHTD : Quan hệ tình dục STI : Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục TCMT TCCĐ TLN TTTT H P U H : Tiêm chích ma túy : Tiếp cận cộng đồng : Thảo luận nhóm : Truyền thông trực tiếp TVXNTN : Tư vấn xét nghiệm tự nguyện UNAIDS : Chương trình liên hiệp quốc phòng chống AIDS vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Nội dung bảng Trang Bảng 1 Phân bố người nghiện chích ma túy Cần Thơ năm 2013 25 Bảng Phân bổ mẫu nghiên cứu quận, huyện 31 Bảng 2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng Hành vi tiêm chích ma túy sử dụng BKT 39 Bảng Hành vi quan hệ tình dục sử dụng bao cao su 40 Bảng Kiến thức HIV/AIDS 41 Bảng Tiếp cận chương trình phịng, chống HIV/AIDS 41 H P Bảng Dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện 42 Bảng Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Kiến thức HIV/AIDS 50 Bảng 3 Tự nhận xét hành vi nguy 51 Bảng Đặc tính sử dụng ma túy đối tượng nghiên cứu 52 Bảng Sử dụng bơm kim tiêm tháng qua đối tượng nghiên cứu 53 U Bảng Đặc tính quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu 53 Bảng Địa bàn can thiệp nhân tiếp cận cộng đồng 54 Bảng Kết hoạt động truyền thông trực tiếp 55 H Bảng Kết hoạt động cấp phát tài liệu truyền thông 56 Bảng 10 Kết hoạt động cấp phát bao cao su 56 Bảng 11 Kết hoạt động cấp phát bơm kim tiêm 57 Bảng 12 Kết hoạt động chuyển gửi dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện 57 Bảng 13 Nhận bơm kim tiêm miễn phí 58 Bảng 14 Tính sẵn có nguồn bơm kim tiêm 59 Bảng 15 Nhận bao cao su miễn phí 59 Bảng 16 Tính sẵn có nguồn bao cao su 60 Bảng 17 Nhận truyền thơng trực tiếp người nghiện chích ma túy 61 Bảng 18 Nhận tài liệu truyền thơng người nghiện chích ma túy 62 Bảng 19 Tiếp cận với chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện 63 viii Bảng 20 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình truyền thơng trực tiếp với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 65 Bảng 21 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình truyền thơng trực tiếp với kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 66 Bảng 22 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình truyền thơng trực tiếp với thực hành dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 67 Bảng 23 Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình truyền thơng trực tiếp 68 Bảng 24 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm với đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 69 H P Bảng 25 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm với kiến thức đối tượng nghiên cứu 69 Bảng 26 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm với thực hành dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 70 Bảng 27 Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm 71 U Bảng 28 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình bao cao su với đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 71 Bảng 29 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình bao cao su với kiến thức đối tượng nghiên cứu 72 H Bảng 30 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình bao cao su với thực hành dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 72 Bảng 31 Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình bao cao su 73 Bảng 32 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện với đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 74 Bảng 33 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện với kiến thức đối tượng nghiên cứu 74 Bảng 34 Mối liên quan việc tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện với thực hành dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 75 Bảng 35 Mô hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện 76 Trong tháng qua, bạn có thường xuyên có bao cao su C305 bạn cần không? (Chọn 01 đáp án) Trong 10 lần gần bạn mua nhận BCS, cụ thể lần bạn C306 mua lần bạn nhận miễn phí? Bạn thường lấy bao cao su đâu? C307 (Đọc ý) Tất lần Lần có lần khơng Khơng Không trả lời Số lần phải mua | | | Số lần nhận miễn phí | | | Nếu không, ghi 00 Không nhớ, không trả lời ghi 99 Nhà thuốc Cửa hàng tạp phẩm Các sở y tế Quán bar/ nhà hàng/khách sạn Đồng đẳng viên Cán y tế cộng đồng Câu lạc bộ, điểm giáo dục Hộp/thùng đựng bao cao su Khác (ghi rõ) ………………… H P PHẦN KIẾN THỨC VỀ HIV TT Câu hỏi Mã hóa trả lời Trước vấn này, bạn bao C401 nghe nói HIV/AIDS (hay SIDA) chưa? Theo bạn, nhìn người bình thường C402 biết người bị nhiễm HIV hay khơng? U Chuyển Có Khơng Khơng trả lời Có Khơng Khơng trả lời C501 C501 Bây đọc cho bạn nghe số câu số câu số câu không Những câu mang ý nghĩa tổng quát không ám đến thân bạn Bạn nói cho tơi biết bạn đồng ý hay không đồng ý với câu đây: Phát biểu H Trả lời Đúng Sai Không biết C403 Quan hệ tình dục chung thủy với bạn tình làm giảm nguy lây nhiễm HIV C404 Luôn sử dụng BCS cách lần quan hệ tình dục làm giảm nguy lây nhiễm HIV C405 Một người trơng khỏe mạnh nhiễm HIV C406 Muỗi cắn truyền HIV C407 Ăn uống chung với người nhiễm HIV bị lây nhiễm HIV 9 9 Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích làm tăng nguy lây nhiễm HIV Rửa bơm kim tiêm lần tiêm chích làm giảm C409 nguy lây nhiễm HIV C408 C410 Luôn sử dụng BCS cách lần quan hệ tình dục đường hậu mơn làm giảm nguy lây nhiễm HIV C411 Nguy cao Nguy thấp Khơng có nguy Bạn tự đánh khả nhiễm HIV thân? Tại bạn nghĩ bạn có nguy C412 nhiễm HIV? (Có thể chọn nhiều đáp án) Nhiều bạn tình QHTD khơng dùng BCS Tiêm chích ma tuý Nhận máu truyền Lý khác: …………… C501 PHẦN TIÊP CẬN CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS TT C501 Câu hỏi Mã hóa trả lời Trong vịng tháng trước Hơn – tháng trước Hơn – 12 tháng trước Hơn năm Chưa Không biết, không trả lời Lần gần nhất, bạn nhận bơm kim tiêm miễn phí nào? H P (Chọn 01 đáp án) C504  C504  C504  C504  C504 Không nhớ ghi 999 Ai người cung cấp bơm kim tiêm cho bạn? Đồng đẳng viên, tuyên truyền viên Cán y tế Bạn tiêm chích Trung tâm tư vấn xét nghiệm Câu lạc bộ, điểm giáo dục Bạn tình Hộp đựng bơm kim tiêm Khác:…………………… Trong vòng tháng trước Hơn – tháng trước Hơn – 12 tháng trước Hơn năm Chưa Không biết, không trả lời [ | | ] lần U (Có thể chọn nhiều đáp án) H Lần gần nhất, nói chuyện với bạn tiêm chích an tồn tình C504 dục an tồn nào? (Chọn 01 đáp án) Nếu có vịng tháng trước, C505 bạn nghe lần? C506 [ | | ] lần Nếu có vịng tháng trước, C502 bạn nhận lần? C503 Chuyển Ai người nói cho với bạn tiêm chích an tồn tình dục an tồn? (Có thể chọn nhiều đáp án) Lần gần nhất, bạn nhận bao C507 cao su miễn phí nào? (Chọn 01 đáp án) Không nhớ ghi 999 Đồng đẳng viên, tuyên truyền viên Cán y tế Bạn tiêm chích Trung tâm tư vấn xét nghiệm Câu lạc bộ, điểm giáo dục Bạn tình Khác:…………………………… Trong vịng tháng trước Hơn – tháng trước Hơn – 12 tháng trước Hơn năm Chưa Không biết, không trả lời C507 C507 C507 C507 C507 C510 C510 C510 C510 C510 [ | ] lần Nếu có vịng tháng trước, C508 bạn nhận lần? Không nhớ ghi 99 Ai người cung cấp bao cao su miễn C509 phí cho bạn? (Có thể chọn nhiều đáp án) Lần gần nhất, bạn nhận thông tin, tài liệu dành cho C510 người nghiện chích ma túy tiêm chích tình dục an tồn nào? (Chọn 01 đáp án) Đồng đẳng viên, tuyên truyền viên Cán y tế Bạn tiêm chích Trung tâm tư vấn xét nghiệm Câu lạc bộ, điểm giáo dục Bạn tình Hộp đựng bao cao su Khác (ghi rõ) .………………… Trong vòng tháng trước Hơn – tháng trước Hơn – 12 tháng trước Hơn năm Chưa Không biết, không trả lời H P C511 C511 C511 C511 C511 [ | ] lần Nếu có vịng tháng trước, C511 bạn nhận lần? C512 Không nhớ ghi 99 Bạn nhận thông tin từ nguồn nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Đồng đẳng viên, tuyên truyền viên Cán y tế Bạn tiêm chích Phịng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Câu lạc bộ, điểm giáo dục Bạn tình Truyền thơng đại chúng Internet Sự kiện văn hóa Khác (Ghi rõ)…………………… 10 U H PHẦN TIÊP CẬN DỊCH VỤ TVXNTN TT Câu hỏi Bạn có biết nơi TP Cần Thơ C601 xét nghiệm HIV hay khơng? (Chọn 01 đáp án) Bạn đến tư vấn làm xét C602 nghiệm HIV chưa? (Chọn 01 đáp án) Nếu bạn không ngại chia sẻ thông tin hồn tồn giữ kín, bạn cho biết kết xét C603 nghiệm lúc khơng? (Chọn 01 đáp án) Nếu bạn có kết dương tính, bạn đăng điều trị ARV phòng C604 khám chuyên khoa chưa? (Chọn 01 đáp án) Mã hóa trả lời Chuyển Có Không Không trả lời Kết thúc Đã Chưa Không trả lời Kết thúc Kết thúc Dương tính Âm tính Khơng nhận kết Không biết, không trả lời C605 C605 C605 Có Khơng Khơng trả lời Lần gần nhất, bạn làm xét nghiệm C605 HIV có nhận kết nào? (Chọn 01 đáp án) Lần đó, giới thiệu bạn tới dịch vụ tư C606 vấn xét nghiệm tự nguyện HIV (Có thể chọn nhiều đáp án) Trong tháng vừa qua Hơn - 12 tháng trước Trên 12 tháng trước Chua Không biếtt, không trả lời Giới thiệu nhân viên TCCĐ Giới thiệu nhân viên y tế Bạn tình Bạn chích chung Thơng tin đại chúng Khác:………………………… Cám ơn kết thúc vấn! H P H U Kết thúc Kết thúc PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI NCMT A GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Mục đích thảo luận: - Tìm hiểu tiếp cận người NCMT với chương trình can thiệp - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn người NCMT tiếp cận chương trình B CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM Thơng tin chung: H P Các bạn chích rồi? Nếu xin người giới thiệu đôi nét thân lịch sử tiêm chích hiểu hơn? Các bạn suy nghĩ nguy lây nhiễm thân? Các bạn có biết chương trình can thiệp dự phịng lây lây nhiễm HIV/AIDS cho người NCMT Cần Thơ không? Chương trình có hỗ trợ giúp người NCMT phịng tránh lây nhiễm HIV? U Chương trình tiếp cận cộng đồng: Các bạn biết nhân viên tiếp cận cộng đồng công việc họ? Các bạn có thường xuyên gặp gỡ nói chuyện với họ khơng? H Trong lần gặp gỡ đó, họ trao đổi với bạn nội dung gì? Họ giúp đỡ hỗ trợ cho bạn để bảo vệ sức khỏe? Theo bạn nhân viên TCCĐ giúp cho bạn phịng tránh lây nhiễm HIV khơng? Nếu chưa nhân viên TCCĐ cần phải làm gì? Cách thức tiếp cận tuyên truyền họ phải thay đổi nào? Trong số bạn đây, chưa gặp gỡ nhân viên TCCĐ? Các bạn có biết người bạn chích có chưa tiếp cận với nhân viên TCCĐ? Theo bạn lý hay khó khăn khiến cho bạn người bạn chích bạn chưa tiếp cận với nhân viên TCCĐ? Bạn có đề xuất thêm nhân viên TCCĐ để bạn họ tiếp cận hỗ trợ thực phòng tránh lây nhiễm HIV tốt hơn? Vật dụng/tài liệu hỗ trợ: 10 Bạn có thường xuyên nhận tài liệu truyền thông, bao cao su, bơm kim tiêm từ chương trình chưa? Bạn nhận tháng qua? 11 Bạn nhận tài liệu từ nguồn (ví dụ từ nhân viên TCCĐ, điểm giảm hại, )? Các bạn thích nhận từ nguồn nhất? Tại sai? 12 Đối với bạn không nhận tài liệu truyền thơng, BCS, BKT miễn phí từ chương trình, lý khiến bạn khơng thể nhận được? 13 Đối với tài liệu truyền thông, loại tài liệu truyền thông mà bạn nhận? tài liệu truyền thơng có phù hợp với bạn khơng (về chủng loại, hình thức, số lượng,…)? Có dễ sử dụng khơng? Có cần thiết phải điều chỉnh khơng? H P 14 Các bạn phải trãi qua qui trình để có BKT BCS để sử dụng? Các bạn có nghĩ qui trình có q phức tạp khơng? 15 Các bạn có gặp khó khăn để tiếp cận với nguồn BKT BCS không? Xin cho biết thêm yếu tố cản trở khác khiến cho việc tiếp cận với chương trình gặp khó khăn (ví dụ cơng an, quyền địa phương,…)? U 16 Theo bạn, BCS BKT có đủ phù hợp cho bạn thực hành vi an toàn trì hành vi an tồn chưa (loại hình cấp phát, chủng loại, số lượng…)? H 17 Các bạn có gợi ý để cải thiện chương trình khơng (ví dụ chế cấp phát, nguồn cấp phát, chất lượng, số lượng,…)? TVXNTN: 18 Bạn có biết dịch vụ TVXNTN không? Bạn đến tư vấn, xét nghiệm HIV chưa? Nếu chưa, bạn lại không đến Trung tâm để xét nghiệm HIV? 19 Bạn có suy nghĩ chương trình TVXNTN? Bạn có hài lịng với dịch vụ khơng? Tại sao? Bạn có đề xuất dịch vụ TVXNTN không? 20 Bạn có khó khăn tiếp cận với chương trình TVXNTN khơng? Nếu có khó khăn gì? Để thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ TVXNTN bạn cần hỗ trợ gì? Cảm ơn kết thúc! PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NHÂN VIÊN TCCĐ A GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Mục đích thảo luận: - Tìm hiểu độ bao phủ chương trình can thiệp - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn triển khai thực B THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi chung: Bạn làm công việc bao lâu? Bạn phân công địa bàn nào? H P Công việc bạn gì? Hiện tiếp cận khách chàng, bạn hỗ trợ họ để giúp họ bảo vệ sức khỏe phòng tránh lây nhiễm HIV? Tiếp cận khách hàng: Trên địa bàn bạn ước tính có khoảng khách hàng? U Trong số đó, bạn tiếp cận phần trăm khách hàng địa bàn phân cơng? Lý khiến cho bạn khơng thể tiếp cận với khách hàng cịn lại địa bàn phân cơng? H Theo bạn, có khó khăn thuận lợi việc tiếp cận quản lý khách hàng để đảm bảo tiếp cận hết đối tượng địa bàn? Chương trình có tạo điều kiện cho bạn thực cơng việc khơng? Bạn có đề xuất để tăng số lượng người NCMT tiếp cận với chương trình? Cấp phát tài liệu/vật dụng: Các loại tài liệu bạn sử dụng để cấp phát cho khách hàng? Các loại tài liệu có đủ cấp phát cho khách hàng không? Bạn đánh loại tài liệu (về chủng loại, hình thức, số lượng,…) có phù hợp với khách hàng khơng? 10 Hiện nay, qui trình cấp phát BCS BKT cho khách hàng thực nào? Ngoài việc cấp phát qua nhân viên TCCĐ cịn loại hình khác? 11 Hiện người NCMT dàng nhận BKT BCS miễn phí từ chương trình hay khơng? Những khó khăn khiến khách hàng khó tiếp cận với chương trình BKT BCS? 12 Theo bạn lượng BKT BCS có đủ cấp phát cho người NCMT sử dụng hay không? Các bạn đánh loại BKT, BCS có chương trình (chủng loại, qui cách, số lượng…) qui trình, loại hình cấp phát BKT, BCS nay? 13 Bạn có gặp khó khăn cấp phát tài liệu cho khách hàng hay không? Bạn hỗ trợ từ phía chương trình việc cấp phát tài liệu cho người NCMT? H P 14 Bạn có ý kiến đề xuất cải tiến qui trình cấp phát BKT BCS tại? Chuyển gửi/TVXNTN: 15 Những dịch vụ bạn thường giới thiệu cho khách hàng? Hàng tháng bạn chuyển gửi khách hàng tham gia TVXNTN? Kết so với tiêu? 16 Trong số khách hàng quản lý, có % khách hàng xét nghiệm HIV? U 17 Đối với khách hàng chưa xét nghiệm HIV, theo bạn nguyên nhân khiến họ không xét nghiệm? H 18 Bạn gặp khó khăn việc chuyển gửi KH tham gia TVXNTN không? Để thuận lợi việc tiếp cận giới thiệu dịch vụ TVXNTN bạn cần hỗ trợ gì? 19 Bạn suy nghĩ qui trình, hệ thống chuyển gửi khách hàng thham gia dịch vụ TVXNTN? Và cần phải làm để cải thiện nâng cao số lượng khách hàng đến TVXNTN? Cảm ơn kết thúc! PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CHƯƠNG TRÌNH A GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Mục đích vấn: - Tìm hiểu hoạt động chương trình can thiệp phịng lây nhiễm HIV cho người NCMT; - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn triển khai thực B CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Xin anh/chị cho biết đơi nét chương trình can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho người NCMT thực Cần Thơ? H P Hiện nay, chương trình có hoạt động nào? Phương pháp triển khai thực chương trình can thiệp nào? Nguồn lực để triển khai thực chương trình can thiệp nào? (Gợi ý: nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí…)? Sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo bên liên quan việc triển khai thực nào? U Kết hoạt động chương trình năm 2013 nào? Có đạt tiêu đề hay không? Nếu không, lại không đạt? H Hiện nay, độ bao phủ can thiệp chương trình (gợi ý: chương trình TCCĐ, BCS, BKT, TVXNTN,…)? Nếu độ bao phủ thấp, nguyên nhân khiến không đạt độ bao phủ hay tỷ lệ KH sử dụng dịch vụ mong muốn? Hiện nay, việc triển khai thực chương trình có gặp khó khăn, thuận lợi nào? Anh/chị có đề xuất để giải cải tiến giải khó khăn đó? Theo anh/chị ngồi yếu tố kể trên, yếu tố ảnh hưởng đến kết triển khai thực chương trình (ví dụ đặc điểm văn hóa, xã hội địa bàn…)? Cảm ơn kết thúc! PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIÁM SÁT VIÊN A GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Mục đích vấn: - Tìm hiểu hoạt động chương trình can thiệp GTH cho người NCMT; - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn triển khai thực B CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Xin anh/chị cho biết hoạt động chương trình can thiệp cho người NCMT triển khai địa bàn? H P Phương pháp triển khai thực chương trình nào? Vai trị tham gia anh/chị chương trình nào? Công việc anh/chị nào? Sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo bên liên quan nào? Theo anh/chị kết hoạt động chương trình năm 2013 nào? Có đạt tiêu đề chương trình hay khơng? U Tỷ lệ khách hàng tiếp cận với chương trình (TCCĐ, BKT, BCS, TVXNTN, ) nào? Nếu độ bao phủ thấp, nguyên nhân khiến không đạt độ bao phủ? H Hiện có khó khăn q trình thực (trong công tác giám sát, hỗ trợ từ cấp trên, phía nhân viên TCCĐ,…) nhằm trì tăng tỷ lệ khách hàng tiếp cận sử dụng dịch vụ chương trình hay khơng? Có cách để tháo gỡ khó khăn đó? Anh/chị có biết ngun nhân từ phí người NCMT khiến họ khơng tiếp cận với chương trình khơng? Có cách để giúp đỡ họ tiếp cận với chương trình khơng? Theo anh/chị ngồi yếu tố kể trên, yếu tố ảnh hưởng đến kết triển khai thực chương trình (VD đặc điểm văn hóa, xã hội )? 10 Để tăng hiệu chương trình, anh/chị có đề xuất để nâng cao chất lượng hoạt động chương trình? Cảm ơn kết thúc! PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP THƠNG TIN KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TẠI CẦN THƠ TT Nội dung ĐVT Triển khai thực chương trình 1.1 Số Q/H triển khai chương trình TCCĐ Q/H 1.2 Số Q/H triển khai chương trình BKT Q/H 1.3 Số Q/H triển khai chương trình BCS Q/H 1.4 Số NVTCCĐ triển khai Người Tiếp cận người NCMT H P 2.1 Số người NCMT tiếp cận Người 2.2 Số lượt người NCMT tiếp cận Cấp phát tài liệu truyền thông 3.1 Số tờ rơi cấp phát Tờ 3.3 Số sách nhỏ cấp phát Cuốn U 3.4 Số Pano triển khai Chương trình BKT 4.1 Số điểm cấp BKT cố định 4.2 Số BKT cấp phát H 4.3 Số người NCMT nhận BKT 4.4 Số BKT bẩn thu nhặt Cái Điểm Cây Người Cây Chương trình BCS 5.1 Số BCS cấp phát Cái 5.2 Số người NCMT nhận BCS Lượt Tờ 3.2 Số áp phích phân phát Kết Người Hoạt động chuyển gửi Số người NCMT nhận dịch vụ TVXNTN Người Ngày tháng năm Người thu thập Ghi BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN - Họ tên học viên: Dáp Thanh Giang - MSHV: MPH1230010 - Lớp: Cao học YTCC 16 - Tên đề tài: Thực trạng bao phủ, tiếp cận kết can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV nhóm NCMT Cần Thơ năm 2014 Nội dung H P Nội dung cần chỉnh sữa theo biên Hội đồng Nội dung giải trình/chỉnh sửa Học viên Định nghĩa can thiệp giảm tác hại theo Luật PC HIV/AIDS Khái niệm can thiệp dự phòng, can thiệp giảm tác hại – liệt kê phần tổng quan (trang 13) số khái niệm chương trình khác dùng nghiên cứu (trang 45) Tổng quan tài liệu, nên tập trung vào đối tượng tiêm chích Đã bổ sung thêm tổng quan tài liệu, nhiễm HIV nguy liên ma túy, khơng để chung chung quan nhóm NCMT Tổng quan tài liệu U Khung lý thuyết cần xem xét lại, đặc biệt với mục tiêu thứ Đã sửa bổ sung lại khung lý thuyết (trang 27) mối liên quan H - Cần nêu can thiệp can thiệp gì? can thiệp chương trình hay Cần thơ - Mô tả kỹ chương trình can thiệp, chương trình riêng độc lập hay cịn có chương trình khác gói can thiệp  lẫn kết tác động can thiệp Các can thiệp (BKT, BCS, TVXNTN, TCCĐ, Methadone) nêu phần đặc điểm địa bàn nghiên cứu (trang 22 – 27) Đây can thiệp chung chương trình phịng, chống HIV/AIDS Cần Thơ Chương trình can thiệp khơng riêng cho nhóm NCMT mà cịn cho nhóm phụ nữ mại dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới Kết tác động chương trình can thiệp cho nhóm NCMT chủ yếu can thiệp tác động Riêng can thiệp Methadone không xét đến nghiên cứu Cần Thơ có đánh giá riêng (đã nêu phần hạn chế nghiên cứu) Thiết kế nghiên cứu: sửa lại thành nghiên cứu cắt ngang phân tích có kết hợp định tính định lượng Đã sửa lại thành nghiên cứu cắt ngang phân tích có kết hợp định lượng định tính (trang 29) Tên cơng thức sửa về: công thức ước lượng tỷ lệ cho nghiên cứu cắt ngang Đã sửa tên công thức về: công thức ước lượng tỷ lệ cho nghiên cứu cắt ngang (trang 30) H P Công thức chọn mẫu, sửa từ tỷ lệ tỷ lệ, nhiên Pi tỷ lệ thực hành đúng, lúc tính lại tỷ lệ thực hành khơng Sửa từ thành Phương pháp nghiên cứu Công thức tính cỡ mẫu sửa lại thống Pi hành vi sử dụng chung bơm kim tiêm chích ma túy (trang 30) Đã sửa từ thành từ U Sàng lọc đối tượng: tiêu chí cần bổ sung vào phần tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng Đã bổ sung tiêu chí sàng lọc đối tượng vào tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng (trang 29) Trong toàn phần bảng số trang 42, 43: tháng trở lại tiếp cận truyền thông, điều tra tháng Đã sửa lại thành “trong vòng tháng qua” (trang 42, 43) để thống với bảng câu hỏi Đối với nghiên cứu định tính: cần nêu rõ thiết kế kết hợp nghiên cứu nào, mức độ ưu tiên, thứ tự nào? Đã giải thích thêm kết hợp cấu phần định tính nghiên cứu thiết kế, mức độ ưu tiên thứ tự (trang 37) Các dịch vụ liên quan khác có hỏi khơng? khơng cụ thể phân tích ví dụ: tư vấn trước xét nghiệm Trong câu hỏi vấn, số dịch vụ khác có liên quan trực tiếp đến số để giải thích thêm cho số can thiệp như: có tham gia điều trị ARV hay khơng xét nghiệm HIV có quay lại nhận kết xét nghiệm hay không? H Các số độ bao phủ trình bày phần 3.3.1, kết độ bao phủ thể qua kết thực hoạt động can thiệp giảm tác hại qua thu thập số liệu thứ cấp (trang 56 - 59) Kết tiếp cập thể qua tiếp cận can thiệp giảm tác hại tháng qua Kết biến độ bao phủ, tiếp cận chưa rõ H P Bảng 3.23 có biến liên quan rõ, nhiên phía lại khơng thấy giải thích mối liên quan OR=2.46? Kết nghiên cứu Phần viết đánh giá kiến thức: trả lời câu, câu lại khác phần kết câu hỏi Đã bổ sung phiên giải thêm mối liên quan bảng 3.23 (trang 70) Đã điều chỉnh lại câu từ 05 câu hỏi kiến thức phần khái niệm nghiên cứu cho thống với câu hỏi vấn (trang 45) U Phiên giải số kiên cưỡng: số “chủ động tiếp cận” nhiên phiên giải là: người ta nhận….Chủ động thụ Đã phiên giải lại số tiếp cận theo chất tiếp động cần phải rõ ràng Phiên giải thụ động Chỉ số chủ cận động Mâu thuẫn Ví dụ Bảng 3.20, 3.21, 3.22  Chỉnh lại góc nhìn đánh giá Bàn luận Khuyến nghị H - Cần viết kỹ phần bàn luận, can thiệp dự phịng dựa kết tìm - Bàn luận nghèo nàn, tỉnh có can thiệp, cần thu thập thêm thơng tin tham khảo - Khuyến nghị dàn trải, cần rõ dựa kết nghiên cứu nào? - Khuyến nghị: chung chung, không bám chặt kết nghiên cứu Vậy qua kết nghiên cứu, khuyến nghị cho Cần Thơ? Đã bổ sung thêm bàn luận kết can thiệp bổ sung thêm kết số đánh giá can thiệp khác để so sánh Đã viết lại phần khuyến nghị nhấn mạnh theo kết nghiên cứu cho chương trình can thiệp giảm tác hại Cần Thơ (trang 102) H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w