Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc

333 33 0
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy và hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện tại ba tỉnh: Hòa Bình, Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn này trình bày: Thực trạng nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm trong nhóm nghiện chích ma túy tại 3 tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang (2009-2010). Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp toàn diện dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy (2011-2013). Mời các bạn tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  BỘ QUỐC PHỊNG TẠO          HỌC VIỆN QN Y NGUYỄN HUỲNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV,  HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM TRONG NHĨM NGHIỆN  CHÍCH MA TÚY VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CAN THIỆP TỒN  DIỆN TẠI BA TỈNH: HỊA BÌNH, BẮC KẠN, TUN QUANG                               LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC I HÀ NỘI ­ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO BỘ QUỐC PHÒNG          HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN HUỲNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV,  HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM TRONG NHĨM NGHIỆN  CHÍCH MA TÚY VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CAN THIỆP TỒN  DIỆN TẠI BA TỈNH: HỊA BÌNH, BẮC KẠN, TUN QUANG                                Chun nganh: V ̀ ệ sinh xã hội học và tổ chức y tế Ma sơ:              62.72. 01.64 ̃ ́ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Nguyễn Thanh Long 2. PGS.TS Nguyễn Văn Hưng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Chỉ huy, Tham mưu Qn y, các Bộ  mơn liên quan, Phịng Sau đại học ­ Học viện Qn y, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất  và trang bị giúp đỡ tơi trau dồi kiến thức, đóng góp những ý kiến cho tơi trong suốt q trình  học tập và hồn thành luận án.  Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Long, PGS.TS   Nguyễn Văn Hưng, những người thầy đã tận tình giúp đỡ  và hướng dẫn tơi trong suốt q   trình học tập, thực hiện đề tài cũng như hồn thành luận án tốt nghiệp.  Tơi xin chân thành cảm  ơn Lãnh đạo Bộ  Y tế,  các cán bộ, cơng chức Cục Quản lý  Dược, Cục Phịng, chống HIV/AIDS, Viện Vệ  sinh dịch tễ  Trung  ương và   Dự  án phịng  chống HIV/AIDS khu vực châu Á tại Việt Nam đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trong  q trình nghiên cứu và hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế tỉnh Hịa Bình, Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn, Sở Y tế tỉnh   Tun Quang, Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS,  chính quyền địa phương, các ban ngành  đồn thể và các đối tượng tham gia nghiên cứu đã nhiệt tình, tạo điều kiện cho tơi trong suốt   thời gian điều tra thu thập số liệu Tơi vơ cùng biết ơn Trung tướng GS.TS Nguyễn Trọng Chính – Chính ủy Học viện  Qn y, GS.TS Nguyễn Tụ ­ Ngun Phó Giám đốc Học viện Qn y, PGS.TS Nguyễn Văn   Hưng, PGS.TS. Lê Văn Bào, PGS.TS. Hồng Hải và các cán bộ, giảng viên Khoa Chỉ  huy,  Tham mưu Qn y đã tạo điều kiện, tư  vấn và hỗ  trợ  tơi về  mặt kỹ  thuật trong q trình   hồn thành luận án.  Tơi xin chân thành cảm ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng chấm luận án đã đóng góp  nhiều ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận án đạt chất lượng tốt hơn.  Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, vợ, các  con, anh chị  em và bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, những người đã hết lịng ủng hộ, động  viên tơi trong suốt q trình học tập và giúp tơi vượt qua những khó khăn để hồn thành luận  án tốt nghiệp.                                                                                  Hà Nội, ngày    tháng 10 năm 2018                                                                                                                                            Nghiên cứu sinh                                                                          Nguyễn Huỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu trong đề  tài luận án là một phần của “ Dự  án phịng chống  HIV/AIDS khu vực Châu Á tại Việt Nam”. Kết quả đề tài này là kết quả của Dự án mà tơi       thành   viên   tham   gia   Tôi       Giám   đốc   Ban   quản   lý   Dự   án   phòng   chống  HIV/AIDS khu vực Châu Á tại Việt Nam đồng ý cho phép sử dụng kết quả của Dự án này  vào trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến sĩ.  Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung  thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác Tác giả      Nguyễn Huỳnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa  1. Hướng dẫn cho người điều hành thảo luận: Thảo luận nhóm được chia làm 5 phần: Giới thiệu: giới thiệu về mục đích, mục tiêu của buổi thảo luận và ngun tắc bảo mật  thơng tin Lấy thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiến hành thảo luận: theo nội dung đã chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên thứ tự các câu hỏi thảo luận  có thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của buổi thảo luận Kết luận: tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn Thời gian tiến hành từ 1,5 – 2 giờ Trong q trình điều hành thảo luận, cố gắng thu thập tối đa các thơng tin cần thiết từ các thành  viên tham gia; tạo được bầu khơng khí thoải mái, cởi mở là hết sức quan trọng để những người  tham gia thảo luận trả lời rõ ràng, chi tiết và chính xác, chân thật. Hãy thể hiện sự quan tâm của  bạn vào những gì họ nói, và hỏi kỹ các thơng tin dựa trên câu trả lời của họ 2. Nguồn lực 1 người điều hành (1 thư ký ghi chép) Đồ giải khát Bút, giấy để người tham gia vẽ bản đồ  Máy ghi âm Nội dung thảo luận 1) Những người nào thì có khả năng tiêm chích ma túy? Anh/chị có thể miêu tả đặc điểm  của những người này (tuổi, giới tính, nghề  nghiệp, tình trạng hơn nhân, tình trạng kinh  tế, ngun nhân dẫn đến sử  dụng ma túy)? Thơng thường với những người chưa tiêm   chích khi bắt đầu sử dụng ma túy, khoảng bao lâu sau đó họ chuyển sang tiêm chích? 2) Có sự thay đổi gì về hình thức sử dụng ma túy những năm gần đây khơng? Lý do tại   sao có sự thay đổi đó? 3) Theo suy nghĩ các anh/chị, những lý do nào khiến người ta thường sử dụng chung bơm   kim tiêm? 4) Người sử  dụng ma túy có hay quan hệ  tình dục với người khác ngồi vợ/người u  khơng? Nhìn chung, người sử dụng ma túy có thường quan hệ tình dục ngay sau khi vừa   sử dụng xong khơng? Khi quan hệ tình dục, họ có sử dụng bao cao su khơng? Mức độ sử  dụng của họ như thế nào (thường xun, thỉnh thoảng, hiếm khi)? 5) Anh/chị  có biết HIV lây qua đường nào khơng? (nếu khơng biết đầy đủ  hoặc khơng  biết, người hướng dẫn thảo luận phải giới thiệu) 6) Theo anh/chị, để giúp tiêm chích an tồn, tình dục an tồn để giảm lây nhiễm HIV thì   cần cung cấp các dịch vụ nào cho nhóm người sử dụng ma túy? Địa phương anh/chị hiện  đang cung cấp những dịch vụ nào? Anh/chị có dễ tiếp cận với các dịch vụ đó khơng? 7) Theo anh/chị, những khó khăn nào có thể có triển khai các dịch vụ này tại địa phương?   Chúng ta có thể  làm gì để  tăng cường các dịch vụ  can thiệp giảm tác hại cho người sử  dụng ma túy và bạn tình thường xun của họ? Anh/chị nghĩ gì nếu BKT và BCS được  cung cấp miễn phí? Anh/chị có gợi ý gì về cách thức cung cấp BKT, BCS? Kết luận: Tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn các anh/chị đã dành thời gian tới đây tham gia buổi thảo luận với chúng   tơi Phụ lục: Hướng dẫn phỏng vấn sâu TTVĐĐ, cộng tác viên, người NCMT,  Người bán dâm có sử dụng ma túy 1. Bạn sử dụng ma túy từ bao giờ, hồn cảnh nào dẫn đến bạn sử dụng ma túy, loại ma túy   nào bạn thường sử dụng?  2. Bạn có tiêm chích ma túy khơng? Nếu có, bạn có dùng chung BKT khơng? Bạn đã bao giờ  dùng chung bơm kim tiêm với người khác chưa? Trong những hồn cảnh nào khiến bạn phải  dùng chung? 3. Bạn đã bao giờ  nghe nói tới HIV/AIDS?  Nếu có, nghe từ  nguồn thơng tin nào? Bạn có  biết HIV có thể lây qua đường nào? 4. Bạn đã tham gia những buổi sinh hoạt, nói chuyện, giao lưu về chủ đề  phịng lây nhiễm  HIV chưa?  Nếu có,  khoảng bao lâu tổ  chức những buổi sinh hoạt, giao lưu nói chuyện 1   lần? Bạn có được cán bộ ở TT tư vấn gì về cách phịng, tránh lây nhiễm HIV? 5. Bạn có sẵn bao cao su khơng? Theo bạn, có chuyện quan hệ tình dục đồng giới khơng? Vì   sao bạn nghĩ như vậy? Họ có dùng bao cao su khi quan hệ khơng? 6. Bạn đã bao giờ  xăm mình khơng?  Nếu có  thì kim để  xăm có dùng chung khơng?  Nếu   dùng chung thì kim có được làm sạch trước khi dùng cho người khác khơng? Nếu làm sạch   thì làm sạch như thế nào? 7. Bạn có bao giờ dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu với người khác khơng? Lý do? 8. Đã đi nghiện cai bắt buộc hay tự  nguyện? (Nếu ca i tự  nguyện hỏi rõ lý do vì sao muốn  cai, ai là người có tác động lớn nhất tới quyết định vào đây?) 9. Địa phương có tổ chức dạy nghề cho học viên khơng? Đó là nghề gì? Theo bạn các nghề  này có phù hợp với nguyện vọng, sức khỏe của học viên khơng? Nếu khơng, theo bạn nên  dạy những nghề gì? Theo bạn cần có sự  hỗ  trợ  gì từ  các ban ngành đồn thể  để  người sử  dung ma túy có khả năng kiếm được việc làm tạo ra thu nhập? Ngồi việc làm, bạn có mong   muốn được giúp đỡ gì khác sau này khơng? 10. Trong cơ  sở  cai nghiện, ngồi việc được chữa bệnh, lao động, bạn cịn được tham gia  những hoạt động gì khác (văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt nhóm…)? (Cụ thể với từng   hoạt động: Nội dung, tần suất, đối tượng tham gia) 11. Chỉ hỏi với những người vào TT/CT từ 2 lần trở lên Lý do gì khiến bạn tái nghiện? Vì sao những lần trước bạn lại vào TT/CT cai nghiện? Theo   bạn có cách gì giúp người nghiện từ bỏ hồn tồn ma túy? Phụ lục: Hướng dẫn phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Y tế, Sở Cơng an, LĐ­ TB&XH, cán bộ phịng chống HIV/AIDS, ban quản lý dự án, người dân trên địa bàn và  các cán bộ liên quan tại địa phương 1. Ơng bà nhận xét gì về  tình hình nghiện chích ma túy và nguy cơ  lây nhiễm HIV trong   nhóm người nghiện ma túy? 2. Theo ông bà những dịch vụ cấp thiết để hỗ trợ cho người nghiện ma túy để giảm sử dụng  ma túy và lây nhiễm HIV hiện nay là gì? 3.  Ơng bà cho biết các dịch vụ gì địa phương đang triển khai để  hỗ trợ người nghiện chích  ma túy? 4. Ơng bà hãy cho biết những thuận lợi, khó khăn trong việc triển khai các dịch vụ cung cấp   cho người nghiện ma túy là gì? 5. Theo ơng bà, làm thế  nào để  nhóm đối tượng đích có thể  tiếp cận với dịch vụ một cách  phù hợp nhất? 6. Theo ơng bà, các ban ngành và ngành của ơng/bà nên làm gì để  tạo điều kiện cho người  nghiện chích ma túy có thể tiếp cận được với các dịch vụ cung cấp? 7. Ơng bà đánh giá như  thế  nào về  sự  tham gia của cộng đồng trong việc hỗ  trợ  triển khai   các hoạt động can thiệp giảm tác hại tại địa phương? Làm thế nào để tăng cường sự hợp tác   của họ với các hoạt động này? 8. Ơng bà có ý kiến gì về  việc triển khai chương trình trao đổi bơm kim tiêm và cung cấp   bao cao su cho người nghiện chích ma túy tại địa phương mình? Phụ lục: Hướng dẫn thảo luận nhóm người dân cộng đồng Địa điểm:    Ngày/tháng/năm _ 1. Hướng dẫn cho người điều hành thảo luận: Thảo luận nhóm được chia làm 5 phần: Giới thiệu: giới thiệu về mục đích, mục tiêu của buổi thảo luận và ngun tắc bảo mật  thơng tin Lấy thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiến hành thảo luận: theo nội dung đã chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên thứ tự các câu hỏi thảo luận  có thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của buổi thảo luận Kết luận: tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn Thời gian tiến hành từ 1,5 – 2 giờ Trong q trình điều hành thảo luận, cố gắng thu thập tối đa các thơng tin cần thiết từ các thành  viên tham gia; tạo được bầu khơng khí thoải mái, cởi mở là hết sức quan trọng để những người  tham gia thảo luận trả lời rõ ràng, chi tiết và chính xác, chân thật. Hãy thể hiện sự quan tâm của  bạn vào những gì họ nói, và hỏi kỹ các thơng tin dựa trên câu trả lời của họ 2. Nguồn lực 1 người điều hành (1 thư ký ghi chép) Đồ giải khát Bút, giấy để người tham gia vẽ bản đồ  Máy ghi âm Nội dung thảo luận 1) Ơng/bà nhận xét như thế nào về tình hình nghiện chích ma túy và nguy cơ lây nhiễm  HIV trong nhóm đối tượng này? 2) Ơng/bà có thể miêu tả đặc điểm của những người nghiện chích ma túy (tuổi, giới  tính, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân, tình trạng kinh tế, ngun nhân dẫn đến sử dụng ma  túy)?  3) Ơng/bà có nhận xét gì về thái độ, cách ứng xử của người dân trong cộng đồng với  người nghiện chích ma túy? 4) Ở địa phương mình đã có dịch vụ gì cung cấp, hỗ trợ cho người nghiện chích ma túy? 5) Nếu có một dự án triển khai hoạt động cung cấp bơm kim tiêm, bao cao su cho người  nghiện chích, theo ơng/bà người dân trong cộng đồng sẽ có phản ứng, thái độ như thế nào? 6) Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị gì nếu dự án này được triển khai tại địa phương mình? Kết luận: Tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn các ơng/bà đã dành thời gian tới đây tham gia buổi thảo luận với chúng   tơi Phụ lục: Hướng dẫn thảo luận nhóm tun truyền viên đồng đẳng Địa điểm:    Ngày/tháng/năm _ 1. Hướng dẫn cho người điều hành thảo luận: Thảo luận nhóm được chia làm 5 phần: Giới thiệu: giới thiệu về  mục đích, mục tiêu của buổi thảo luận và ngun tắc bảo mật  thơng tin Lấy thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiến hành thảo luận: theo nội dung đã chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên thứ tự các câu hỏi thảo luận  có thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của buổi thảo luận Kết luận: tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn Thời gian tiến hành từ 1,5 – 2 giờ Trong q trình điều hành thảo luận, cố gắng thu thập tối đa các thơng tin cần thiết  từ  các thành viên tham gia; tạo được bầu khơng khí thoải mái, cởi mở  là hết sức   quan trọng để những người tham gia thảo luận trả lời rõ ràng, chi tiết và chính xác,   chân thật. Hãy thể  hiện sự  quan tâm của bạn vào những gì họ  nói, và hỏi kỹ  các  thơng tin dựa trên câu trả lời của họ 2. Nguồn lực 1 người điều hành, 1 thư ký ghi chép Đồ giải khát Máy ghi âm Nội dung thảo luận Nhóm đồng đẳng của anh/chị  thành lập từ  khi nào? Lý do thành lập nhóm? Số  lượng   thành viên tham gia lúc đó? Số lượng thành viên hiện nay?  Các tiêu chuẩn, quy định để  tham gia vào nhóm là gì? Có những nội quy gì buộc thành  viên phải tn theo khi tham gia vào nhóm? Các cơng việc chính của anh/chị  khi tham gia vào nhóm là gì? Anh/chị  gặp những khó  khăn, trở ngại gì trong q trình thực hiện cơng việc của mình? Anh/chị  nhận được sự  hỗ  trợ  gì của TTPC HIV/AIDS hoặc các đơn vị  khác trong q  trình thành lập, duy trì hoạt động nhóm? Anh/chị  có đề  xuất, kiến nghị  gì để  cơng việc của anh/chị  cũng như  hoạt động chung   của nhóm được thuận lợi và tốt hơn? Kết luận: Tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn các anh/chị đã dành thời gian tới đây tham gia buổi thảo luận với chúng tơi Phụ lục: Hướng dẫn thảo luận nhóm ngành cơng an, lao động Địa điểm:  _  Ngày/tháng/năm _ 1. Hướng dẫn cho người điều hành thảo luận: Thảo luận nhóm được chia làm 5 phần: Giới thiệu: giới thiệu về  mục đích, mục tiêu của buổi thảo luận và ngun tắc bảo mật  thơng tin Lấy thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiến hành thảo luận: theo nội dung đã chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên thứ tự các câu hỏi thảo luận   có thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của buổi thảo luận Kết luận: tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn Thời gian tiến hành từ 1.5 – 2 giờ Trong q trình điều hành thảo luận, cố gắng thu thập tối đa các thơng tin cần thiết từ  các thành viên tham gia; tạo được bầu khơng khí thoải mái, cởi mở  là hết sức quan  trọng để  những người tham gia thảo luận trả lời rõ ràng, chi tiết và chính xác, chân   thật. Hãy thể hiện sự quan tâm của bạn vào những gì họ  nói, và hỏi kỹ các thơng tin   dựa trên câu trả lời của họ 2. Nguồn lực 1 người điều hành, 1 thư ký ghi chép Đồ giải khát Máy ghi âm Nội dung thảo luận 1. Xin ơng/bà cho biết tình hình NCMT tại địa phương trong 5 năm trở  lại đây (số  lượng   tăng/giảm, loại ma t sử dụng, hình thức sử dụng phổ biến)? 2. Xin ơng/bà cho biết quan điểm về  việc triển khai các hoạt động CTGTH dự  phịng lây  nhiễm HIV cho nhóm NCMT nói chung và nhóm NCMT tại tỉnh mình nói riêng?  3. Ngành cơng an đã và đang phối hợp với ngành y tế, lao động thương binh xã hội triển khai   các hoạt động gì cho nhóm NCMT? 4. Các khó khăn, thuận lợi trong q trình phối hợp triển khai các hoạt động này là gì? 5. Theo ơng/bà, cần có thêm những sự hỗ trợ gì từ phía trung ương, nhà tài trợ để triển khai   thành cơng các hoạt động này? (cơ sở vật chất/trang thiết bị, nhân lực, kiến thức, kỹ năng…) Kết luận: Tóm tắt các vấn đề đã thảo luận Cám ơn các ơng/bà đã dành thời gian tới đây tham gia buổi thảo luận với chúng tơi ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO BỘ QUỐC PHỊNG          HỌC? ?VI? ??N QN? ?Y NGUY? ??N HUỲNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM? ?HIV,? ? HÀNH? ?VI? ?NGUY? ?CƠ L? ?Y? ?NHIỄM? ?TRONG? ?NHĨM NGHIỆN  CHÍCH? ?MA? ?T? ?Y? ?VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH? ?CAN? ?THIỆP TỒN  DIỆN TẠI? ?BA? ?TỈNH: HỊA BÌNH, BẮC KẠN, TUN QUANG ... Hành? ?vi? ?nguy? ?cơ? ?cao,? ?can? ?thiệp? ?giảm tác hại va? ?can? ?thiêp? ?toàn? ?di ̀ ̣ ện dự   phong l? ?y? ?nhiêm HIV ̀ ̃ 1.2 Tình? ?hình? ?sử dụng? ?ma? ?t? ?y,  HIV/AIDS trên thế giới? ?và? ?Vi? ??t Nam 1.2.1 Tình? ?hình? ?sử dụng? ?ma? ?t? ?y? ?và? ?HIV/AIDS trên thế giới... Tình? ?hình? ?sử dụng? ?ma? ?t? ?y? ?và? ?HIV/AIDS ở? ?Vi? ??t Nam 1.3  Các biện pháp? ?can? ?thiêp dự phịng tồn? ?diện? ?cho người? ?nghiện? ?chích? ? ma? ?t? ?y 12 1.3.1 Truyền thơng thay đổi? ?hành? ?vi 13 1.3.2 Các biện pháp? ?can? ?thiệp? ?giảm tác hại

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • II. 3.1. THỰC TRẠNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM TRONG NHÓM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI BA TỈNH: HÒA BÌNH, BẮC KẠN VÀ TUYÊN QUANG (2009-2010)

    • Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới tính và dân tộc của người nghiện ma túy

    • Bảng 3.3. Hành vi sử dụng ma túy

    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

      • 1. Hướng dẫn cho người điều hành thảo luận:

      • 2. Nguồn lực

      • 1. Hướng dẫn cho người điều hành thảo luận:

      • 2. Nguồn lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan