1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng hoạt động của chương trình dự phòng dự phòng lây nhiễm hiv trên đối tượng nghiện chích ma túy tại thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang năm 2016

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TƠ HỒNG SÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG H P CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỰ PHỊNG DỰ PHỊNG LÂY NHIỄM HIV TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CHÍCH MA TUÝ TẠI THÀNHPHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 Hà Nội, 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG TƠ HỒNG SÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG H P CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỰ PHÒNG DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CHÍCH MA TUÝ TẠI THÀNHPHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2016 H U LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 PGS.TS ĐỖ MAI HOA Hà Nội, 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1Tổng quan tình hình dịchHIV/AIDS 12 1.1.1Tình hình dịch HIV/AIDS thếgiới 12 H P 1.1.2Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam 15 1.1.3Chương trình can thiệp giảm tác hại cho nhóm nghiện chích ma t 17 1.1.3.1Khái niệm chương trình can thiệp giảm tác hại 17 1.2Các nghiên cứu liên quan đến HIV lây nhiễm HIV đối tượngNCMT 20 1.2.1Các nghiên cứu giới 20 U 1.2.2Các nghiên cứu Việt Nam 22 1.3Giới thiệu Chương trình phịng chống HIV/ AIDS tỉnh TuyênQuang 25 1.3.1Giới thiệu Trung tâm Phòng chống HIV/ AIDS tỉnh Tuyên Quang[24] 25 H 1.3.2Tình hình quản lý người nhiễm HIV/AIDS TuyênQuang 27 1.4Khung lýthuyết 29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1Đối tượng nghiên cứu 30 2.2Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3Thiết kế nghiên cứu 30 2.4Mẫu phương pháp chọnmẫu 30 2.4.1Cỡ mẫu địnhlượng: 30 2.4.1Cỡ mẫu định tính: Mẫu thảo luậnnhóm: 33 2.5Phương pháp thu thập sốliệu 33 2.5.1Các biểu mẫu thu thập số liệu 33 2.5.2Thử nghiệm hoàn thiện câu hỏi phỏngvấn 34 ii 2.6Phương pháp thu thập sốliệu 34 2.6.1Nghiên cứu định lượng 34 2.6.2Nghiên cứu định tính 36 2.7Xử lý phân tích số liệu 36 2.7.1Nghiên cứu định lượng 36 2.7.2Nghiên cứu định tính 37 2.7.3Biến số định nghĩa biến số 37 2.8Một số định nghĩa, khái niệm, thước đo dùng nghiêncứu 38 2.8.1Khái niệm 38 2.8.2Thước đo 39 H P 2.9Hạn chế nghiên cứu 39 2.10Đạo đức nghiêncứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu người NCMT 41 3.2ThựctrạnghoạtđộngchươngtrìnhcanthiệpdựphịngdựphịnglâynhiễmHIV đối U tượng NCMT 43 3.2.1Kiến thức hành vi dự phòng lây nhiễmHIV 43 3.2.2Kiến thức đối tượng nghiên cứu 46 H 3.2.3Độ bao phủ chương trình can thiệp GTH năm 2012 –2015 49 3.3Những thuận lợi, khó khăn q trình triển khai chương trình, yếu tố ảnhhưởng 57 Chương BÀN LUẬN 64 4.1Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ngườiNCMT 64 4.1.1Hành vi dự phòng lây nhiễm HIV 65 4.1.2Độ bao phủ chương trình can thiệpGTH 67 4.2Nhữngthuậnlợi,khókhăntrongqtrìnhtriểnkhaichươngtrình,cácyếu tố ảnh hưởng69 4.2.1Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS người NCMT 69 4.2.2Những thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận chương trình can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS người NCMT 71 iii Chương KẾT LUẬN 76 5.1ThựctrạnghoạtđộngchươngtrìnhcanthiệpdựphịnglâynhiễmHIVcủa 76 đối tượng NCMT 76 5.2Nhữngthuậnlợi,khókhăntrongqtrìnhtriểnkhaichươngtrình,cácyếu tố ảnhhưởng76 5.2.1Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS người NCMT 76 5.2.2Những thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận chương trình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS người NCMT 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 H P PHỤ LỤC 84 Phục lục 1: Phiếu Sàng Lọc Đối Tượng Nghiên Cứu 84 CÂU HỎI SÀNG LỌC 84 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn có cấu trúc, vấn đối tượng NCMT 86 Phụ lục 3: Bảng thu thập thông tin thứ cấp 99 U Phụ lục 4: Bản hướng dẫn thảo luận nhóm người NCMT 99 Phụ lục 5: Bản hướng thảo luận nhóm nhân viên TCCĐ 101 Phụ lục 6: Bản hướng vấn sâu cán quản lý 104 H Nội dung vấn sâu 104 Phụ lục 7: Biến số nghiên cứu 106 Phụ lục 8: Kế hoạch nghiên cứu 111 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKT Bơm kim tiêm BCS Bao cao su BHYT Bảo hiểm y tế CDTP Chất dạng thuốc phiện CDC Trung tâm kiểm soát dịch bệnh HoaKỳ CDTP Chất dạng thuốc phiện DFID Chính phủ vương quốcAnh GTH Giảm tác hại HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải NCMT Nghiện chích ma tuý NSNN Ngân sách nhà nước PEFAR Chương trình cứu trợ khẩn cấp HIV/AIDS H P U củaTổng thống Hoa Kỳ TCCĐ Tiếp cận cộngđồng XNTN WB H Xét nghiệm tự nguyện Ngân hàng giới v DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm chung đối tượng NCMT(N=200) 41 Bảng Đặc tính tiêm chích ma tuý đối tượng NCMT 43 Bảng 3 Hành vi sử dụng BKT đối tượng NCMT(N=200) 44 Bảng Đặc tính hành vi quan hệ tình dục đối tượng NC 45 Bảng Kết trả lời theo câu hỏi 46 Bảng Kiến thức phòng chống HIV/AIDS đối tượng NCMT 48 Bảng Tự nhận xét hành vi nguy 48 Bảng Kết hoạt động tiếp cận cộng đồng 49 H P Bảng Kết thực chương trình BCS BKT 50 Bảng 10 Tiếp cận thông tin truyền thông thángqua 51 Bảng 11 Tiếp cận chương trình bao cao su đặc tính sẵncó 52 Bảng 12 Tiếp cận chương trình bơm kim tiêm vòng 01 thángqua 53 Bảng 13 Tiếp cận chương trình tư vấnXNTN 54 U Bảng 14 Mối liên quan chương trình tiếp cận cộng đồng truyền thơng với đặc điểm nhân học, kiến thức, dự phòng lây nhiễm 55 H vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Kể từ năm 1981 đến nay, HIV/ AIDS thực trở thành đại dịch toàn cầu với diễn biến phức tạp nghiêm trọng Tại Việt Nam, theo báo cáo năm 2015 Cục Phòng chống HIV/ AIDS; HIV/AIDS vấn đề sức khỏe công cộng quan trọng, trọng nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật Việt Nam Mỗi năm có 12.000 HIV+ 2.000-3.000 trường hợp tử vong HIV/AIDS, gây tác động lớn sức khỏe, kinh tế - xã hội[7] Trong nhiều năm qua, tỉnh Tuyên Quang thực có hiệu chương trìnhcan thiệp dự phịng lây nhiễm HIV với hoạt động tiếp cận cộng đồng, cung cấp bơm kim tiêm, bao cao su, thực tư vấn xét nghiệm tự nguyện; H P thành phố TuyênQuang triển khai điểm điều trị methadone, Thực truyền thông giáo dục sức khoẻ Dự án HAARP can thiệp giảm tác hại đối tượng NCMT tỉnh Tuyên Quang triển khai từ 2011 đến hết năm 2013 có số kết tích cực Tiếp theo đó, Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tiếp tục thực can thiệp giảm tác hại theo chương trình mục tiêu quốc gia Vì U vậy, để so sánh hiệu hoạt động, tiến hành thực nghiên cứu “Đánh giá thực trạng hoạt động chương trình dự phịng dự phịng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang, H tỉnh Tuyên Quang năm 2016” Nghiên cứu thực 200 đối tượng người NCMT, sử dụng phương pháp cắt ngang mô tả, định tính kết hợp địnhlượng Kết NC cho biết 70,5% đối tượng nghiên cứu có kiến thức cần thiết HIV/ AIDS Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng nhân, nghề nghiệp, sử dụng chung BKT, tự nhận xét nguy lây nhiễm HIV với việc tiếp cận cộng đồng (p < 0,05) Về Chương trình TCCĐ truyền thơng, 22,5% nhận thơng tin tình dục/ tiêm chích an toàn 06 tháng qua, chủ yếu từ nhân viên TCCĐ (42,2%) CBYT (42,2%) 88/181 người QHTD tháng cho biết có sử dụng BCS, 60,2% tự mua 85,2% cho biết dễ dàng tìm mua BCS Về BKT, 96,0% đối tượng NCMT mua bơm kim tiêm không dùng chung Về tư vấn XN, 100% đối tượng NCMT biết đến địa điểm TVXN HIV để vii xét nghiệm 49,0% có XN khoảng – 12 tháng Trong trình thực hiện, thuận lợi trình độ dân trí người dân cải thiện, kì thị giảm bớt; phối hợp hỗ trợ tốt ban ngành; hiệu chương trình điều trị Methadone tình nguyện ĐDV Khó khăn nguồn lực dành cho HIV/AIDS hạn chế tỷ lệ bỏ trị methadone cao H P H U viii H P H U 107 Dùng lại BKT người khác sử 11 Dùng chung BKT dụng HOẶC đưa người khác dùng Phỏng Nhị phân vấn Phân Thu loại Khoảng thập Phỏng chích tháng qua cách vấn Người dùng chung BKT tháng Định Phỏng qua danh vấn BKT cũ tháng qua T Biến số T Tần suất dùng chung 12 bơm kim tiêm Người dùng 13 chung BKT Dùng chung thuốc Định nghĩa Mức độ dùng chung BKT tiêm Dùng chung thuốc dụng cụ pha Phỏng thuốc tháng qua ĐTNC với vấn H P 14 dụng cụ pha thuốc Tần suất dùng chung người khác (lấy thuốc 01 lọ 15 thuốc dụng cụ cụ pha thuốc tiêm chích pha thuốc Người dùng 16 chung thuốc dụng cụ pha thuốc chứa) Mức độ dùng chung thuốc dụng tháng qua U Số BKT miễn 18 phí tháng Phỏng Khoảng Phỏng Định dụng cụ pha thuốc tháng qua ĐTNC thường mua hay nhận miễn danh phí BKT để sử dụng tháng Định qua Số BKT mà ĐTNC nhận danh miễn phí tháng miễn phí Số BKT mua hàng 20 tháng 21 Nơi mua BKT vấn Phỏng vấn Phỏng Liên tục Nơi mà ĐTNC nhận BKT miễn 19 Nơi nhận BKT vấn cách Người dùng chung thuốc H 17 Nguồn BKT sử dụng Nhị phân vấn Phỏng phí để sử dụng thường xuyên Định tháng danh vấn Phỏng Số BKT mà ĐTNC mua tháng Liên tục vấn Nơi mà ĐTNC mua BKT để sử dụng Định Phỏng thường xun tháng danh vấn 108 Tính sẵn có 22 nguồn BKT Ln ln có sẵn BKT cho đối tượng Phỏng Nhị phân vấn Phân Thu loại thập Phỏng Nhị phân vấn Các loại bạn tình mà ĐTNC thường Định Phỏng xuyên QHTD danh vấn sử dụng lúc nơi Hành vi quan hệ tình dục sử dụng bao cao su T T Biến số Định nghĩa Đã QHTD (qua đường miệng, 23 Đã QHTD hậu mơn âm đạo) 24 Loại bạn tình Sử dụng BCS 25 lần quan hệ gần Có sử dụng BCS lần QHTD H P gần Lý không sử dụng Phỏng Nhị phân Phỏng 26 BCS lần QHTD Những lý khiến ĐTNC không sử Định dụng BCS lần QHTD gần danh gần Nguồn BCS sử dụng U Định sử dụng lần quan hệ gần danh H 28 nhận miễn phí tháng qua 29 Nơi mua nhận BCS miễn phí 30 Tính săn có nguồn BCS Tính sẵn có 31 nguồn BKT Kiến thức HIV/AIDS Là số BCS mà ĐTNC mua vấn Phỏng Rời rạc nhận miễn phí tháng qua Là nơi mà ĐTNC mua vấn Phỏng nhận BCS miễn pphí để sử Định dụng ĐTNC nhận BCS miễn danh phí mua nới Nhị phân vấn Phỏng cần Ln ln có sẵn BKT cho đối tượng sử dụng lúc nơi vấn Phỏng 27 lần quan hệ gần ĐTNC mua nhận miễn phí để Số bao cao su mua vấn vấn Phỏng Nhị phân vấn 109 Nghe nói HIV/ 32 AIDS Đã nghe nói HIV/AIDS trước điều tra Phỏng Nhị phân Nhận biết tình trạng 33 HIV qua dáng vẻbề ngồi Phỏng Nhìn bề ngồi người khỏe mạnh Định vấn bị nhiễm HIV danh Phân Thu T Biến số T Định nghĩa loại thập Phỏng lây nhiễm HIV qua hành vi QHTD Định vấn không an toàn ĐTNC đưa nhận định khả danh lây nhiễm HIV qua hành vi tiêm Định chích khơng an tồn danh ĐTNC đưa nhận định khả 34 Nguy lây nhiễm HIV qua QHTD 35 Nguy lây nhiễm HIV qua TCMT Biết cách phòng lây 36 nhiễm HIV qua QHTD Biết cách phòng lây 37 nhiễm HIV qua TCMT H P 38 HIV qua số tình thơng thường 39 Nguy lây nhiễm HIV thân Phỏng Định lây nhiễm HIV qua QHTD danh U vấn Phỏng ĐTNC đưa nhận định dự phòng vấn Phỏng ĐTNC đưa nhận định dự phòng Định lây nhiễm HIV qua TCMT Nhận định khả lây nhiễm danh HIV qua số tình dùng Định chung nhà vệ sinh, ăn chung, muỗi danh H Nguy lây nhiễm vấn vấn Phỏng đốt ĐTNC tự đánh giá khả nhiễm vấn Phỏng HIV thân lý khả Định danh vấn Tiếp cận chương trình phịng, chống HIV/AIDS Nhận tiếp cận 40 truyền thông HIV/ ĐTNC tiếp cận truyền thông Nhị phân AIDS HIV/AIDS tháng qua Phỏng vấn 110 Loại hình truyền thơng mà ĐTNC 41 Kênh truyền thông nhận thông tin HIV/AIDS nhận tháng qua Nhận tài liệu Được nhận tài liệu HIV/AIDS 42 HIV/AIDS tháng qua Số lần nhận tài 43 liệu HIV/AIDS 44 danh vấn Phỏng Nhị phân vấn Phỏng Rời rạc vấn Phân Thu Loại hình cung cấp tài liệu mà loại Định thập Phỏng ĐTNC nhận tháng qua danh vấn HIV/AIDS tháng qua Biến số Kênh tài liệu nhận Phỏng Số lần ĐTNC nhận tài liệu T T Định Định nghĩa H P Dịch vụ TVXNTN Phỏng 45 Biết nơi làm XN HIV ĐTNC có biết nơi TVXN HIV CT Nhị phân Biết địa 46 phòng TVXN HIV Những địa làm xét nghiệm tự Định Phỏng nguyện HIV mà ĐTNC biết danh vấn Định Phỏng danh vấn Khoảng Phỏng cách vấn U Đã tham gia dịch vụ 47 TVXN HIV Đã tham gia dịch vụ TVXNTN Thời gian lần tham 48 gia gần Thời gian mà ĐTNC tham gia gần H tính từ ngày vấn Có nhận kết lần tham gia 49 Có nhận kết Người giới thiệu đến 50 TVXNTN vấn Phỏng Nhị phân vấn Những giới thiệu ĐTNC đến Định Phỏng tham gia TVXN HIV danh vấn gần 111 Phụ lục 8: Kế hoạch nghiên cứu Thời gian Người tham Thực gia Hoạt động Địa điểm Tiến hành xây dựng đề cương vấn đề sức khỏe GVHD - Từ 01/02 xác định: thực Trường ĐH Học - hướng dẫn YTCC viên 17/03/2016 GVHD Trường Đại học 18/3/2016 Nộp đề cương luận văn Y tế công cộng H P 28/03/2016 – 31/03/201 GV Trường Bảo vệ đề cương Đại học Y tế Học Công Cộng viên nghiên cứu Đề Sau cương Hội đồng đạo đức phê thông qua duyệt 01/04/2016 H U 28/5/2016 27/5/2016 Tiến hành thu thập số liệu Tuyên Quang Phòng NCKH - Hội đồng Trường Đại họcY đạo đức tế công cộng Học viên, đối Điều tượng NC tra viên Địa bàn NC Phòng ĐTSĐHTrường Đại học Đăng ký bảo vệ luận văn Y tế cơng cộng Phịng ĐTSĐHTrường Đại học 27/6/2016 – Viết nộp luận văn 19/8/2016 02/9/2016 Y tế công cộng Học Bảo vệ luận văn viên Tuyên Quang Trung tâm thông tin 112 20/9/2016 Nộp luận văn thức Học thư viện viên Trường Đại học Y tế công cộng H P H U 113 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CKII TCQLYT Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Hồi 10 15 phút ngày 2/10/2016  Học viên: Tơ Hồng Sâm  Với tên luận án: Đánh giá Chương trình dự phịng lây nhiễm HIV đối H P tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016 Tới dự buổi chấm luận án, Hội đồng gồm có: Có mặt: STT Họ tên Cơ quan cơng tác U Chức vụ Hội đồng PGS TS Phạm Trí Dũng Đại học Y tế Công cộng Chủ tịch TS Trần Thị Tuyết Hạnh Đại học Y tế Công cộng Thư ký TS Nguyễn Thị Hoài Thu Đại học Y tế Công cộng Phản biện PGS TS Phạm Việt Đại học Y tế Công cộng Phản biện Cường H TS Hoàng Khánh Chi Đại học Y tế Công cộng Ủy viên CKII Nguyễn Quế Lâm Bệnh viện suối khoáng Mỹ Ủy viên Lâm- TQ CKII Nguyễn Quốc Linh TTYTDP Tỉnh Tuyên Quang Vắng mặt: không NỘI DUNG BUỔI BẢO VỆ LUẬN VĂN Hội đồng nghe: Thí sinh trình bày tóm tắt: (20 phút) 10h15 – 10h.35 Ủy viên 114 Đánh giá Chương trình dự phịng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016 Hội đồng nhận xét, hỏi làm rõ trình bày: TS Nguyễn Thị Hồi Thu - Mục tiêu so sánh độ bao phủ mà mà mô tả kết đạt giai đoạn - Xin lại đánh giá dự án 2013 so sánh với kết chương trình thời điểm 2015 Cân nhắc chọn kết so sánh khuôn khổ luận văn Xem kết trì Phỏng vấn sâu cán tham gia chương trình tính trì chương trình - H P Theo thơng tin thức 2018-2019 nguồn tiền cho dự án HIV/AIDS bị cắt Thuận lợi khó khăn Tuyên Quang trì cán dự án HIV/AIDS bị cắt giảm PGS TS Phạm Việt Cường - Tên đề hay có nhiều số liệu để đánh giá nội dung luận văn lại U vào tiểu tiết - Mục tiêu: nên cân nhắc bỏ mục tiêu số - Mục tiêu 2: so sánh hoạt động chương trình vào giai đoạn trước có H kinh phí nay, thuận lợi khó khăn Đây nội dung luận văn, để xem trước có dự án hoạt động nào, khơng có dự án làm để trì hoạt động - Tổng quan tương đối tốt, nhiều tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Anh có đọc hết khơng, tài liệu thực tế khơng tham khảo bỏ bớt - Nếu mục tiêu bỏ bớt mục tiêu phương pháp, đối tượng thay đổi chút theo mục tiêu Lược bớt thước đo đánh giá không làm hết - Kết qủa mục tiêu 2: cần phân tích sâu, dừng lại liệt kê, chưa có phân tích, phiên giải Số bơm kim tiêm phát thay đổi nào, nguồn lực lấy đâu Cần phân tích sâu đánh giá chương trình Hiện tập trung KAP phân tích mối liên quan lại khơng ăn nhập đến tên đề tài đánh giá chương trình 115 - Bàn luận cho mục tiêu yếu, nhắc lại kết Cần sửa lại Ý kiến thành viên Hội đồng - Đồng ý với nhận xét thành viên phản biện - Nên tập trung mục tiêu để đánh giá chương trình có ý nghĩa - mục tiêu chưa đáp ứng tên đề tài - Kết luận cần tổng quát đánh giá chương trình dự phịng lây nhiễm HIV đối tượng tiêm chích ma t địa bàn tỉnh, khơng trình bày từ nội dung nhỏ - Nếu học viên theo hướng đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp H P sau năm can thiệp có ý nghĩa Hiện mục tiêu đáp ứng số số khung đánh giá tính bền vững can thiệp chưa đáp ứng với tên đề tài - Tại mục Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu định lượng (Trang 26) có ghi: nhân viên đón tiếp, điều tra viên, người giới thiệu/người dẫn U đường người quận huyện Đề nghị học viên làm rõ TP Tun Quang có 13 xã phường khơng có quận/huyện Học viên trả lời câu hỏi H o Cảm ơn ý kiến góp ý thầy cô hội đồng Học viên tiếp thu ý kiến thành viên hội đồng báo cáo với giáo viên hướng dẫn để tiếp tục chỉnh sửa Kết luận: - Học viên chỉnh sửa luận văn theo góp ý phản biện (chi tiết xem Bản nhận xét phản biện) thành viên Hội đồng - Dưới số kết luận Hội đồng: - Nhất trí với góp ý phản biện, học viên xem kỹ góp ý biên chỉnh sửa đầy đủ - Sửa lại tập trung vào mục tiêu 2, thiết kế lại cho logic, đáp ứng tên đề tài 116 - Nên đổi lại tên đề tài thành đánh giá thực trạng hoạt động chương trình dự phòng dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016 - Mục tiêu: Bỏ mục tiêu Đổi mục tiêu thành: Mô tả thực trạng hoạt động chương trình can thiệp dự phịng dự phịng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2014-2015 - Mục tiêu đổi thành mục tiêu số 3: Phân tích số thuận lợi, khó khăn đến cơng tác can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang 2014-2015 - Chỉnh sửa lại phần phương pháp, kết quả, bàn luận, kết luận khuyến nghị H P theo mục tiêu Điểm trung bình: 8.0 Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 U Thư ký H TS Trần Thị Tuyết Hạnh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Phạm Trí Dũng 117 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG/BÁO CÁO Họ tên học viên: Tô Hoàng Sâm Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động chương trình dựphịng dự phịng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phốTuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016” Nội dung cần TT Nội dung chỉnh sửa chỉnh sửa H P Nên đổi lại tên đề tài thành “Đánh giá thực trạng hoạt động chương trình dựphịng dự phịng lây nhiễm HIV tuý phốTuyên Quang, thành tỉnh H Tuyên Quang năm 2016” Đổi mục tiêu thành: Mô tả thực trạng hoạt động chương trình can thiệp dự phòng dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang giai đoạn 20142015 tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động chương trình dự phịng dự phịng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện U đối tượng nghiện chích ma Học viên chỉnh sửa tên đề chích ma tuý thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016” HV chỉnh sửa tên mục tiêu thành: “Mô tả thực trạng hoạt động chương trình can thiệp dự phòng dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2014-2015” Nội dung không chỉnh sửa 118 TT Nội dung cần Nội dung chỉnh sửa chỉnh sửa Bỏ mục tiêu 2, chuyển HV bỏ mục tiêu mục tiêu thành mục tiêu chuyển mục tiêu thành mục 2: “Phân tích số thuận tiêu 2: “Phân tích số lợi, khó khăn đến cơng tác thuận lợi, khó khăn đến cơng can thiệp dự phòng lây tác can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma tuý nghiện chích ma tuý thành thành phố Tuyên Quang phố 2014-2015 Tuyên Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu định lượng (Trang 26) có U điều tra viên, người giới thiệu/người dẫn đường H người quận huyện Đề nghị học viên làm rõ TP Tun Quang có 13 xã phường khơng có quận/huyện 2014- H P 2015” ghi: nhân viên đón tiếp, Quang HV chỉnh sửa “quận/huyện” thành “xã/ phường” Nội dung không chỉnh sửa 119 Nội dung cần TT Nội dung chỉnh sửa chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa HV chỉnh sửa lại: cấu trúc luận trình bày theo 02 mục tiêu mơ tả thực trạng tìm hiểu thuận lợi, khó khăn Trong mục tiêu Chỉnh sửa lại phần phương pháp, kết quả, bàn luận, kết luận khuyến nghị theo mục tiêu 1, học viên thực tìm hiểu thực trạng cấp phát phương tiện, hoạt động truyền thông H P kiến thức đối tượng NCMT Trong mục tiêu 2, học viên tìm hiểu thuận lợi khó khăn chương trình từ phía bên liên quan U Phần kết luận: HV viết gọn lại theo mục tiêu nghiên cứu H Xác nhận GVHD (Ký ghi rõ họ tên) Học viên (Ký ghi rõ họ tên) 120 Xác nhận giáo viên hướng dẫn H P H U 121 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w